Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
345 KB
Nội dung
******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** Kếhoạchgiảngdạy Môn : Đạisố9 Ch ơng I: căn bậc hai - căn bậc ba I. Cấu trúc ch ơng : Gồm 9 bài đợc chia làm 18 tiết Lý thuyết: 11 tiết Luyện tập: 3 tiết Ôn tập: 2 tiết Thực hành: 1 tiết Kiểm tra: 1 tiết Chia làm 3 chủ đề chính 1. Căn bậc hai - căn bậc ba 2. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phơng 3. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai II. Nội dung chủ yếu của ch ơng - Giới thiệu căn bậc hai số học và trình bày các tính chất của phép khai phơng. Các tính chất này mô tả mối liên hệ của phép khai phơng với phép bình phơng, với phép nhân, phép chia với quan hệ thứ tự. - Giới thiệu về căn bậc hai , căn thức bậc hai và một số phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Giới thiệu về căn bậc ba - Giới thiệu cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc hai. Cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc ba đợc giới thiệu thông qua bài đọc thêm. III. Mục tiêu của ch ơng : 1.Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phơng -Biết đợc liên hệ của phép khai phơngvới phép bình phơng , biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phơng hoặc căn bậc hai của số đó - Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phơng và biết dùng liên hệ này để so sánh các số - Nắm đợc mối liên hệ giữa phép khai phơng với phép nhân và phép chia - Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai - Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng sử dụng các liên hệ giữa phép khai phơng với phép nhân hoặc với phép chia để tính toán hay biến đổi đơn giản. Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 1 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** - Có kỹ năng sử dụng điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai để tìm điều kiện có nghĩa trong các trờng hợp không quá phức tạp. - Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán,rút gọn , so sánh, giải toán về biểu thức có chứa căn thức bậc hai, biết sử dụng bảng hoặc máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai của một số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và t duy lô gíc cho học sinh IV. Mứa độ yêu cầu: 1. Nhận biết ; - Nhận biết đợc căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm. - Nhận biết đợc mối liên hệ giữa phép nhân,phép chia và phép khai phơng. - Nhận biết đợc căn bậcba của một số âm, dơng. - Nhận biết đợc điều kiện xác định của các căn thức bậc hai ở mức độ đơn giản. 2. Thông hiểu: - Hiểu đợc quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai; quy tắc khai ph- ơng một thơng và chia các căn thứ bậc hai. - Hiểu cụ thể chắc chắn các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai;hằng đẳng thức, đa thừa số ra ngoài dấu căn, đa thừa số vào trong dấu căn; khử mẫu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu 3. Vận dụng: - Vận dụng đợc hằng đẳng thức 2 A = A - Vận dụng đợc quy tắc khai phơng một tích , nhân các căn thức bậc hai, khai phơng một thơng , chia các căn thức bậc hai, đa thừa số vào trong dấu căn, đa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thúc lấy căn, trục căn thức ở mẫu, để thực hiện các phép rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai và những bài toán liên quan đến căn thức bậc hai. V. Biện pháp thực hiện: - Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp. - Dạy đúng theo phân phối chơng trình. - Sử dụng có hiệu quả phơng tiện dạy học, đồ dùng dạy học nh: bảng phụ, phiếu học tập, bảng căn bậc hai, bảng căn bậc ba, máy tính bỏ túi . - Dạy chắc từng bài, từng quy tắc. - Không cắt xén thời gian lên lớp. - Cho học sinh đợc thực hành nhiều ngay trên lớp các bài tập mẫu - Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học đổi mới. - Chấm chữa bài nghiêm túc, nhận xét đánh giá học sinh đúng khả năng năng lực của mỗi học sinh. VI. một số chú ý khi tiến hành dạy: - Qua một vài bài toán cụ thể nêu rõ sự cần thiết phải có khái niệm căn bậc hai. - Đề phòng sai lầm khi cho rằng: BA = A B - Không nên xét các biểu thức quá phức tạp, trong trờng hợp trục căn thức ở mẫu, chỉ nên xét mẫu là tổng hoặc hiệucủa hai căn bậc hai. Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 2 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** -Khi tính căn bậc hai của số dơng nhờ bảng hoặc máy tính bỏ túi kết quả thờng là giá trị gần đúng. - Chỉ xét một số ví dụ đơn giản về căn bậc ba. - Không xét các phép tính và các phép biến đổi về căn bậc ba. VII. Chỉ tiêu: Lớp giỏi Khá TB Yếu kém SL % SL % SL % SL % 9A 2/34 5.9 4/34 11.8 26/34 76.4 2/34 5.9 9B 1/31 3.2 3/31 9.8 23/31 74.1 4/31 12.9 VIII. Thiết kế ma trận kiểm tra ch ơng: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Căn bậc hai Căn bậc ba 1 (0.5) 1 (0.5) 1 (0.5) 1 (0.5) 4 (2) Các phép biến đổi căn thức 1 (0.5) 1 (1) 2 (1) 2 (1) 6 (3.5) Rút gọn biểu thức chứa căn thức 1 (1) 1 (0.5) 1 (0.5) 2 (1) 1 (1.5) 6 (4.5) Tổng 2 (1) 2 (1.5) 2 (1) 2 (1.5) 4 (2) 4 (3) 16 (10) Đề bài A. Phần trắc nghiệm: (4điểm) (Khoanh tròn vào ý trả lời đúng và đầy đủ nhất trong từng câu hỏi sau) Câu 1: Trong các ý sau đây ý nào sai ? A. 24 = B. 6)9)(4( = C. 24 = D. Cả A và C Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức : y = x x25 là: A. x>0 B. x 2 5 C. 0 2 5 < x D. Đáp số khác Câu 3: Phơng trình 6)1(4 2 =+ x có: A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. 1 nghiệm D. 2 nghiệm Câu 4: Kết quả 188 + bằng A. 26 B. )32(2 + C. 7 D. 25 C Câu 5: Căn bậc ba của -125 là: A. -5 B. 5 C. 25 D. Không tính đợc Câu6: Điền vào chỗ ( .) để hoàn thành các công thức sau: Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 3 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** a. B A = . với A ; B b. BA 2 = với B c. B A = . .BA với A.B và B B. Phần tự luận: (6điểm) Bài 1: (2đ) Rút gọn biểu thức: A = 3324 Bài 2: (2đ) Trục căn thức ở mẫu: B = 532 26 + Bài 3: (2đ) Cho biểu thức: 1 3 11 + + + = x x x x x x Q với x 1&0 x . a) Rút gọn Q b) Tìm x để Q = -1. đáp án và biểu chấm A. Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu1 : B Câu2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu5: A (Mỗi câu làm đúng ghi 0,5 điểm) Câu6: ( Mỗi ý đúng 0.5 điểm) a. B A ;với A 0; B > 0 b. A B với B > 0 c. B với AB 0 và B 0 B. Phần tự luận: Bài 1: (2 điểm) + Biến đổi 4- 2 2 )13(3 = (1 điểm) + Rút gọn đạt đến kết quả là - 1 ( 1 điểm) Bài 2: (2 điểm) + Thực hiện đợc bớc nhân biểu thức liên hợp ( 1điểm) + Rút gọn tiếp và đi đến kết quả 10 - 4 3 . ( 1điểm) Bài 3: ( 2 điểm) a) + Thực hiện đựơc bớc quy đồng 2 phân thức trong ngoặc (0.5điểm) + Thực hiện các phép tính và biến đổi kết quả là x+ 1 3 ( 0.5điểm) b) + Thay Q = -1 vào và biến đổi về 1+ 3 = x ( 0,5 điểm) Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 4 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** + Biến đổi 42 == xx (0,5 điểm) Chơng II: Hàm số bậc nhất I. Cấu trúc ch ơng: Gồm 05 bài chia làm 11 tiết Lý thuyết: 08 tiết Luyện tập: 01 tiết Ôn tập: 01 tiết Kiểm tra: 01 tiết Gồm hai chủ đề chính 1. Hàm số y=ax + b (a 0) 2. Hệ số góc của đờng thẳng, hai đờng thẳng song song và hai đờng thẳng cắt nhau, hai đờng thẳng trùng nhau II. Nội dung chủ yếu của ch ơng: - Khái niệm về hàm số - Hàm số bậc nhất y=ax + b (a 0 ) - Đồ thị hàm số y=ax + b (a 0 ) - Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau - Hệ số góc của đờng thẳng y=ax + b (a 0) III. Mục tiêu của ch ơng: 1. Kiến thức: - Nắm đợc các khái niệm cơ bản về hàm số bậc nhất y=ax + b (a 0), tập xác định, sự biến thiên , đồ thị. ý nghĩa của các hệ số a,b - Điều kiện để hai đờng thẳng y=ax +b(a o)và đờng thẳng y=a'x+b'(a' 0)song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. - Nắm vững khái niệm ''góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b(a 0)và trục ox. - Nắm vững khái niệm hệ số góc của đờng thẳng và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) với a và b chủ yếu là các số hữu tỷ. - Xác định đợc toạ độ giao điểm của hai đơng thẳng trong trờng hợp hai đờng thẳng đó là hai đờng thẳng cắt nhau. - Biết áp dụng định lý Pi ta go để tính khoảng cách giữa hai điểm trong măt phẳng toạ độ oxy. - Tính đợc góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b với trục hoành ox. 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ nghiêm túc khi xét về đồ thị hàm số y=ax + b (a 0) - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi vẽ đồ thị hàm số y=ax + b (a 0) IV. Mức độ yêu cầu: 1. Nhận biết: - Nhận biết đợc hàm số y=ax+b khi viết chúng ở các dạng khác nhau. Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 5 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** - Nhận biết đợc đâu là góc tạo bởi đờng thẳng y=ax + b (a 0) với trục ox - Nhận biết một cách chính xác đâu là tung độ gốc đâu là hệ số góc của đờng thẳng y=ax + b (a 0). - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song , hai đờng thẳng cắt nhau , hai đờng thẳng trùng nhau. 2. Thông hiểu: - Hiểu đợc khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất y=ax + b (a 0) - Hiểu đợc khái niệm về hệ số góc của đờng thẳng y=ax + b (a 0). - Hiểu đợc cách xây dựng cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b (a 0) từ hàm số y=ax. - Hiểu đợc tại sao hai đờng thẳng y=ax +b(a o)và đờng thẳng y=a'x+b'(a' o) cắt nhau khi a a', song song với nhau khi a=a',b b' và trùng nhau khi a=a',b=b'. 3. Vận dụng: Vận dụng các kiến thức của chơng để: - Vẽ đồ thị của hàm số y=ax + b (a 0) - Xác định toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng y=ax + b (a 0) và đờng thẳng y=a'x+b'(a' o) trong trờng hợp chúng cắt nhau. - Tính đợc góc tạo bởi đờng thẳng y=ax + b (a 0) và trục ox. - Tìm điều kiện để hai đờng thẳng y=ax +b(a 0)và đờng thẳng y=a'x+b'(a' 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. V. Biện pháp thực hiện - Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp. - Dạy đúng đầy đủ theo phân phối chơng trình. - Dạy chắc từng phần, từng mục ,từng bài. - Cần cho học sinh đợc tự mình tìm tòi ,và đợc làm nhiều bài tập. - Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học nh: Bảng phụ, thớc thẳng,compa, êke,phiếu hoc tập theo nhóm, cá nhân. -Không cắt xén thời gian khi lên lớp -Thờng xuyên kiểm tra khả năng tiếp thu bài của HS bằng kiểm tra 5 phút , kiểm tra miệng . VI Một số vấn đề cần chú ý khi dạy. - Rất hạn chế, hạn chế tối đa việc xét hàm số bậc nhất y = ax+b (a 0) với a, b là các số vô tỷ - Không chứng minh các tính chất của hàm số bậc nhất. - Không đề cập đến các vấn đề phải biện luận, xét các hàm số có chứa tham số trong nội dung về hàm số bậc nhất. - Thờng xuyên cho học sinh nhận biết vị trí của các hàm số thông qua hệ số góc mà không vẽ đồ thị. - Hàm số bậc nhất y = ax+b (a o) đã đợc học ở lớp 7 . Do đó khi học về hàm số y=ax + b (a 0) những tính chất của hàm số này coi nh đã đợc biết. Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 6 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** - Học sinh đợc học chơng này sau các chơng Căn bậc hai- căn bậc ba, hệ thức lợng trong tam giác vuông, do đó Giáo viên có thể sử dụng các kiến thức đã học của các ch- ơng đó để thực hành giải các bài toán có yêu cầu kỹ năng tính toán cho học sinh. V. Chỉ tiêu VI. Thiết kế ma trận kiểm tra ch ơng: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hàm số bậc nhất 2 (1) 1 (0.5) 3 (1.5) Hàm số y=ax 1 (0.5) 1 (1) 1 (0.5) 3 (2) Đồ thị hàm số y=ax+b 1 (0.5) 1 (1) 1 (0.5) 3 (2) Hệ số góc của đờng thẳng 1 (0.5) 1 (2) 1 (2) 3 (4.5) Tổng 5 (2.5) 1 (1) 1 (0.5) 2 (3) 2 (1) 1 (2) 12 (10) đề bài : a - trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 ? A. (-2;-1) B. (3;2) C . (1;-3) D. Cả ba điểm A, B và C Câu 2 : Hai đờng thẳng y = ax + b và y = a'x + b' (a , a'0) đợc gọi là song song nếu : A. a = a' B. a a' C. a = a' và b = b' D. a = a' và b b' Câu 3 : Tung độ gốc của đờng thẳng y = -2x -5 là : A. 2 B. 5 C. -5 D.5 Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc Lớp Giỏi Khá TB Yếu kém SL % SL % SL % SL % 9B 2/31 6.5 5/31 16.2 21/31 67.7 3/31 9.6 7 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. x xy 1 3 += B. 13 2 += xy C. 2)5(3 += xy D. xy 23 += Câu 5 : Đánh dấu X vào ô đúng, sai cho thích hợp với nội dung từng mệnh đề : Nội dung mệnh đề đúng Sai a) Với a>0 thì góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn b) Đờng thẳng y = ax + b luôn đi qua gốc tọa độ O(0;0) B - tự luận (7 điểm) Bài 1:(3đ) Viết phơng trình của đờng thẳng biết : a) Đờng thẳng đó song song với đờng thẳng y = 2x - 3 và đi qua điểm A (1;2) b) Đờng thẳng đó cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng 3 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . Bài 2 : (4đ) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2m - 5 ( m 1) có đồ thi là (d) Tìm giá trị của m để đờng thẳng d song song với đờng thẳng y = 3x + 1. a) Tìm giá trị của m để đờng thẳng d đi qua điểm M(2;-1) . b) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m tìm đợc ở câu b . Tính góc tạo bởi đờng thẳng đó và tia Ox (kết quả đợc làm tròn đến phút) sơ lợc đáp án và biểu chấm : a - trắc nghiệm (3 điểm) Đáp án : 1 - C ; 2 - D ; 3 - C ; 4 - C ;5 A đúng, 5B sai Đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm B - tự luận (7 điểm) Bài 1 : Viết đợc dạng y = ax + b 0,25 a) Xác định đợc a = 2 0,5 Xác định đợc b = 0 0,5 Kết luận đúng y = 2x 0,25 b) Xác đinh a = - 4,5 ,b = 3 mỗi ý 0,5 Kết luận đúng y = - 4,5 x + 3 0,5 Bài 2 : a) Tìm đợc m = 4 1,25 b) Tìm đợc m = 1,5 1.25 c) Xác định đúng hai điểm đồ thị (bắt buộc) 0,5 Vẽ đúng đồ thị : 0,5 Tính đúng tg = 0,5 suy ra góc 26 6 34 ' 0.5 Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 8 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** Chơng III: Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn I. Cấu trúc chơng: Gồm 17tiết Lý thuyết : 6 tiết Luyện tập: 5 tiết Ôn tập chơng : 1 tiết Ôn tập học kỳ: 2 tiết Kiểm tra học kỳ : 2 tiết(cả hình và đại) Kiểm tra chơng : 1 tiết Chia làm 4 chủ đề : Chủ đề 1: Phơng trình bậc nhất hai ẩn Chủ đề 2 : Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Chủ đề 3: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đạisố và phơng pháp thế. Chủ đề 4 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình II. Nội dung chủ yếu của chơng : Khái niệm về phơng trình bậc nhất Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Hệ phơng trình tơng đơng Phơng pháp giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Phơng pháp giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đạisố Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình III. Mục tiêu của chơng : Mục tiêu chủ yếu của chơng này là: Cung cấp phơng pháp và rèn luyện kỹ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trongviệc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. Cụ thể : 1. Kiến thức : - Khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn - Nghiệm và cách giải phơng trình bậc nhất hai ẩn - Khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp cộng đại số. - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số. - Vận dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn s 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ nghiêm túc khi xét về nghiệm và số nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn cũng nh của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn . Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 9 ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi giải phơng trình bậc nhất hai ẩn và hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn IV. Mức độ yêu cầu: 1. Nhận biết: - Nhận biết đợc dạng của phơng trình bậc nhất hai ẩn : Là phơng trình có dạng ax = by = c Trong đó a,b,c là các số đã biết ( 0a hoặc 0b ) - Nhận biết đợc dạng của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn : Là hệ phơng trình có dạng: ax +by = c a'x + b'y = c' 2. Thông hiểu : - Hiểu đợc khi nào thì cặp số ( x 0 ;y 0 ) là một nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu đợc tại sao khi giải phơng trình bậc nhất hai ẩn ngời ta lại phải viết nghiệm tổng quát. - Hiểu đợc cách minh hoạ tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số. - Hiểu đợc nh thế nào là hai hệ phơng trình tơng đơng. - Hiểu đợc quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phơng trình thành một hệ phơng trình tơng đơng. - Hiểu đợc quy tắc cộng đạisố dùng để biến đổi một hệ phơng trình thành một hệ phơng trình tơng đơng. - Hiểu đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. 3. Vận dụng: - Vận dụng đợc khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn và của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn để xét khi nào cặp số ( x 0 ;y 0 ) là nghiệm của chúng. - Vận dụng đợc hai quy tắc : Quy tắc thế và quy tắc cộng đạisố để giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số. - Vận dụng đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình để giải các bài toán mang tính thực tế trong đời sống hằng ngày. V. Phơng pháp giảngdạy Về chơng này chủ yếu cho học sinh rèn luyện thực hành giải hệ phơng trình khi làm bài tập lồng ghép lý thuyết với bài tập ví dụ nh khi giải hệ phơng trình có thể giải thích tại sao lại sử dụng phơng pháp thế, phơng pháp cộng.Minh hoạ tập nghiệm của hệ phơng trình có thể làm bài tập rồi trao đổi trong nhóm không nhất thiết chữa trên lớp hết tất cả các bài tấp SGK mà tuỳ khả năng tiếp thu và các mức độ hiểu bài của học sinh mà chọn lựa những bài tập cơ bản nhất các bài tập còn lại các em trao đổi nhóm hoặc về nhà tự làm. VI. Biện pháp thực hiện: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các bài tập SGK và ra thêm bài tập SGK và bài tập tơng tự nâng cao hiểu biết cuẩ học sinh. - Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp. - Dạy đúng đầy đủ theo phân phối chơng trình. - Dạy chắc từng phần, từng mục ,từng bài. Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc 10 [...].. .Kế hoạch giảng dạyĐạiSố 9 ******************* ******************** - Cần cho học sinh đợc tự mình tìm tòi ,và đợc làm nhiều bài tập - Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học nh: Bảng phụ, thớc thẳng,compa, êke,phiếu hoc tập theo nhóm, cá nhân -Không cắt xén thời gian khi lên lớp -Thờng xuyên kiểm tra khả năng tiếp thu bài của HS bằng kiểm tra 5 phút , kiểm tra VII Một số chú ý khi giảng dạy: ... Câu1: Phơng trình nào sau đây là phơng trình bậc nhất có hai ẩn số ? A 2x2+y = 0 B 2x+y = 0 C 2x = 0 D Cả hai phơng trình ở ý B và C Câu2: Số nghiệm của phơng trình bậc nhất có hai ẩn số là: A Có 1 nghiệm duy nhất ; B Vô nghiệm ; 11 Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc Kếhoạch giảng dạyĐạiSố 9 ******************* ******************** C Vô số nghiệm ; D Cả A,B,C đều đúng Câu3: Nghiệm tổng quát của phơng... cuẩ học sinh - Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp - Dạy đúng đầy đủ theo phân phối chơng trình - Dạy chắc từng phần, từng mục ,từng bài - Cần cho học sinh đợc tự mình tìm tòi ,và đợc làm nhiều bài tập Nguyễn Văn Thọ 14 T.H.C.S Thành Lộc Kếhoạch giảng dạyĐạiSố 9 ******************* ******************** - Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học nh: Bảng phụ, thớc thẳng,phiếu hoc tập theo nhóm,... = 0 (.) c/ Phơng trình vô nghiệm Câu 2 : Hãy điền vào để đợc ý đúng Nguyễn Văn Thọ 15 T.H.C.S Thành Lộc ******************* Kếhoạch giảng dạyĐạiSố 9 ******************** Cho hàm số y = ax2 ( a 0 ) a Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi , nghịch biến khi b Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi , nghịch biến khi Câu 3 : Hãy đánh dấu (x )vào cột ( Đ) ,( S ) cho thích hợp Cho phơng trình : ax2 + bx + c... - Kết luận nghiệm của hệ phơng trình là ( x=1 ; y=2 ) ( 0,5 đ) Bài2: (3đ ) a) - Thế x=1 ; y=2 vào phơng trình: y=ax+b , tacó : a+b = 2 (0,25đ) - Thế x=-1 ; y=0 vào phơng trình :y=ax+b , ta có;-a+b=0 (0,25đ) a + b = 2 a + b = 0 -Lập đợc hệ Nguyễn Văn Thọ (0,25) 12 T.H.C.S Thành Lộc ******************* Kếhoạch giảng dạyĐạiSố 9 ******************** - Giải hệ phơng trình ta tìm đợc a=1 ; b= 1 - kết... V Một số chú ý khi dạy: - Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2(a 0) nhờ đồ thị Không chứng minh các tính chất đó bằng phơng pháp biến đổi đạisố - Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) với hệ số a là những số hữu tỉ - Chỉ xét các phơng trình đơn giản quy về phơng trình bậc hai : ẩn phụ là đa thức bậc nhất , đa thức bậc hai hoặc căn bậc hai của ẩn chính VIII Chỉ tiêu Lớp giỏi SL 9B 5... trình III Mục tiêu của chơng: 1 Kiến thức: - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2(a 0) và đồ thị của nó Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngợc lại - Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai các dạng ax2 + c = 0, 13 Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 ******************** ax2 + bx = 0và dạng tổng quát.mặc dù có thể dùng... (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) T.H.C.S Thành Lộc ******************* KếhoạchgiảngdạyĐạiSố9 / = 1 + 8 = 9 , =3 x1 = -1 + 3 = 2 ; x2 = -1 -3 = - 4 So với điều kiện, phơng trình đã cho vô nghiệm Bài 3 : (2,0 đ) Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn Viết đợc biểu thức tơng quan Lập đợc phơng trình Giải phơng trình Kết luận Nguyễn Văn Thọ / 17 ******************** (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)... Không nên đa các phơng trình và hệ phơng trình có hệ số quá phức tạp mà khi giải HS phải biến đổi quá nhiều - Không dùng cách tính định thức để giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số - Cần chú ý cho học sinh liên hệ với thực tế nhiều đặc biệt là khi giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình VIII Chỉ tiêu Lớp giỏi SL 9B 3 % Khá SL 7 TB % SL 12 % IX Thiết kế ma trận kiểm tra chơng: Chủ đề Nhận biết Thông... phơng trình bậc hai 3 Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, khoa học khi vẽ đồ thị của hàm số - Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập; tính hợp tác khi làm việc theo nhóm nhỏ IV Mức độ yêu cầu: 1 Nhận biết: - Nhận biết đợc dạng của hàm số y = ax2(a 0) trong một số công thức cụ thể - Nhận biết đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax2(a 0) và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a > 0 và a < 0 - Biết nhận . ******************* Kế hoạch giảng dạy Đại Số 9 ******************** Kế hoạch giảng dạy Môn : Đại số 9 Ch ơng I: căn bậc hai - căn bậc ba I. Cấu trúc ch ơng : Gồm 9 bài. % 9B 2/31 6.5 5/31 16.2 21/31 67.7 3/31 9. 6 7 ******************* Kế hoạch giảng dạy Đại Số 9 ******************** Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số