1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HDC LỊCH sử 11 HÙNG VƯƠNG 2017

4 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng năm 2017 (Hướng dẫn chấm có 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC A Hướng dẫn chung - Giám khảo chấm theo hướng dẫn biểu điểm, thay đổi nội dung kiến thức biểu điểm phải có thống Hội đồng chấm thi - Giám khảo cho điểm lẻ tới 0.25 điểm, điểm toàn điểm tổng ý, khơng làm tròn - Chỉ cho điểm tối đa học sinh trình bày, lập luận tốt; khơng sai sót kiến thức - Học sinh trình bày theo cách khác, lập luận kiến thức cho điểm tối đa B Hướng dẫn chấm biểu điểm Câu Câu Câu Nội dung cần đạt Sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển bối cảnh lịch sử nào? Nguyên nhân chung dẫn đến phát triển kinh tế a Bối cảnh lịch sử: - Mĩ: Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế: nước thắng trận, không bị chiến tranh tàn phá, thu lợi nhuận lớn từ bn bán vũ khí… - Tây Âu: Dù nước thắng trận hay bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề… - Nhật Bản: Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thảm họa đói rét đe dọa tồn nước Nhật, bị Mĩ chiếm đóng… b Nguyên nhân chung - Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, điều chỉnh hợp lí cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm - Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu Nhà nước Các sách biện pháp Nhà nước có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển - Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư cao, cơng ty có sức sản xuất, cạnh tranh lớn hiệu ngồi nước Vì thời gian thuận lợi vào tháng năm 1945, Đông Nam Á có ba quốc gia tuyên bố độc lập, nước khác giành thắng lợi mức độ thấp hơn? - Trong năm 1945 Đông Nam Á có ba quốc gia tun bố độc lập Inđơnêxia, Việt Nam, Lào a Chỉ có ba nước tuyên bố độc lập vì: - Muốn giành độc lập phải có điều kiện chủ quan khách quan thuận lợi : + Điều kiện khách quan thuận lợi chung: Giữa 8/1945, quân phiệt Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nước thực dân cũ chưa kịp quay trở lại với nước Đông Nam Á + Điều kiện chủ quan: Sự chuẩn bị nước lãnh đạo, lực lượng Khi điều kiện khách quan thuận lợi, lực lượng lãnh đạo phát động nhân dân đứng lên giành độc lập - Inđơnêxia, Việt Nam, Lào có đủ điều kiện này: Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0 0.5 0.25 0.25 Câu + Inđônêxia: Khi Nhật đầu hàng, Xucácnô - lãnh tụ Đảng quốc dân soạn thảo đọc Tuyên ngôn độc lập Ngay sau nước đứng lên giành chủ quyền + Việt Nam: Có chuẩn bị lâu dài suốt 15 năm, thời đến, Đảng Cộng sản Đông Dương kịp thời lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập - Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Lào: Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân Lào dậy đấu tranh giành độc lập Ngày 12/10/1945, Lào tuyên bố độc lập b Các nước Đông Nam Á khác giành thắng lợi mức độ thấp vì: - Các nước Đơng Nam Á khác có xu hướng thân Đồng minh rõ Họ muốn dựa vào Đồng minh để đánh Nhật giành độc lập (Miến Điện, Mã Lai thân Anh, Philippin thân Mĩ) Sự hợp tác dẫn đến quân Anh, Mĩ trở lại nước sớm nên Nhật thất bại, thời giành độc lập bị bỏ lỡ Phân tích đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930 Những yếu tố quy định đặc điểm đó? a Phân tích đặc điểm lớn nhất: * Đặc điểm lớn có hai khuynh hướng tồn phát triển: vô sản tư sản Cả hai khuynh hướng nỗ lực vươn lên giải nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lịch sử đặt Đó đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam * Phân tích: - Khuynh hướng tư sản: + Biểu phong trào dân chủ công khai 1919 - 1926 phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927 - 1930) (Việt Nam Quốc dân đảng)… + Đầu năm 1930, với thất bại khởi nghĩa Yên Bái tan rã Việt Nam Quốc dân đảng, phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS hoàn toàn bất lực việc giải nhiệm vụ lịch sử đặt - Khuynh hướng vô sản: + Biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc; phát triển phong trào công nhân từ tự phát đến tự giác; trình vận động thành lập ĐCS Việt Nam gắn liền với phát triển tổ chức yêu nước cách mạng Hội VNCMTN, Tân Việt CM đảng đến tổ chức cộng sản năm 1929, cuối hợp thành ĐCS Việt Nam + Khuynh hướng vô sản giành thắng lợi với đời ĐCS Việt Nam đầu năm 1930 b Những yếu tố quy định đặc điểm đó: - Về kinh tế: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi Các yếu tố kinh tế xuất sở kinh tế dẫn đến xuất khuynh hướng cứu nước - Về xã hội: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc , giai cấp tạo sở xã hội cho việc tiếp thu tư tưởng - Về tư tưởng: + Sau Chiến tranh giới thứ nhất, tư tưởng DCTS tiếp tục chi phối đến đấu tranh giai cấp tư sản, tiểu tư sản Việt Nam làm cho phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng DCTS 0.5 0.5 0.5 0.5 5.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu Câu + Tư tưởng vô sản thông qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng tiền bối bước truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng vô sản Phát biểu ý kiến nhận định: “Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình” Cách mạng tháng Tám năm 1945 để lại học kinh nghiệm gì? a Phát biểu ý kiến - Nhận định xác/đúng - Tính chất dân tộc: + Về nhiệm vụ: Cách mạng tháng Tám đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu thiết + Về lực lượng: Cách mạng tháng Tám dậy toàn dân đoàn kết Mặt trận Việt Minh, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tơn giáo + Về hình thức quyền: Thành Cách mạng tháng Tám 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ - hình thức quyền nhà nước chung tồn thể nhân dân - Tính chất dân chủ: + Cách mạng tháng Tám 1945 đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh + Cách mạng tháng Tám giải phần quyền lợi ruộng đất cho nông dân, tịch thu ruộng đất đế quốc, địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám góp phần vào thắng lợi đấu tranh chống phát xít b Bài học kinh nghiệm - Về đạo chiến lược: Đảng phải có đường lối đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; nắm bắt tình hình giới nước đề chủ trương biện pháp cách mạng phù hợp; giải đắn mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu… - Về xây dựng lực lượng: Tập hợp lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân mặt trận dân tộc thống lấy liên minh cơng nơng làm tảng, phân hóa lập cao độ kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng… - Về phương pháp cách mạng: Kết hợp linh hoạt đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, từ khởi nghĩa phần, giành thắng lợi phận, tiến lên tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi hoàn toàn - Về xây dựng Đảng: Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vững mạnh tổ chức, tư tưởng trị, đủ lực uy tín lãnh đạo cách mạng Đảng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động đối phó với chiến tranh xâm lược trở lại Việt Nam thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946? a Chủ động phát động kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (từ sau 2/9/1945 đến trước 6/3/1946) - Ngày 23/9/1945 , thực dân Pháp nổ súng đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ quan tự vệ Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ Xứ ủy Nam Kì tổ chức cho nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn nhân dân Nam Bộ đứng lên chống quân xâm lược 0.5 5.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 4.0 0.25 0.25 - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, vạch rõ tính chất nhiệm vụ cách mạng Đông Dương lúc giải phóng dân tộc Bản Chỉ thị xác định: “Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng.” - Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân nước hướng Nam Bộ, tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu Pháp muốn mở rộng chiến tranh nước - Cuộc chiến đấu nhân dân Nam Bộ ngăn chặn bước tiến công địch, giữ vững mở rộng lực lượng, tích lũy nhiều kinh nghiệm chiến đấu, góp phần bảo vệ củng cố quyền cách mạng, tạo điều kiện để nước chuẩn bị mặt cho kháng chiến toàn quốc sau b Chủ động đàm phán với thực dân Pháp (từ 6/3/1946 đến trước 19/12/1946) - Chính phủ Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (2/1946), thỏa thuận việc quân Pháp Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật - Để tránh tình trạng phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp “hòa để tiến” - Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp Xanhtơni Hiệp định Sơ - Với nỗ lực cứu vãn hòa bình, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa - Việc kí Hiệp định Sơ 6/3 Tạm ước 14/9 giúp ta tránh chiến đấu bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc; có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài; tỏ rõ thiện chí hòa bình nhân dân Việt Nam 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 Ghi Câu 1: Tham khảo đề trường THPT Chuyên Hà Giang Câu 2: Tham khảo đề trường THPT Chuyên Hưng Yên Câu 3: Tham khảo đề trường THPT Chuyên Sơn La, Hạ Long Câu 4: Tham khảo đề trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Nguyễn Tât Thành (Yên Bái) Câu 5: Tham khảo đề trường THPT Chuyên Bắc Kạn ... triển: vô sản tư sản Cả hai khuynh hướng nỗ lực vươn lên giải nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lịch sử đặt Đó đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam * Phân tích: - Khuynh hướng tư sản:... Quốc dân đảng, phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS hoàn toàn bất lực việc giải nhiệm vụ lịch sử đặt - Khuynh hướng vô sản: + Biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc; phát triển phong trào công nhân

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w