Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LÊ KIỀU NGUYÊN Hà Nội - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 83.10.106 Họ tên học viên: Lê Kiều Nguyên Người hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ - đề tài “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bình Dương Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết luận, phương pháp đưa Luận văn hồn tồn tác giả Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Lê Kiều Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, hỗ trợ từ nhiều cá nhân tổ chức Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bình Dương người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Sau Đại Học, thầy cô, giảng viên giúp đỡ trình tham gia học tập khóa học Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế niên khóa 2017-2019 Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng dành thời gian cho bảo vệ nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng tơi khó tránh khỏi thiếu sót tác phẩm luận văn Tơi kính mong Hội đồng có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để tác phẩm tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Học viên Lê Kiều Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI 1.1 Sự đời chương trình nhãn sinh thái giới 1.1.1 Khái niệm nhãn sinh thái 1.1.2 Tính tất yếu đời nhãn sinh thái 1.1.3 Mục đích việc sử dụng nhãn sinh thái 11 1.1.4 Phân loại nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 16 1.2 Chương trình nhãn sinh thái 19 1.2.1 Khái niệm nội dung chương trình nhãn sinh thái 19 1.2.2 Sự cần thiết chương trình nhãn sinh thái 25 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chương trình nhãn sinh thái 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 31 2.1 Chương trình nhãn sinh thái EU - EU Ecolabel 31 2.1.1 Lịch sử đời trình phát triển nhãn EU Ecolabel 31 2.1.2 Nội dung chương trình nhãn EU Ecolabel 34 2.1.3 Thành tựu đạt chương nhãn sinh thái EU Ecolabel 42 2.1.4 Một số hạn chế chương nhãn sinh thái EU Ecolabel 46 2.2 Chương trình nhãn sinh thái Thái Lan - Green Label 47 2.2.1 Lịch sử đời trình phát triển nhãn Green Label 47 iv 2.2.2 Nội dung chương trình nhãn Green Label 49 2.2.3 Thành tựu đạt chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 54 2.2.4 Một số hạn chế chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 57 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 58 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho trình xây dựng chương trình nhãn sinh thái 58 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho trình vận hành chương trình nhãn sinh thái 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI CHO VIỆT NAM 63 3.1 Thực trạng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 63 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng vận hành chương trình nhãn sinh thái 78 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng vận hành chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 83 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng chương trình 83 3.3.2 Nhóm giải pháp vận hành chương 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH TIÊU CHÍ VÀ NHĨM SẢN PHẨM HIỆN HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM viii PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM ix v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CB Competent Bodies Cơ quan có thẩm quyền DCs Developing countries Các nước phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu EUEB European Union Ecolabelling Hội đồng Nhãn sinh thái Liên Board minh châu Âu Global Ecolabelling Network Mạng lưới nhãn sinh thái toàn GEN cầu ISO SME International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn Đo lường Standardization Quốc tế Small and medium-sized Doanh nghiệp vừa nhỏ enterprise TEI Thailand Environment Institute Viện Môi trường Thái Lan vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Đặc điểm ba kiểu nhãn môi trường theo phân loại ISO 14000 18 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn độc tính sinh vật nước khả phân hủy sinh học cho mỹ phẩm vệ sinh cá nhân theo EU Ecolabel 38 Bảng 2.2: Bảng phí chương trình EU Ecolabel Ý, Madrid La Rioja Tây Ban Nha năm 2018 41 Hình 1.1: Nội dung chương trình nhãn sinh thái 21 Hình 2.1: Hình ảnh nhãn sinh thái EU Ecolabel 32 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình EU Ecolabel 35 Hình 2.3: Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận EU Ecolabel 40 Hình 2.4: Số lượng sản phẩm cấp nhãn EU Ecolabel từ 2010 đến 2018 45 Hình 2.5: Biểu tượng chương trình nhãn Green Label Thái Lan 48 Hình 2.6: Quy trình lựa chọn sản phẩm nghiên cứu - chương trình Green label Thái Lan 50 Hình 2.7: Số lượng sản phẩm cấp nhãn Green Label Thái Lan năm 2016-2017 55 Hình 3.1: Chỉ số bụi số địa điểm Việt Nam giai đoạn 2001-2004 63 Hình 3.2: Biểu tượng chương trình Nhãn xanh Việt Nam 64 Hình 3.3: Biểu tượng chương trình nhãn lượng Việt Nam 69 Hình 3.4: Biểu tượng chương trình nhãn du lịch Việt Nam 70 Hình 3.5: Biểu tượng nhãn Cánh Buồm Xanh Quảng Ninh 71 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam” phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái số khu vực - quốc gia giới Cụ thể hơn, luận văn phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái EU Ecolabel EU nội dung chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand Thái Lan Phân tích nội dung bao gồm thơng tin chương trình nhãn sinh thái, thành tựu chương trình nhãn sinh thái, kèm với hạn chế chương trình Từ đó, tác giả rút kinh nghiệm cho việc triển khai nội dung chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích ưu khuyết điểm chương trình nhãn sinh thái thực Việt Nam để đưa giải pháp cải thiện nội dung chương trình nhãn sinh thái Bằng việc thực giải pháp này, chương trình nhãn sinh thái Việt Nam phát triển thành cơng hai chương trình EU Ecolabel Green Label Thailand LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ thập kỷ cuối kỷ XX, vấn đề hiểm họa môi trường trở nên ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến tồn phát triển loài người Khơng quốc gia giới đứng ngồi ảnh hưởng biến đổi mơi trường môi trường sau thời gian dài phát triển kinh tế công nghiệp Để quản lý bảo vệ môi trường, bên cạnh công cụ pháp luật, truyền thông, nhiều quốc gia sử dụng công cụ kinh tế mang tính mềm dẻo Một số công cụ quốc gia sử dụng phổ biến cơng cụ nhãn sinh thái Chương trình ban đầu đưa nhằm khuyến khích cộng đồng hành động mơi trường thơng qua việc thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường Từ thúc đẩy nhà sản xuất cải tiến sản phẩm kỹ thuật sản xuất đem lại lợi ích mơi trường nhiều Tuy nhiên, chênh lệch trình độ phát triển khoa học kỹ thuật quốc gia giới, chương trình nhãn sinh thái quốc gia có quy định tiêu chuẩn khác Dưới sức ép tồn cầu hóa, thuế quan yêu cầu xóa bỏ quan hệ kinh tế quốc tế, nhãn sinh thái lại trở thành công cụ để quốc gia xây dựng rào cản hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt theo chiều nhập từ nước có trình độ khoa học kỹ thuật thấp, sang nước có trình độ khoa học kỹ thuật cao Từ đó, nhãn sinh thái trở thành lợi cạnh tranh cho nước xuất công cụ quản lý hiệu nước nhập khẩu, đồng thời không vi phạm quy định tự thương mại tổ chức thương mại quốc tế Tại Việt Nam, nhãn sinh thái vấn đề có tính thời cao liên quan đến khả cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở thị trường nước phát triển Bắc Mỹ, Nhật Bản, người tiêu dùng nhà nhập đòi hỏi sản phẩm hàng hóa không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ISO 9000 mà phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo ISO 14000 EU – thị 85 Nhóm giải pháp dài hạn cho trình xây dựng chương trình nhãn sinh thái tập trung vào giải pháp cần đầu tư nhiều thời gian sức lực để thực Đồng thời, giải pháp kết thời gian ngắn mà cần đánh giá khoảng thời gian dài, từ năm trở lên Mốc thời gian mốc thời gian thơng thường chương trình nhãn sinh thái tiến hành cập nhật khoa học cơng nghệ Về chất, nhóm giải pháp dài hạn đưa sở tiến khoa học phát triển nhân loại Giải pháp giải pháp cho việc xây dựng máy vận hành chương trình nhãn sinh thái Căn vào việc đánh giá hiệu chương trình nhãn sinh thái thực hiện, Việt Nam nên lựa chọn số lượng chương trình nhãn sinh thái phù hợp để tập trung động lực nỗ lực nhà nước thị trường việc thực Cụ thể hơn, Việt Nam nên tập trung vào hai chương trình nhãn sinh thái Nhãn xanh Việt Nam nhãn lượng Nhãn xanh Việt Nam chương trình thực theo nguyên tắc tự nguyện, chương trình thống cho sản phẩm dịch vụ, bao hàm ngành du lịch khía cạnh dịch vụ Nhãn xanh nghiên cứu đảm bảo khía cạnh mơi trường xanh, khía cạnh rộng tổng hợp Ở mặt khác, nhãn lượng chương trình dành riêng cho sản phẩm sử dụng lượng, nên bắt buộc cho toàn sản phẩm điện có mục đích sử dụng cuối Nhãn lượng chương trình cụ thể tập trung vào mục tiêu tiết kiệm lượng Do tính chất bắt buộc, nhãn lượng quan trực thuộc Bộ Công thương tiến hành quản lý trực tiếp Đối với Nhãn xanh, tính chất tự nguyện, cấu phận vận hành nhãn cần tách khỏi chủ quản Do nhà nước tiến hành quan riêng biệt để thực chức chương trình Cơ quan bao gồm đại diện ngành liên quan, nhà chuyên gia lĩnh vực sản phẩm, đại diện hiệp hội người tiêu dùng, nhà sản xuất để đảm bảo tính khách quan công Việc thay đổi máy tổ chức yêu cầu hỗ trợ định mạnh mẽ Chính phủ, yêu cầu thời gian tương đối dài để hoạt động ổn 86 định Tuy nhiên, giải pháp giúp cho mang lưới nhãn sinh thái nội địa Việt Nam trở nên đơn giản, dễ tiếp cận cộng đồng Cả nhà sản xuất người tiêu dùng, lẫn nhà nhập thời gian công sức tiến hành nghiên cứu q nhiều chương trình nhãn sinh thái khơng cần thiết Theo đó, tất việc cần làm xác định xem sản phẩm thuộc nhóm đăng ký nhãn môi trường bắt buộc hay đăng ký nhãn xanh tự nguyện Giải pháp dài hạn thứ hai việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái giải pháp việc tương thích tiêu chí cấp nhãn nội địa chương trình nhãn sinh thái quốc tế Đối với nhãn sinh thái nội địa, tiêu chí chương trình nhãn lượng bắt buộc hồn tồn đưa vào chương trình nhãn xanh cụm tiêu chí lĩnh vực lượng bên cạnh nhóm tiêu chí khác lượng tài ngun đầu vào hay lượng phát thải Đối với nhãn lượng, tiến hành đồng nhất, sản phẩm sử dụng lượng đạt nhãn xanh thỏa mãn yêu cầu nhãn lượng Tuy nhiên, xét riêng việc tiến hành thương thích quy mơ nội địa, giải pháp đòi hỏi minh bạch tồn chương trình cấp nhãn Càng bạch, trình đối ứng dễ thực đảm bảo tin tưởng Trong việc kết nối với quy mơ tồn quốc tế, việc tiến hành thực thực đồng tiêu chí cấp nhãn sản phẩm danh mục nhãn Lấy ví dụ, tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm bóng đèn huỳnh quang Việt Nam đồng tiêu chuẩn cho sản phẩm chương trình nhãn sinh thái Thái Lan Việc tương tích tiêu chuẩn sản phẩm giúp sản phẩm quốc gia dễ công nhận quốc gia khác hai bên có tiến hành hợp tác trao đổi Từ đó, giúp đối tượng đăng ký tiết kiệm chi phí kiểm định chi phí chuẩn bị cho hồ sơ Giải pháp này, dĩ nhiên, thực hai quốc gia có tương đồng trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất Trong trường hợp trình độ khoa học yêu cầu chương trình nhãn sinh thái khác biệt lẫn nhau, biện pháp không khả thi gây ảnh hưởng đến quốc gia có trình độ thấp Từ đó, việc lựa chọn quốc gia tiến hành hợp tác cần quan quản lý xem xét cụ thể Tại Việt Nam, với hiệp 87 hội ASEAN, hồn tồn liên kết với nước thành viên giải pháp Thậm chí, với nhãn sinh thái quốc gia phát triển EU hay Nhật Bản, có sản phẩm phù hợp đề đề nghị liên kết bên Trong tương lai dài nữa, hợp tác song phương hai bên thực tương đối, tiến hành liên kết chặt chẽ thể cách công nhận lẫn nhãn sinh thái Tầm cao liên kết mạng lưới nhãn sinh thái giới hình thành đồng quốc gia Khi đó, chương trình nhãn sinh thái phát triển thành chương trình cho thị trường tiêu dùng tồn cầu Chúng ta khơng phải tốn nhiều việc xây dựng chương trình cho quốc gia Thành viên tổ chức hồn tồn nhận mơ hình chương trình mẫu từ thành viên Đây giải pháp tham vọng cần rất nhiều thời gian thực để thành cơng 3.3.2 Nhóm giải pháp vận hành chương 3.3.2.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn Xét đến giai đoạn vận hành, nghiên cứu giải pháp cho hành vi công khai minh bạch, quy trình đăng ký cấp nhãn, vấn đề bảo vệ quyền nghĩa vụ theo chương trình Trong nhóm giải pháp ngắn hạn, giải pháp đưa mang tính áp dụng, sửa đổi cách dễ dàng Giải pháp thứ việc sử dụng ngơn ngữ quốc tế giúp chương trình phổ biến thơng tin Sự minh bạch thể trình phổ biến thơng tin, ngồi ngơn ngữ quốc gia tiếng Việt, chương trình nhãn sinh thái cần có phiên tiếng quốc tế - tiếng Anh Điều hỗ trợ lớn việc nhà sản xuất quốc tế muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam thực đăng ký chương trình hay khơng Ngày nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng, rảo cản thương mại ngày dỡ bỏ, việc sử dụng quy định có ngơn ngữ quốc tế hiếu khách mà cơng cụ thể minh bạch đối tượng cần tiếp nhận thông tin Giải pháp thứ hai đảm bảo hiệu lực bảo vệ cho chương trình nhãn sinh thái thông qua hợp đồng sử dụng Vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín 88 chương trình nhãn sinh thái, quyền lợi nghĩa vụ người tổ chức chương trình người đăng ký chương trình Thay việc cấp giấy chứng nhận tại, việc sử dung nhãn hiệu sinh thái thực thông qua hợp đồng nhượng quyền Tại đó, người tổ chức cho phép người đăng ký sử dụng nhãn hiệu nhãn sinh thái sản phẩm quy định hợp đồng Quyền lợi người tổ chức khoản chi phí trì vận hành chương trình mà hai bên ký kết - thể loại phí nhượng quyền Đồng thời tiến hành điều tra, theo dõi hoat động sử dụng nhãn người đăng ký - đối tượng cấp quyền sử dụng Ở mặt tương ứng, nghĩa vụ người đăng ký thực theo quy định sử dụng nhãn sinh thái hai bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng Họ đạt quyền lợi đảm bảo uy tín chương trình nhãn sinh thái thơng qua người tổ chức chương trình Một quyền lợi khách việc sử dụng hình ảnh chương trình nhãn sinh thái truyền thông đến người tiêu dùng Quyền nghĩa vụ hai bên bảo đảm thông qua hợp đồng, ràng buộc trước pháp luật Bất kỳ vi phạm giải theo trình tự pháp luật quốc gia quốc tế Giải pháp thứ ba bảo vệ uy tín cho chương trình nhãn sinh thái thơng qua mối liên hệ chương trình phủ Các chương trình nhãn sinh thái cần tổ chức quan trực thuộc phủ có nội dung quy chế thức rõ ràng Trong nội dung, quy chế chương trình cần xác định chi tiết quyền nghĩa vụ chương trình cộng đồng người tiêu dùng Thơng qua đó, người tiêu dùng có niềm tin vào chương trình, đồng thời có kiến nghị liên quan đến uy tín chương trình, người tiêu dùng bảo vệ hệ thống hành pháp quốc gia Bằng tin tưởng vào chương trình nhãn sinh thái, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều cho sản phẩm đạt chứng nhận sinh thái Từ đó, nhu cầu cần bảo vệ người tiêu dùng nảy sinh chương trình vào hiệu Giải pháp thứ tư yêu cầu đối tượng đăng ký chương trình chủ động liên lạc để hỗ trợ tư vấn Theo đó, trước đăng ký chương trình, họ cần phải tận dụng tính chất cơng khai minh bạch tính chất tư vấn chương 89 trình Thơng qua minh bạch thơng tin, người đăng ký tiến hành kiểm tra sản phẩm có phù hợp với nhóm sản phẩm, với tiêu chí hay khơng, hay chí cần chứng nhận, thủ tục Đối với vấn đề cần làm rõ, họ gửi yêu cầu đến chương trình u cầu nhận giải thích hướng dẫn Đối với giải pháp tận dụng tính tư vấn, người đăng ký cần tích cực tham gia tư vấn q trình lấy ý kiến tiêu chí sản phẩm mà có Việc tăng cường vai trò người đăng ký q trình xây dựng tiêu chí, định hướng tiêu chí theo hướng thân thiện với thân họ Từ đó, việc đăng ký tham gia chương trình tốn thời gian, chi phí, đạt kết tốt 3.3.2.2 Nhóm giải pháp dài hạn Nhóm giải pháp dài hạn q trình vận hành chương trình nhãn sinh thái đưa để đặt trọng tâm vào giáo dục hợp tác Giải pháp thứ nhất, tập trung giáo dục, tuyên truyền thông tin chương trình nhãn sinh thái tới lứa tuổi thông qua phương tiện Sự tuyên truyền giáo dục nhằm cải thiện hành vi tiêu dùng giúp xu hướng lựa chọn sản phẩm sinh thái ưa chuộng Cần phải tiến hành truyền thông cho chương trình nhãn sinh thái phương tiện thơng tin đại chúng Mặc dù Internet phát triển mạnh mẽ, nhiên phương tiện truyền thông truyền thống thể vai trò mạnh mẽ việc thể viện sức mạnh truyền đạt thông tin, đặc biệt với chương trình nhãn sinh thái Đối với khách hàng tiêu dùng tại, người có độ tuổi tương đối ổn định lớn tuổi, kênh truyền thơng truyền hình, đài phát thanh, báo giấy,… công cụ hiệu để nhãn sinh thái tiến hành quảng cáo nâng cao nhận diện thương hiệu Đối với nhóm khách hàng trẻ tuổi, tổ chức hoạt động trực tuyến quảng cáo internet, facebook, instagram, youtube,… mang lại hiệu tốt Do sản phẩm nhãn sinh thái không giới hạn độ tuổi người tiêu dùng, việc giới trẻ lượng khách hàng tiềm cho tương lai, 90 việc kết hợp truyền thông công cụ truyền thống công cụ trực tuyến phương thức mang lại hiệu người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần tổ chức thi tìm hiểu chương trình nhãn sinh thái Việc lồng ghép hoạt động đoàn thể nhà trường sinh hoạt Đội - Hội - Đồn Khi có hiểu biết cụ thể xác nội dung cách thức hoạt đơng chương trình, hệ trẻ hiểu vai trò trách nhiệm thân môi trường Vấn đề theo em lớn lên phát triển, từ tạo nên ý thức sinh thái mạnh mẽ cho hệ tương lai lượng cầu dài hạn sản phẩm sinh thái thị trường Trong mức độ cao việc nâng cao dân trí, lý thuyết hoạt động thực tế phát triển bền vững cần đưa vào chương trình giáo dục Khơng phải một, hay vài, mà tồn q trình giáo dục cần phải trang bị cho công đồng kiến thức bảo vệ mơi trường nói chung chương trình nhãn sinh thái nói riêng Hoạt động có tác động mạnh mẽ so với việc tổ chức hoạt động thi tìm hiểu việc tiếp thu học sinh bị yêu cầu hệ thống giáo dục Tuy nhiên, để xây dựng chương trình học tập phù hợp không tạo sức ép lên học sinh, cần nghiên cứu đầy đủ thích đáng lượng kiến thức phương thức truyền đạt để đảm bảo khả thi phương án Giải pháp thứ hai giải pháp giao lưu, học tập, hòa nhập với nhãn sinh thái quốc gia khác, tham gia vào mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu GEN Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam cần hòa nhập tiêu chuẩn chương trình để giới thiệu hình ảnh chương trình tới cơng chúng quốc tế Với việc thành viên hợp tác Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu GEN, Việt Nam cần phải phấn đấu trở thành thành viên thức để chứng minh phần vị Bên cạnh đó, việc tăng cường giao lưu, tham gia hoạt động hội chợ, triển làm mang tính quốc tế giúp cho chương trình nhãn sinh thái Việt Nam nhà sản xuất quốc tế biết tới Căn vào nhu cầu thâm nhập thị trường Việt Nam, thân lợi chương trình nhãn sinh thái 91 thị trường nội địa, bạn hàng quốc tế thể quan tâm khác đến chương trình nhãn sinh thái quốc gia Bên cạnh việc hòa nhập vị thế, việc hòa nhập tiêu chuẩn tiêu chí khiến chương trình nhãn sinh thái Việt Nam trở nên lý tưởng nhà sản xuất nước lẫn nhà sản xuất quốc tế Đối với nhà sản xuất nước, hòa nhập đồng nghĩa với việc họ có thêm cơng cụ thâm nhập thị trường nước ngồi với chi phí nội địa tham gia chương trình nhãn sinh thái Đối với nhà sản xuất nước, đồng thuận tiêu chí giúp họ tiết kiệm thời gian nghiên cứu chương trình, từ khiến việc tham gia chương trình trở nên thụn lợi Có thể việc tham gia chương trình nhãn sinh thái Việt Nam chưa thể hiệu hiệu rõ rệt thị trường, thuận lợi để nhà sản xuất ngồi nước tiến hành việc đăng ký Việc hội nhập chương trình nhãn sinh thái xu hướng chung toàn cầu Các lĩnh vực đời sống từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, … tiến hành hội nhập cách mạnh mẽ quốc gia Hiển nhiên, chương trình nhãn sinh thái - cơng cụ phát triển bền vững khơng thể nằm ngồi xu hướng 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trong Chương III, nghiên cứu tập trung phân tích trạng nội dung bốn chương trình nhãn sinh thái Việt Nam bao gồm: Nhãn Xanh Việt Nam, Nhãn lượng, Nhãn Bông sen xanh, Nhãn Cánh buồm xanh Thông qua việc phân tích, thành tựu hạn chế rút Kết hợp với nội dung học kinh nghiệm Chương II để đưa giải pháp cho nội dung chương trình nhãn sinh thái Việt Nam ngắn hạn dài hạn Chương III gồm ba nội dung chính: Phần trình bày thực trạng bốn chương trình nhãn sinh thái; Phần hai trình bày tư tưởng đạo Đảng Chính phủ vấn đề nghiên cứu; Phần ba trình bày giải pháp xây dựng vận hành nhãn sinh thái có hiệu quả, theo kinh nghiệm rút phân tích Chương II phần Chương III 93 KẾT LUẬN Yêu cầu phát triển bền vững thúc giục khơng phủ mà toàn thể người dân ý thức vấn đề tiêu dùng sinh thái, qua hình thành nên trình sản xuất sinh thái Các chương trình nhãn sinh thái với nội dung cụ thể đưa nhằm mục đích thúc đẩy q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, từ giúp đỡ tối thiểu tác động mơi trường Thơng qua nỗ lực đó, cải thiện môi trường nỗ lực nâng cao chất lượng môi trường theo thời gian Không vấn đề phủ, nhãn sinh thái vấn đề nhà sản xuất, nhà cung cấp, người tiêu dùng Ở mức độ nhỏ nhất, ý thức cá nhân Mỗi người cần trang bị cho thân hiểu biết, thơng tin để đưa hành vi đắn, đảm bảo môi trường cho khơng hệ mà hệ tương lai Luận văn “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam” tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin nhãn sinh thái, đạt ba kết sau Thứ nhất, kế thừa xây dựng lý thuyết nội dung chương trình nhãn sinh thái Tác giả đưa định nghĩa, phân chia phân tích nội dung chương trình theo hai giai đoạn xây dựng vận hành chương trình nhãn sinh thái nói chung Thứ hai, phân tích điển hình nội dung chương trình Nhãn sinh thái EU Ecolabel, Thái Lan Green Label Tiến hành phân tích q trình xây dựng vận hành hai chương trình nhãn sinh thái này, thu thập thành tựu suy luận hạn chế tồn tại, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, phân tích trạng nội dung chương trình nhãn sinh thái Việt Nam, tóm lược thành tựu hạn chế chúng Kết hợp với nội dung học kinh nghiệm, tác giả đưa giải pháp ngắn hạn dài hạn cho nội dung chương trình nhãn sinh thái Việt Nam theo quan điểm đạo Đảng Chính phủ 94 Hướng nghiên cứu tác giả tập trung vào đo lường hành vi người tiêu dùng để xây dựng tiêu đánh giá hiệu chương trình nhãn sinh thái Hiện tại, phân tích luận văn chưa có liệu phản hồi tiêu dùng thực tế, chủ yếu dựa vào báo cáo định lượng nhãn sinh thái bên thứ ba tiêu môi trường Việc nghiên cứu phản hồi thị trường giúp nhãn sinh thái vận hành cách hiệu thích hợp so với việc thực chương trình không ghi nhận phản hồi Với khả kiến thức hạn chế, tác giả mong muốn nhận nhận xét đóng góp người đọc để kết nghiên cứu hoàn thiện tương lai Xin chân thành cảm ơn 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình, phát biểu “Hội thảo sơ kết năm triển khai cấp nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh cho sở lưu trú du lịch Việt Nam”, Tổng cục Du lịch tổ chức, Hà Nội 2015 Phạm Văn Boong, Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2002 Bộ Công Thương, Bộ Công Thương sửa đổi thay quy định dán nhãn lượng, địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-congthuong-sua-đoi-va-thay-the-quy-đinh-ve-dan-nhan-nang-luong-108887-22.html, truy cập ngày 15/04/2019 Bộ Công Thương - Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững, Chương trình tiêu chuẩn hiệu suất lượng dán nhãn lượng giới Việt Nam, địa chỉ: http://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/chuong-trinh-tieu-chuan-hieu-suat-nang-luong-va-dan-nhan-nang-luong-trenthe-gioi-va-tai-viet-nam-13307-801.html, truy cập ngày 15/04/2019 Bộ Tài Nguyên Môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005, Hà Nội 2006 Cổng TTĐT tỉnh Quảng Ninh, 34 tàu du lịch Vịnh Hạ Long gắn nhãn sinh thái Cánh buồm xanh, địa chỉ: http://www.quangninh.gov.vn/chuyende/antoangiaothong/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=81716, truy cập ngày 15/04/2019 Cổng TTĐT Tổng cục Môi trường, Danh sách sản phẩm chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam, địa http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/nhanxanh/sanphamduoccapnhanvn/Pages /DANHSÁCHCÁCSẢNPHẨMĐƯỢCCẤPNHÃNXANHVIỆTNAM.aspx, truy cập ngày 15/04/2019 Triệu Thị Hải Hiền, Xây dựng mơ hình chương trình quản lý nhãn sinh thái EU số hàng hóa xuất – Kinh nghiệm giải pháp thực Việt Nam, Hà Nội 2004 96 Đỗ Việt Tùng, phát biểu Hội thảo “Hiệp định Thương mại tự Việt NamEU (EVFTA): hội thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam” Bộ Cơng Thương chủ trì tổ chức, Đà Nẵng 2017 10 Văn phòng JICA Việt Nam, Bản tin Tháng 12/2017, Hà Nội 2017 11 Trịnh Quốc Vũ, phát biểu tọa đàm “Tiết kiệm lượng, bảo vệ tầng Ozon” khuôn khổ Chiến dịch Giờ Trái đất 2019 Bộ Cơng Thương chủ trì tổ chức, Hà Nội 2019 Tài liệu tiếng Anh 12 Ahmed Kulsum, Getting to green : a sourcebook of pollution management policy tools for growth and competitiveness, 2012 13 Asia Pacific Roundtable on Sustainable Consumption & Production (APRSCP), Report on Ecolabelling and Sustainable Public Procurement in the ASEAN+3 Region: Development of a Feasibility Study for Regional Ecolabelling Cooperation, 2014 14 Blanca Morales & Michela Vuerich, Keep the EU Flower a label of environmental excellence, 2014 15 EC (9/2000), Decision 1980/2000 16 EC (2010), 2010/709/EU: Commission Decision of 22 November 2010 establishing the European Union Ecolabelling Board (notified under document C(2010) 7961) 17 EU Ecolabel Fees, 2018 18 European Environment Agency, Progress on energy efficiency in Europe, 2019 19 Ecomark Japan, Vietnam Green Label and Green Public Procurement, 2017 20 Fuji Xerox, Fuji Xerox (Thailand) Wins the Green Products and Service Company Award From Thai Government at https://www.fujixerox.com/eng/company/news/release/2010/0714_fxth, 2010 21 International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, 2018 22 International Trade Center, http://www.standardsmap.org/review.aspx?standards=140, 2019 97 23 ISO 14000 family of standards, https://www.iso.org/committee/54808.html, 2019 24 List of Thai Green Label, 2017 25 Simon Gandy, Project to Support the Evaluation of the Implementation of the EU Ecolabel Regulation, 2015, page 183 26 Thidell Åke, Leire Charlotte, Lindhqvist Thomas, Indicators for Ecolabelling : Opportunities for GEN Members to demonstrate and benchmark advancements in performance and effects, 2015 27 United Nations Development Programme, The 2018 Human Development Report, 2018 28 UNEP, Comparative Analysis of Green Public Procurement and Ecolabelling Programmes in China, Japan, Thailand and the Republic of Korea: Lessons Learned and Common Success Factors, 2017 29 http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/did-you-know.html, 2019 30 http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/, 2019 31 http://www.tei.or.th/greenlabel/en/labs.html, 2019 viii PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH TIÊU CHÍ VÀ NHĨM SẢN PHẨM HIỆN HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM Tiêu chí Bao bì Nhóm sản phẩm Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm (mã tiêu chí NXVN 04:2014) (Thay cho Mã tiêu chí NXVN 04:2010) Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học (Mã tiêu chí: NXVN 03:2014) (Thay cho Mã tiêu chí: NXVN 03:2010) Nước rửa bát tay (Mã tiêu chí: NXVN 10:2014) Chất tẩy rửa Xà phòng bánh (Mã tiêu chí: NXVN 09:2014) Chăm sóc tóc (Mã tiêu chí: NXVN 08:2014) Bột giặt" (Mã tiêu chí: NXVN 01:2014) (Thay cho mã tiêu chí: NXVN 01:2010) Đèn LED mơ đun LED dùng cho chiếu sáng thơng dụng (Mã tiêu chí: NXVN 17:2017) Chiếu sáng Bóng đèn huỳnh quang (Mã tiêu chí: NXVN 02:2014) (Thay cho Mã tiêu chí: NXVN 02:2010) Mực in Hộp mực in (Mã tiêu chí: NXVN 13:2014) Pin - ắc quy Sơn - Vecni Pin (Mã tiêu chí: NXVN 15:2017) Ắc quy (Mã tiêu chí: NXVN 06:2014) Sơn phủ dùng xây dựng (Mã tiêu chí: NXVN 11:2014) Máy photocopy (Mã tiêu chí: NXVN 16:2017) Thiết bị văn phòng Máy in (Mã tiêu chí: NXVN 14:2014) Máy tính xách tay (Mã tiêu chí: NXVN 12:2014) Văn phòng phẩm Giấy văn phòng (Mã tiêu chí NXVN 07:2014) Vật liệu xây dựng Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng (mã tiêu chí NXVN 05:2014) (Thay cho Mã tiêu chí NXVN 05:2012) ix PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM STT Sản phẩm Cơng ty Bột giặt Tide - Bóng đèn huỳnh quang compact (33 loại) - Bóng đèn huỳnh quang ống thẳng (10 loại) - Bóng đèn double wing (3 loại) Sơn phủ dùng Công ty xây dựng: TNHH Sơn - Majestic Pearl Silk Jotun Việt - Jotashield Nam Máy in: Văn phòng - Fuji Xerox đại diện Fuji DocuPrint P355d Xerox Asia - Fuji Xerox Pacific Pte DocuPrint P355db Ltd Sơn phủ dùng Công ty xây dựng: TNHH Sơn - Majestic đẹp hồn Jotun Việt hảo - bóng sang Nam trọng - Majestic đẹp hoàn hảo - mờ cổ điển Bình ắc quy GS, Cơng ty Bình ắc quy Yuasa TNHH Ắc quy GS Việt Nam Mã số Hiệu lực Ghi chứng nhận Số 52/QĐ- 18/01/2011 - Đã hết hạn TCMT-2011 18/01/2014 Công ty TNHH Procter & Gramble Công ty Cổ Số 10/10/2014 - Đã hết hạn phần bóng 1228/QĐ10/10/2017 đèn Điện TCMT-2014 Quang Số 83/QĐ- 20/2/2014 TCMT-2014 20/2/2017 Đã hết hạn Số 512/QĐ- 29/5/2014 TCMT-2014 29/5/2017 Đã hết hạn Số 599/QĐ- 20/6/2014 TCMT-2014 20/6/2017 Đã hết hạn Số 01/11/2016 1634/QĐ01/11/2019 TCMT-2016 ... “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái số khu vực - quốc gia giới Cụ thể hơn, luận văn phân tích nội dung. .. nhãn sinh thái 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 31 2.1 Chương trình nhãn sinh thái EU - EU... Label Thailand 54 2.2.4 Một số hạn chế chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 57 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 58 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho