Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường: Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam

122 76 1
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường: Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƯỜNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế PHẠM TRƯỜNG LONG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường: Thực trạng giải pháp Việt Nam Ngành: Kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Phạm Trường Long Người hướng dẫn: TS Lý Hoàng Phú Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường: Thực trạng giải pháp Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu Việt Nam Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Phạm Trường Long ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Lý Hồng Phú, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Phạm Trường Long iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƯỜNG .13 1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 13 1.1.1 Khái niệm .13 1.1.2 Đặc điểm 20 1.1.3 Nội dung .23 1.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến môi trường 30 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến môi trường .30 1.2.2 Nội dung trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp liên quan tới môi trường .32 1.2.3 Vai trò trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp liên quan tới môi trường 33 1.3 Một số kinh nghiệm giới thực thi nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường 39 1.3.1 Tại Mỹ 39 1.3.2 Tại Đức 42 1.3.3 Tại Trung Quốc 42 1.3.4 Tại Thái Lan 43 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Cơ sở pháp lý cho việc thực trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 46 2.1.1 Lịch sử triển khai trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 46 2.1.2 Cơ sở pháp lý hành cho việc thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 48 iv 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 63 2.2.1 Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lập thực kế hoạch bảo vệ môi trường 63 2.2.2 Thực trạng trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 66 2.2.3 Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khắc phục cố môi trường 68 2.3 Đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 71 2.3.1 Kết đạt 71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 79 3.1 Cơ hội thách thức việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam .79 3.1.1 Cơ hội 79 3.1.2 Thách thức 87 3.2 Một số quan điểm định hướng Đảng Nhà nước có liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường Việt Nam .89 3.2.1 Liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 90 3.2.2 Liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với môi trường 92 3.3 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến môi trường 101 3.3.1 Các kiến nghị với nhà nước 101 3.3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp 103 3.3.3 Các giải pháp cho người tiêu dùng 107 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CoC Bộ quy tắt ứng xử CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNXH Doanh nghiệp xã hội 10 FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11 KTTT Kiến trúc thượng tầng 12 GDP Thu nhập quốc dân 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TNXH DN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 WTO Tổ chức thương mại giới 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Mối tương quan doanh nghiệp xã hội việc thực TNXH DN .94 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Hình vẽ 1.1: Mơ hình kim tự tháp 14 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ yếu tố đặc điểm TNXH DN 20 Sơ đồ 1.2: Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 24 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hoạt động này, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường: Thực trạng giải pháp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Trong luận văn tác giả thực nghiên cứu nội dung sau: Một là, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường; Nội dung, vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường; kinh nghiệm thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường số nước Hai là, nghiên cứu thực trạng sở pháp lý cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam; Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam; Đánh giá thành công hạn chế việc thực trách nhiễm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Ba là, nghiên cứu hội thách thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam; Một số quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam nay; đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam tương lai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp trụ cột kinh tế, hết doanh nghiệp có hội trách nhiệm chứng tỏ vị thiết chế kinh tế, thực thể, chủ thể quan trọng việc tạo cải vật chất cho xã hội, tăng trưởng đất nước, số lượng việc làm tương đối lớn, tham gia giải vấn đề xã hội, đem lại thịnh vượng cho xã hội Tuy nhiên, hành vi kinh doanh thiếu trách nhiệm doanh nghiệp gây hậu như: nguy kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế, quyền lợi người lao động không bảo đảm, gian lận kinh doanh, hàng giả, hàng nhái ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Những hậu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, môi trường sống hệ sau mà không kiểm sốt Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hướng có tính chiến lược phát triển bền vững Doanh nghiệp Việt Nam buộc phải đáp ứng yêu cầu khắt khe quan hệ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an tồn lao động bảo vệ mơi trường Những tiêu chuẩn TNXH đó, doanh nghiệp khơng thực hiện, đối tác, khách hàng tẩy chay Hơn nữa, trình hội nhập kinh tế, hàng rào thuế quan bãi bỏ thay vào hàng rào phi thuế quan hàng rào kỹ thuật, an ninh người.Chúng lập nhằm bảo hộ cho hàng hóa nội địa Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hàng rào muốn xuất hàng hóa thị trường quốc tế Vấn đề thực thi TNXH DN nói chung TNXH DN với vấn đề mơi trường nói riêng việc doanh nghiệp Việt Nam, song xu hướng tất yếu Việt Nam bước vào trình hội nhập phát triển kinh tế thị trường Việc thực thi TNXH DN nói chung TNXH DN với vấn đề mơi trường nói riêng giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thiện cảm với đối tác tạo sản phẩm có tính cạnh tranh để vươn tới thị trường khu vực giới Các doanh nghiệp Việt Nam chủ động thực TNXH DN nói chung 99 thuế có nhiệm vụ phát trường hợp vi phạm để từ quan pháp luật có sở xử lý theo pháp luật Cụ thể hóa yêu cầu nhiệm vụ nhà quản lý, điều chắn cần phải hướng tới là: Xác định cụ thể trách nhiệm phận quản lý doanh nghiệp, quy định kế hoạch kiểm soát định kỳ; xác định hệ thống giám sát nhà nước nhân dân với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, có quy định cụ thể trách nhiệm phận giám sát nhà nước có chế tài cụ thể; hoạt động tra liên ngành không chờ phát vi phạm doanh nghiệp, mà phải vào thấy có dấu hiệu vi phạm; Xây dựng chế tài xử phạt phải đủ sức răn đe Nếu doanh nghiệp có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường, đến sức khỏe người dân (gây bệnh tật) cần phải bị truy tố hình Trên thực tế, có vi phạm nghiêm trọng, xử phạt hành khơng đủ sức răn đe Ví dụ chế tài xử phạt hành vi vi phạm trách nhiệm đóng baỏ hiểm xã hội cho người lao động xử phạt hành chính: phạt cảnh cáo phạt tiền Do chế tài xử lý thấp, nên dẫn đến nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm, chí có doanh nghiệp “thích nợ” BHXH đóng hạn xin nộp phạt để tiếp tục nợ BHXH Thêm vào đó, mức xử phạt không cao: Với mức phạt tối đa 30.000 triệu đồng cho hành vi vi phạm không đủ sức răn đe, gây thiệt hại cho Quỹ bảo hiểm Mặt khác, lợi ích mà doanh nghiệp quan tâm trước hết lợi ích kinh tế Cho nên khơng loại trừ khả có doanh nghiệp đặt lợi ích kinh tế lên lợi ích xã hội, điển hình vụ xả nước thải chưa xử lý môi trường tự nhiên; vụ buôn bán thực phẩm, hoa gây hại sức khỏe người tiêu dùng; hàng nhái, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ Điều cho thấy, hành vi thiếu TNXH doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát, giám sát, tra, xử lý từ trách nhiệm quản lý nhà nước Nếu “thả lỏng” cho tự nhận thức trách nhiệm chủ thể doanh nghiệp khơng kiểm sốt được, doanh nghiệp gây hậu nặng nề cho xã hội (hậu môi trường, sức khỏe người tiêu dùng…) Thứ ba, nâng cao hiểu biết hành động người dân, hiệp hội, cộng đồng xã hội trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói chung TNXH doanh nghiệp liên quan tới mơi trường nói riêng: 100 Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân, khách hàng, người lao động, hiệp hội, đồn thể nhận thức vai trò lợi ích TNXH Thành lập diễn đàn nhằm quảng bá TNXH; khuyến khích hoạt động Hiệp hội Hội Bảo vệ người tiêu dùng, Cơng đồn, tổ chức bảo vệ mơi trường đoàn thể nhân dân tham gia giám sát hoạt động doanh nghiệp nhằm nâng cao việc thực TNXH Coi trọng tham gia người dân, tổ chức, hiệp hội thông qua việc giám sát, phản biện, tố giác hành động vô trách nhiệm doanh nghiệp; khách hàng tẩy chay hàng hóa doanh nghiệp vi phạm TNXH; người lao động chủ động, tích cực tham gia vào q trình xây dựng quy tắc doanh nghiệp thực thi TNXH Sự phản hồi đối tượng doanh nghiệp coi yếu tố trực tiếp để doanh nghiệp thay đổi Thông qua dư luận xã hội, truyền thông, hành vi thiếu trách nhiệm doanh nghiệp gây hậu cho xã hội tố giác Hình thành kênh thông tin chung TNXH DN để người dân cộng đồng xã hội biết đến doanh nghiệp thực TNXH Thông tin đóng vai trò quan trọng quản lý, điều hành doanh nghiệp Nó cơng cụ cho phép liên kết nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp cách hiệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cung cấp thông tin cập nhật Bộ quy tắc ứng xử phải thực nhằm giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thực TNXH dễ dàng Ví dụ doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ có chứng SA 8000, chứng TNXH, nhà nước cần có hình thức giới thiệu phổ biến chứng SA 8000 xác định quan phép cấp chứng SA 8000 Ngồi ra, sử dụng kênh thơng tin giúp nhà nước nắm thực trạng doanh nghiệp thực TNXH Tiếp tục triển khai hội thảo, giải thưởng nhằm giúp không doanh nghiệp mà giúp cộng đồng xã hội có nhìn đắn TNXH DN Cơng khai tán dương, tôn vinh, khen ngợi thể ghi nhận Nhà nước, xã hội doanh nghiệp thực tốt TNXH DN, đồng thời công bố doanh nghiệp chưa thực tốt TNXH phương tiện truyền thông Các doanh nghiệp nợ BHXH người lao động, nợ thuế, xả thải môi trường phải công bố phương 101 tiện thông tin đại chúng để xã hội, nhà đầu tư, khách hàng đánh giá Hoạt động cơng khai hóa doanh nghiệp nợ thuế, nợ bảo hiểm quan chức thực hai năm gần Mới đây, phương tiện thông tin đại chúng, Bộ Tài cơng bố, tính đến 30/6/2015 63 tỉnh thành nước có doanh nghiệp nợ thuế với số tiền tổng cộng lên tới 12.658,4 tỷ đồng địa phương có nhiều doanh nghiệp nợ thuế nước Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Trong Hà Nội dẫn đầu với 200 doanh nghiệp nợ thuế với tổng số tiền gần 4.672 tỷ đồng, Thành phố Hồ Chí Minh có 200 doanh nghiệp nợ thuế với tổng số nợ lên 3.517 tỷ đồng Như riêng số thuế hai thành phố nợ chiếm tới 65% tổng số tiền nợ thuế nước 3.3 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến môi trường 3.3.1 Các kiến nghị với nhà nước Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, người tiêu dùng, môi trường… Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI nêu rõ: Khẩn trương hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường Ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi; xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; “Sớm hồn thành việc rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật kinh doanh phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo vệ thị trường nội địa, đồng thời tuân thủ quy định tổ chức quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia; xây dựng thực nghiêm quy định TNXH DN người tiêu dùng mơi trường Nâng cao trình độ hiểu biết doanh nghiệp thị trường, pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế” Tuy nhiên, TNXH luật hóa tùy thuộc vào hồn cảnh khác dù luật hóa bao phủ hết phạm vi TNXH DN Doanh nghiệp cần thực TNXH cách chủ động sáng tạo Luật pháp xuất sau thực đời sống xã hội Khi luật pháp chưa kịp ban hành, phản ánh thực tiễn chủ 102 thể doanh nghiệp ý thức, trách nhiệm định hướng hành vi cho có lợi cho phù hợp với xã hội Xét chất, Nhà nước thực chức quản lý, lãnh đạo xã hội điều chỉnh quan hệ xã hội Dó đó, Nhà nước định hướng sách cho chủ thể, có doanh nghiệp phải tự ý thức sáng tạo thực TNXH sở quy định có tính chất Nhà nước Hai là, Nhà nước cần đề quy tắc chặt chẽ, quy định cụ thể TNXH DN thành lập để họ cam kết thực TNXH để xảy vi phạm sửa chữa hậu hoạt động tự nguyện làm từ thiện doanh nghiệp thời gian vừa qua Ba là, Nhà nước cần tạo “hàng rào kỹ thuật” nâng cao chất lượng hàng hóa lưu hành thị trường Việt Nam Hiện nay, hàng rào thuế quan bị xóa bỏ, nước thường hay xây dựng hàng rào kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa thị trường Trên giới áp dụng nhiều tiêu chuẩn quy tắc ứng xử TNXH DN, vấn đề Việt Nam áp dụng loại tiêu chuẩn nào, quy tắc cho phù hợp hay Việt Nam phải có tiêu chuẩn, quy tắc riêng Trong trường hợp xây dựng Bộ quy tắc riêng phù hợp với điều kiện nước ta, bộ, ngành phải yêu cầu doanh nghiệp cam kết thực tiêu chuẩn quốc tế có liên quan tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ để bảo đảm cho người sử dụng phù hợp với hội nhập quốc tế Bốn là, thiết lập kênh thơng tin cần có kết nối với chương trình TNXH khu vực giới, đồng thời, qua kênh thơng tin này, nhà nước lấy ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp giai đoạn thực TNXH Trên sở đó, khơng ngừng hoàn thiện lực thực TNXH cho doanh nghiệp giai đoạn Rất nhiều tổ chức quốc tế giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với dự án, chương trình TNXH Việc gia nhập mạng lưới Hiệp ước tồn cầu đòi hỏi Việt Nam phải ln có kết nối với quốc tế việc thực TNXH Năm là, xây dựng đạo đức thể chế có định hướng xây dựng đạo đức doanh nhân Việt Nam Lòng tin xã hội với nhà nước thể tác động nhà nước 103 doanh nghiệp thực TNXH Cán trung ương địa phương máy nhà nước có đạo đức cơng vụ, nhiên thể chế nhà nước cần phải có triết lý đạo đức định để củng cố lòng tin nhân dân, xã hội vào vai trò điều tiết Sáu là, cần có chương trình đào tạo cho nhà quản lý doanh nghiệp (doanh nhân) để nâng cao nhận thức TNXH Các doanh nhân không không muốn nhận thức đắn, đầy đủ TNXH, lợi ích doanh nghiệp lẫn xã hội không bảo đảm Đưa môn học TNXH DN vào giảng dạy trường đại học khối kinh tế để người đứng đầu doanh nghiệp người làm doanh nghiệp tương lai có nhận thức tảng ban đầu vấn đề trước khởi nghiệp Việc giảng dạy môn học tinh thần TNXH DN vào trường Đại học hoạt động để tạo thống nhận thức xã hội TNXH DN Những động thái nhằm thay đổi nhận thức hành động thực thi TNXH DN không đến từ chủ thể doanh nghiệp, từ nhà nước qua cấp quyền sở, ban, ngành liên quan; dư luận xã hội từ người tiêu dùng, tổ chức dân sự… mà qua nhà trường, nơi đào tạo tầng lớp doanh nhân - đội ngũ xây dựng doanh nghiệp Dự án UNIDO, VCCI kết hợp với Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thi “Sinh viên với TNXH DN năm 2015” nhằm tuyên truyền tìm kiếm sáng kiến TNXH DN trường học 3.3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp cần phân chia TNXH DN nói chung TNXH DN liên quan tới mơi trường nói riêng thành cấp độ để thực thi cách hiệu quả: Để có thống nhận thức, hành động chủ thể doanh nghiệp nhằm tăng cường tuyên truyền chất, lợi ích việc thực TNXH DN, cần chia việc thành cấp độ định Tác giả luận văn tán đồng với ý kiến tác giả Nguyễn Minh Luân viết Kỷ yếu hội thảo ngày Nhân 2012 Việc phân chia cấp độ giúp doanh nghiệp tìm giải pháp cụ thể thực TNXH cho doanh nghiệp sở nguồn lực phù hợp 104 Cấp độ 1: nhận thức đắn tuyên truyền TNXH: Ở cấp độ đơn giản này, doanh nghiệp dễ dàng thực Doanh nghiệp cần nhận thức nội dung TNXH, tuyên truyền nội doanh nghiệp đối tác, khách hàng Doanh nghiệp tốn chi phí cho việc thực TNXH DN Các hoạt động là: tuyên truyền hạn chế sử dụng nilơng, mơi trường xanh, sạch, đẹp… TNXH hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị, kỳ vọng phổ biến xã hội Để doanh nghiệp thực hành vi đòi hỏi có yếu tố thúc đẩy việc thực TNXH doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể thực TNXH nên tự nhận thức yếu tố cần thiết hiệu Tính tự nguyện thực nghiêm túc TNXH điều kiện cần thiết, xác định công cụ đảm bảo thực hiệu chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Dùng sức mạnh bên tác động vào doanh nghiệp bắt buộc doanh nghiệp thực TNXH giải pháp cần phải làm doanh nghiệp không tự nguyện Tuy nhiên, điều quan tâm hiểu biết doanh nghiệp đến đâu TNXH, không truyền thông tốt giá trị, lợi ích việc thực TNXH chuẩn mực TNXH doanh nghiệp khó tự nguyện thực TNXH Để bảo đảm tính tự nguyện chủ thể doanh nghiệp việc thực TNXH cần: Truyền thông tốt giá trị, chuẩn mực, khung pháp luật, quy tắc ứng xử để doanh nghiệp lĩnh vực định nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng phù hợp với điều kiện lĩnh vực hoạt động kinh doanh Cơng bố thành tích có ghi nhận doanh nghiệp điển hình lĩnh vực thực tốt TNXH để doanh nghiệp khác thấy hình ảnh làm theo Tạo hiệu ứng thực TNXH DN lĩnh vực khác cách bước thay đổi tư chủ thể doanh nghiệp Bất kỳ lĩnh vực kinh doanh có doanh nghiệp điển hình, doanh nghiệp đầu lĩnh vực Khi doanh nghiệp đầu áp dụng tốt TNXH doanh nghiệp khác lĩnh vực bị ảnh hưởng định để thực TNXH TNXH DN tự thân cần coi phần văn hóa doanh 105 nghiệp Vì chủ thể doanh nghiệp phải tin tưởng vào lợi ích quan trọng thực nội dung để chủ động xây dựng kế hoạch, đầu tư, hỗ trợ trực tiếp xúc tiến việc thực Căn vào tình hình thực tiễn doanh nghiệp ưu tiên triển khai số nội dung từ vào hoạt động Để phát triển bền vững, doanh nghiệp phải song hành thúc đẩy thực TNXH, với việc gia tăng lợi nhuận từ nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ tốt có khả cạnh tranh cao Đây điều kiện cần đủ để bổ sung hỗ trợ cho nhau, có tiềm lực kinh tế thực tốt TNXH doanh nghiệp Ngược lại, thực TNXH khơng làm gia tăng lợi nhuận mong muốn ngắn hạn, đem lại lợi nhuận cao bền vững mục tiêu lâu dài, góp phần tạo dựng niềm tin ủng hộ Nhà nước, công chúng, đối tác người làm việc nội doanh nghiệp Cấp độ 2: áp dụng hoạt động TNXH mà không phát sinh chi phí: Ở cấp độ này, việc áp dụng hoạt động TNXH khuôn khổ nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải tuân thủ: đóng thuế, BHXH cho người lao động, trả lương hạn, không sử dụng lao động trẻ em, ghi xuất xứ, kiểm định chất lượng hàng hóa, khơng nhập lậu hàng hóa, khơng sản xuất hàng nhái, hàng giả, không từ chối sử dụng lao động khuyết tật, lập báo cáo môi trường định kỳ, tạo việc làm cho lao động địa phương, áp dụng 5S hoạt động quản lý (sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc, sẵn sàng) Các hoạt động vừa giúp nâng cao sức mạnh doanh nghiệp vừa tạo hiệu kinh doanh lòng trung thành người lao động Cấp độ 3: nhận thức thực hoạt động TNXH làm giảm chi phí, gánh nặng cho xã hội doanh nghiệp gây Trên thực tế, có nhiều hoạt động doanh nghiệp tạo gánh nặng cho xã hội (Society - cost) theo mức độ khác như: nhập sản phẩm thải loại, xả nước thải không qua xử lý làm ô nhiễm môi trường,… Nếu TNXH, doanh nghiệp cảm thấy dường vơ can, đẩy cho xã hội phải gánh chịu hậu quả, giải hành vi doanh nghiệp gây nên Các hoạt động làm doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí thể tinh thần doanh nghiệp có tâm có tầm 106 Cấp độ 4: sẵn sàng đầu tư thúc đẩy chương trình TNXH mang lại giá trị xã hội giảm chi phí cho xã hội mà khơng doanh nghiệp tạo Những hoạt động nằm phạm vi ảnh hưởng doanh nghiệp mang lại lợi ích cho xã hội: xây dựng trường học, nhà văn hóa, đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên,v.v… Cấp độ 5: tích hợp chặt chẽ nguyên tắc TNXH tất quy trình hoạt động doanh nghiệp Trong cấp độ này, TNXH trở thành hoạt động doanh nghiệp Tất hoạt động gây chi phí cho xã hội loại bỏ cách tích cực Hai là, cần hình thành trì kênh đối thoại doanh nghiệp người lao động, doanh nghiệp hiệp hội, tổ chức dân sự, doanh nghiệp nhà nước: Sử dụng nhiều kênh thông tin để nắm bắt tình hình vi phạm TNXH doanh nghiệp TNXH DN mơ hình tích hợp nên cần có đối thoại bên hữu quan: chủ sở hữu, khách hàng, người lao động… Thiết lập trì mạng lưới thuyết phục doanh nghiệp tầm quan trọng đầu tư thời gian vào việc thực TNXH việc làm giúp họ hạn chế công việc thường nhật, khám phá tranh tồn cảnh cơng việc kinh doanh đưa định việc thực TNXH có ý nghĩa Ba là, doanh nghiệp hình thành tiêu chuẩn riêng TNXH hàng hóa doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh; hình thành sở liệu TNXH: thông qua việc thu thập báo cáo độc lập báo cáo liên quan TNXH DN (báo cáo môi trường, báo cáo thuế, báo cáo số tín nhiệm doanh nghiệp; báo cáo tiêu chuẩn E&C…), hệ thống liệu giá toàn cầu, số kinh doanh toàn cầu… để sớm phòng ngừa, phát hành vi, thủ đoạn thiếu TNXH DN, tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng Các báo cáo minh bạch công khai cộng đồng doanh nghiệp để doanh nghiệp sau làm tốt quan quản lý nhà nước có sở đánh giá dễ dàng Đối với doanh nghiệp làm tốt TNXH báo cáo coi sở để đánh giá cho vay vốn đầu tư Một báo cáo mang tính chất tồn cầu, liên quan đến TNXH nhiều nước áp dụng Hội đồng doanh nghiệp phát triển bền vững giới triển khai Báo cáo bền vững Báo cáo xu tất yếu 107 giới, khơng cơng cụ cải thiện hiệu kinh doanh, xác định hội, rủi ro, mà quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín mình, chứng tỏ cam kết việc thực TNXH DN đồng thời nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm hướng tới phát triển bền vững Hiện nay, có 600 tổ chức từ 65 quốc gia tham gia thực có quốc gia tham gia nhiều Úc, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Mỹ Tính đến nay, có doanh nghiệp Việt Nam thực báo cáo (chỉ có doanh nghiệp lớn, có uy tín, khả hội nhập, làm báo cáo Công ty Vinamilk - doanh nghiệp sếp hạng 50 công ty sữa tốt giới, Tập đoàn Bảo Việt…), chí có doanh nghiệp khơng biết tồn báo cáo Bản báo cáo TNXH bao gồm ba phần: Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp (Khái quát hồ sơ doanh nghiệp, tóm tắt kết tài chính, tầm nhìn cam kết TNXH); Phần 2: Trình bày thực TNXH DN lĩnh vực (Sản phẩm, môi trường, nhân lực, chuỗi cung ứng, cộng đồng đầu tư, thị trường, xã hội) Tùy đặc điểm kinh doanh, số thêm vào báo cáo này; Phần 3: Các ghi nhận cộng đồng TNXH DN Bản Báo cáo trình bày báo cáo thường niên doanh nghiệp Nhóm tác giả viết đề xuất nên tổ chức thi số TNXH cơng bố tiêu chí đánh giá chất lượng báo cáo thường niên doanh nghiệp Điều giúp cho doanh nghiệp ý thức việc thực TNXH, qua hồn thiện phần trình bày cơng bố số TNXH Bốn là, thành lập phận cá nhân phụ trách mảng TNXH DN: trình lưu giữ công bố hoạt động liên quan đến TNXH DN cần có cá nhân hay phận phụ trách để tạo nên tính chuyên nghiệp hoạt động Ở doanh nghiệp nhỏ, cán phụ trách kiêm nhiệm việc khác vị trí việc làm doanh nghiệp cần thiết Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng vị trí nhiên, báo cáo liên quan đến TNXH hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội để xây dựng hình ảnh tổ chức 3.3.3 Các giải pháp cho người tiêu dùng Hình thành văn hóa tiêu dùng thơng minh: Người tiêu dùng Việt Nam coi trọng hai tiêu chí giá chất lượng sản phẩm để định mua hàng Văn 108 hóa tiêu dùng “Xanh sạch” điều xa xỉ với người tiêu dùng Việt Đất nước sống thời gian dài chiến tranh, tình trạng thiếu thốn hàng hóa ảnh hưởng nhiều đến tư mua hàng người Việt Tuy nhiên, đến lúc người tiêu dùng Việt nghĩ cho hệ tương lai Nếu giữ cách thức tiêu dùng nay, vấn đề an tồn thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, bệnh tật hàng hóa chất lượng,… giá phải trả lớn cho hệ tương lai không thay đổi Thiết lập quyền lực mềm thông qua việc tẩy chay, tố giác doanh nghiệp vi phạm, ủng hộ hàng hóa doanh nghiệp có TNXH Muốn thực điều đó, việc cập nhật thơng tin hàng hóa tiêu dùng phải thực thường xuyên để người tiêu dùng biết tình hình tiêu dùng thị trường mà có lựa chọn hàng hóa hợp lý Tiếng nói người tiêu dùng thứ quyền lực vơ hình gây sức ép lớn với doanh nghiệp Doanh nghiệp buộc phải thay đổi cộng đồng người tiêu dùng đoàn kết tẩy chay, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão Sự lan rộng việc tẩy chay lên tới tốc độ chóng mặt Ví dụ doanh nghiệp Tân Hiệp Phát thắng kiện vụ chai nước Number One có ruồi phải trả giá lớn đến mức, lãnh đạo doanh nghiệp thừa nhận, người tiêu dùng “quay lưng” với doanh nghiệp, doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn đến thương hiệu doanh thu, ước tính khoảng 2000 tỷ đồng có nguy phá sản Nâng cao hiểu biết pháp luật để đòi quyền lợi đáng bị thiệt hại Thực tế, người tiêu dùng khơng tìm hiểu luật pháp đầy đủ quy trình kiện doanh nghiệp chuyển từ bên bị hại thành bên thiệt hại Kết hợp với tổ chức, hiệp hội quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi đáng mình: coi người dân Việt Nam người tiêu dùng, cho thấy khối lượng người tiêu dùng lớn Một câu hỏi đặt quyền người tiêu dùng luật hóa Luật Bảo vệ người tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam e dè với việc bảo vệ quyền lợi Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 diễn ngày tháng năm 2015 khẳng định: Người tiêu dùng Việt Nam tâm lý e ngại khiếu nại quyền lợi bị xâm phạm cộng đồng doanh nghiệp chưa 109 quan tâm giải thỏa đáng khiếu nại, thông tin từ khách hàng Vì vậy, việc người tiêu dùng cần đến địa giúp đỡ để bảo vệ quyền pháp luật ghi luật cần thiết Điều 28 Luật Bảo vệ người tiêu dùng ghi rõ, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động sau đây: hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thực nhiệm vụ quan nhà nước giao theo quy định Điều 29 Luật này; tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng Tuy nhiên, có Hiệp hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương hỗ trợ, nhiên, với lực lượng mỏng, hạn chế kiến thức nguồn lực, chí có tỉnh khơng có hiệp hội riêng nên việc hỗ trợ người tiêu dùng không hiệu Người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức quyền lợi liên kết để tạo sức mạnh cộng đồng, kiên với hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng; đến tư vấn văn phòng luật sư Hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương mắt thêm kênh tư vấn, hỗ trợ có thắc mắc, khiếu nại hàng hóa, dịch vụ vi phạm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Cạnh tranh, Tổng đài tư vấn miễn phí, với đầu số dễ nhớ 1800 6838 Kết luận chương Trong chương này, tác giả hội thách thức trước phân tích số phương hướng nâng cao việc thực TNXH DN thời gian tới nhằm giúp doanh nghiệp thích ứng với điều kiện Việt Nam quốc tế thực TNXH Tiếp theo, tác giả muốn nhấn mạnh đến việc tăng cường vai trò 110 điều tiết, hồn thiện khung pháp lý, vai trò giám sát nhà nước việc thực TNXH DN Ngoài ra, tác giả cho cần thiết nâng cao hiểu biết hành động người dân, hiệp hội, cộng đồng xã hội TNXH DN Trong phần khuyến nghị, tác giả đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp, nhà nước người tiêu dùng Với đặc thù doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, nguồn nhân lực chưa đào tạo chuyên nghiệp, sở vật chất, cách thức quản lý chưa hợp lý nên khó tìm mẫu số chung TNXH DN vậy, cần phải có cấp độ định để doanh nghiệp tự vạch lộ trình thực định Việc phân chia cấp độ TNXH nội dung khuyến nghị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tự đưa giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN Phát triển bền vững mục tiêu mối quan tâm hàng đầu quốc gia Với việc ngày đề cao vai trò chủ thể doanh nghiệp q trình phát triển kinh tế nói riêng phát triển quốc gia, phát triển tồn cầu nói chung, TNXH DN liên quan tới môi trường coi giải pháp có tính chiến lược hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro mặt trái phát triển kinh tế cân phát triển kinh tế phát triển người, xã hội; lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Trong luận văn tác giả tập trung hệ thống hóa sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường từ làm rõ nội dung việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới mơi trường Phân tích, đánh giá thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới mơi trường Việt Nam Từ làm rõ kết đạt hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng, phân tích, đưa kiến nghị giải pháp ba nội dung TXNH doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam: nội dung thứ lập thực kế hoạch bảo vệ môi trường; nội dung thứ hai lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; nội dung thứ ba khắc phục cố môi trường Luận văn đưa kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam, bối cảnh có hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tuân theo định hướng Đảng Nhà nước việc thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường Việt Nam 112 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 24/NQ/TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2013 Lê Tuấn Bách, Cách thức để nhà nước điều tiết hiệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2015 Bộ Tài nguyên môi trường, Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Báo cáo tổng hợp dự án điều tra khảo sát công tác thông tin bảo vệ môi trường doanh nghiệp, Hà Nội 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng Cục Thống kê, Sự phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 2014 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2006 10 Chính phủ Việt Nam, Nghị số 19/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 11 Chính phủ Việt Nam, Nghị số 35/NQ/CP số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 113 12 Chính phủ Việt Nam, Nghị số 432/QĐ-TTg chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Kinh tế thị trường trách nhiệm xã hội, Tạp chí Triết học, số (201), tháng năm 2008, Hà Nội 2008 14 Lê Thanh Hà, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2009 15 Hoàng Thị Hoa, Trách nhiệm doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016 16 Mai Thị Liên, Trách nhiệm doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội, Hà Nội 2015 17 Dương Thị Liễu, Giáo trình văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2011 18 Nguyễn Đình Tài cộng sự, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nhiệp người tiêu dùng mơi trường Việt Nam phát triển bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2009 ❖ Tài liệu tham khảo tiếng Anh Howard R Bowen, Social Responsibility of the businessman, Washington State University, Washington 1953 Archie B Caroll, A three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performmance, University of Georgia, Athens 1979 Archie B Caroll, Corporate social Responsibility: Evoluation of a definitional Construct, University of Georgia, Athens 1991 Milton Friedman, Shareholder value theory, New York Times Magazine, September 13, New York 1970 R Edward Freeman, Strategic Management: A Stakeholder Approach, Cambridge University Press, London 1984 Jeffrey Pfeffer and Gerald R Salancik, Resource Dependence Theory, New York 1978 ... doanh nghiệp tới xã hội Trong hai công trình mình: A three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performmance (Mơ hình cấu trúc khái niệm ba khía cạnh hoạt động doanh nghiệp) (1979) Corporate... tượng coi hoạt động “đi kèm”, “song hành” với hoạt động mang tính đặc thù doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Thuộc tính TNXH tồn tất hoạt động doanh nghiệp: từ hoạt động b o vệ lợi ích cổ đơng, hoạt... BHTN B o hiểm thất nghiệp BHXH B o hiểm xã hội BHYT B o hiểm y tế CoC Bộ quy tắt ứng xử CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNXH Doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan