1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng khả năng kháng nấm colletotrichum gloesporides của nanochitosan trong bảo quản thanh long

67 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,23 MB
File đính kèm 123.rar (12 MB)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Hoàng Thanh Vy MSHV: 13111037 Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1989 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chun ngành: Cơng nghệ thực phẩm Mã số: 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng khả kháng nấm Colletotrichum gỉoeosporioides nanochitosan ttong bảo quản long II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tạo chế phẩm nano chitosan phương pháp tạo gel ion với Sodium Tripolyphosphate (STPP) Xác định ngưỡng gây bệnh nấm Colỉetotrichum gioeosporioides ưên Thanh long Bình Thuận Khảo sát khả ức chế nanochitosan lên sinh trưởng phát triển Coỉletotrichum gloeosporioides điều kiện in vitro điều kiện in vivo ưên Thanh long Bình Thuận Đánh giá hiệu bảo quản long nanochitosan thông qua tiêu sinh lý, sinh hóa long Bình Thuận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2015 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trần Bích Lam Tp HCM, ngày 22 tháng 12 năm 2015 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Bích Lam TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gởi lời cám ơn chân thành đến TS Trần Bích Lam tận tình hướng dẫn tơi ừong suốt thời gian thực luận văn Tôi xin ttân ừọng cảm ơn quý thầy cô thuộc môn Công nghệ thực phẩm Khoa Kỹ thuật hóa học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, trang bị cho tơi kiến thức, nhiệt tình hỗ trợ tơi thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Nghề TP.HỒ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa cơng nghệ thực phẩm trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian hỗ trợ trang thiết bị thời gian học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn khóa hỗ ừợ tơi ừong thời gian làm thí nghiệm suốt trình học tập Và cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bố mẹ, thành viên Ương gia đình, tạo điều kiện ủng hộ cho ừong suốt thời gian học tập thực luận vãn Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2015 Học viên thực Lê Hoàng Thanh Vy ii TÓM TẮT Thán thư loại bệnh phổ biến ừên long, nấm Colletotrichum gloeosporioides gây Ngồi việc làm giảm suất, bệnh thán thư làm giảm chất lượng ưái long sau thu hoạch Những năm gần đây, chitosan hợp chất sinh học nghiên cứu nhiều khả ứng dụng bảo quản rau sau thu hoạch có đặc tính kháng nấm, kháng khuẩn an toàn cho người tiêu dùng Trong nghiên cứu tạo chế phẩm nanochitosan phương pháp gel ion có nồng độ 0,14% với kích thước 157, 241 42nm Ngưỡng gây bệnh trái long Bình Thuận 104 bào tử/ml Ở điều kiện in vitro nanochitosan kích thước 157nm, nồng độ 0,04% có hiệu lực ức chế cao 82,59% so với kích thước 241, hay 42nm nồng độ Điều kiện in vivo, hiệu lực ức chế cao 95,4% nanochitosan kích thước 157nm nồng độ 0,14% so với nồng độ 0,06; 0,08; 0,1 0,12% Chất lượng long Bình Thuận đánh giá sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c Kết với mẫu có xử lý nanochitosan, giảm tỷ lệ hao hụt khối lượng 10,55% Các số hóa sinh biến đổi hon so với mẫu khơng xử lý nanochitosan: pH, hàm lượng chất khơ hòa tan tỉ lệ hao hụt vitamin c so với mẫu đối chứng Sự biến thiên hàm lượng đường khử đường tổng diễn chậm Như chitosan dạng nano có khả kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides trì chất lượng long Bình Thuận thời gian 35 ngày 15°c ABSTRACT Anthracnose is a very common disease in the dragon fruit, caused by Coỉỉetotrichum gỉoeosporioides Besides reduced productivity, anthracnose reduces quality dragon fruit postharvest In recent years, chitosan is one of the biological compounds be studied a lot about the applicability in preserving fruits and vegetables postharvest because it has antifungal, antibacterial and safe for consumers In this study, chitosan nanoparticles was received by ionic gelation method in the concentration of 0,14% with the size 157, 241 and 42nm Level the lowest disease of Colletotrichum gloeosporioides in Binh Thuan dragon fruit is found 104 cfu/ml In the in vitro chitosan nanoparticles size 157nm, concenttation 0,04% had highest inhibitory effect 82.59% compared with the particle size of 241, 42nm in same concenttation In the in vivo, chitosan nanoparticles the particle size 157nm had the highest inhibitory effect 95.4% in theconcenttation of 0,14% compared with concenttation 0,06; 0,08; 0,1 and 0,12% in the same size The quality Bình Thuan of dragon fruits coated with chitosan nanoparticles was evaluated after storaged at 15°c for 35 day The results sample ưeatment chitosan nanoparticles, the weight loss ratio 10.55% The biochemists index change less than the sample untreated chitosan nanoparticles: pH, total soluble solid content and vitamin c loss ratio respectively over the control The changing in total sugar and reducing sugar took place with a slower speed compared with the control The results of this study show that chitosan nanoparticles is probably used in preservation to maintain the quality of dragon fruit for 35 days at 15°c LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết kết luận ừong luận văn trung thực không chép nguồn hình thức việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Tác giả luận văn Lê Hoàng Thanh Vy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu long 1.1.1 Đặc điểm thực vật học long 1.1.2 Một số loại long phổ biến 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng 1.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ long 1.1.5 Thực hạng bảo quản 1.2 Tổng quan nấm mốc Colletotrichum gloeosporioides 1.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học vi 1.2.2 Sinh lý học 1.2.3 Cơ che gây thối hỏng ttái nấm mốc Colletotrichum gloeosporioidesS 1.3 Tống quan chitosan nano chitosan 10 1.3.1 Tính chất chitosan naono chitosan 10 1.3.2 Các phương pháp tạo nanochitosan 11 1.3.3 Hoạt tính kháng khuẩn nano chitosan 13 1.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu long 17 2.1.2 Chế phẩm chitosan 17 2.1.3 Nấm mốc Colletotrichum gloeosporioides 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp tạo chế phẩm nano chitosan 19 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 20 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết thí nghiệm chế tạo nano chitosan phương pháp tạo gel ion 26 3.2 Kết xác định ngưỡng gây bệnh 28 3.3 Ket khả ức chế nano chitosan lên phát triển nấm vii Colletotrichum gỉoeosporioides điều kiện in vitro 30 3.4 Ket khả ức che nano chitosan lên phát triển nấm Colletotrichum gloeosporioides điều kiện in vivo 37 3.5 Đánh giá chất lượng long Bình Thuận bảo quản nanochitosan 43 3.5.1 Thay đổi khối lượng 46 3.5.2 Sự thay đổi hàm lượng chat rắn hòa tan 48 3.5.3 Sự thay đổi pH 49 3.5.4 Sự thay đổi hàm lượng Vitamin c 50 3.5.5 Sự thay đổi hàm lượng đường khử 51 3.5.6 Sự thay đổi hàm lượng đường tổng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 64 PHỤ LỤC SỐ LIỆU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 73 PHỤ LỤC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 83 DANH MỤC HÌNH • Hình 1.1 Hình ảnh đại thể vi thể chủng nấm c.gloeosporioides ừên PDA Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể phương pháp nghiên cứu .19 Hình 3.1 Ảnh chụp ừên kính hiển vi điển tử FE - SEM công thức nanochitosan .26 Hình 3.2 vết bệnh ừên long tạo vết bệnh nhân tạo với nồng độ bào tử nấm c gloeosporioies (bào tử/ml) khác sau 96 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng nano chitosan đến đường kính tản nấm Coỉỉetotrichum gloeosporioides sau 240h ni cấy 36 Hình 3.4 vết bệnh ừên long phủ màng bao nanochitosan nồng độ khác lây bệnh nhân tạo sau 240 42 Hình 3.5 Ảnh hưởng nanochitosan đến khả bảo quản long nhiệt độ 15°c 45 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn % hao hụt khối lượng long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 46 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 48 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn thay đổi pH long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 49 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng Vitamin c long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 50 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng đường khử long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 52 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng đường khử long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ 15°c 53 DANH MỤC BẢNG • Bảng 1.1 Thành phần hóa học long (Hylocereus undatus) ưong lOOg Bảng 2.1 Bảng tiêu chitosan công ty TNHH Hùng Tiến 17 Bảng 2.2 Bảng bố trí điều kiện tạo nanochitosan 20 Bảng 3.1 Kết tạo nanochitosan điều kiện 27 Bảng 3.2 Tỉ lệ vết bệnh (%) nồng độ bào tử long Bình Thuận 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nanochitosan đến đường kích tản nấm c.gloeosporioides 32 Bảng 3.4 Thời gian nảy mầm Colletotrichum gloeosporioides mẫu 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nanochitosan đến tỷ lệ vết bệnh thời gian hình thành vết bệnh long 38 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nanochitosan đến đường kính vết bệnh long 40 Bảng 3.7 Sự biến đổi hóa sinh long thời gian bảo quản 43 42 thu hoạch chậm so với mẫu không xử lý từ đến tuần Trạng thái ngoại quan trái long mẫu thí nghiệm đoi chứng thể ảnh chụp hình 3.5 Các ảnh cho thấy ngoại quan, trạng thái cảm quan mẫu có xử lý nanochitosan bảo quản 15°c, ngày thứ 35 tương đương tốt mẫu đối chứng không xử lý nanochitosan nhiệt độ bảo quản 14 ngày, lơ trái thí nghiệm mọng, vỏ tươi hơn, tai vàng So sánh với kết nghiên cúru Nerd cộng (1999) bảo quản long 14°c kết luận long trì chất lượng thương phẩm 14 ngày kết phân tích hình ảnh thí nghiệm đề tài với nanochitosan cho thấy điều kiện thí nghiệm long tồn trữ tối đa 35 ngày Đe thấy rõ khác biệt tốc độ biến đổi hóa sinh mẫu long có khơng xử lý nanochitosan ta phân tích biến đổi số hóa sinh chúng 43 Ngày Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 Ngày 35 Hình 3.5 Ảnh hưởng nanochitosan đến khả bảo quản long nhiệt độ 15°c 3.5.1 Thay đổi khối lượng 44 Bảng 3.7 cho thấy thay đổi khối lượng long sau 35 ngày bảo quản thể qua đồ thị hình 3.6 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn % hao hụt khối lượng long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ Ỉ5°c Sự bay nước tượng nước tự từ môi trường xung quanh Sự nước dẫn đến tượng khồ héo, giảm trọng lượng làm nhanh chống bị hư hỏng Thanh long loại có hàm lượng nước cao (85,3%) nên tượng nước dễ xảy không cố chế độ bảo quản phù hợp Sự bay nước xảy nhanh sau thu hái, sau giảm dần, lại tăng nhanh khỉ hỏng Năm 1999, Nerd cộng nghiên cứu long bảo quản 20°C trì chất lượng giá trị thương phẩm vòng tuần, 14°c trì tuần 6°c tuần.Sự giảm khối lượng tuần 6°c giảm 1,8%, 14°c giảm 2,7% 20°C giảm 4,2% [54] Trong nghiên cứu năm 2013, A.AỈÌ cộng xử lý nanochỉtosan bảo 45 quản long nhiệt độ 10 +20C 28 ngày vói mẫu đối chứng khối luợng giảm 27,8% với nồng độ nanochitosan 1% kích thước 200nm giảm 15,4%; kích thước 600 nm 18,1% 1000 nm 17,2% [3] Qua bảng 3.7 đồ thị hình 3.6 phần trăm khối lượng hao hụt qua ngày theo dõi có sai khác thống kê, sau ngày đầu mẫu đối chứng (ĐC) mẫu xử lý nanochitosan 0,14% (NCT) phần trăm khối lượng hao hụt tương đối giống nhau, khơng có khác biệt Với mẫu ĐC sau 7, 14, 21, 28, 35 ngày giảm 3,88%, 10,00%, 13,90%, 17,94% Mẩu xử lý nanochitosan ngày bảo quản 7, 14, 21, 28, 35 ngày 0,9%, 2,81%, 3,57%, 6,51%, 7,39%, ngày thứ 28 35 khơng có khác biệt vế thống kê Như vậy, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm mức độ tổn thương trình bảo quản ảnh hưởng đến hao hụt khối lượng tự nhiên Điều giải thích cơng thức đối chứng, không sử dụng màng bảo vệ, vi sinh vật gây bệnh (trong nấm bệnh thán thư chủ yếu) xâm nhập, trình vi sinh vật sử dụng nước để sinh trưởng phát triển Sau mơ bị tổn thương, nước diễn nhanh chóng bề mặt tiếp xúc với mơi trường lớn, hao hụt khối lượng lớn Đối với công thức dùng nanochitosan, bề mặt phủ lớp màng mỏng bảo vệ, màng có tác dụng ngăn chặn xâm nhập gây hại nấm bệnh, đồng thời ngăn cách bề mặt với môi trường xung quanh làm hạn chế thoát nước 46 3.5.2 Sự thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan Bảng 3.7 cho thấy thay đổi chất răn hòa tan long sau 35 ngày bảo 35 ngày bảo quản nhiệt độ J5°c Bảng sổ liệu 3.7 hình 3.7, ta thấy hàm lượng chất rắn hòa tan ngày bảo quản tăng không đáng kể, sau 7,14 ngày bảo quản mẫu đối chứng mẫu xử lý không cố khác biệt thống kê Từ ngày thứ 21 trở mẫu đổi chứng mẫu xử lý nanochỉtosan đểu tăng cụ thể mẫu đối chứng tăng từ 11,77% lên 14,13% Mau xứ lý tăng từ 11,37% lên 12,73% Sau ngày 21 hàm lượng chất răn tăng mẫu đối chứng cao 14,53% mẫu xứ lý tăng 12,57%, Đen ngày thứ 28 hàm lượng chất rắn hòa tan bắt đầu giảm, Mau đối chứng 13,43% mẫu xử lý 12,13% Như vậy, mẫu thí nghiệm đối chứng hàm lượng chất rắn hòa tan biến thiên theo qui luật chung tăng giảm tác động trình thủy phân q trình hơ hấp xảy quả, nhung mẫu thí nghiệm q trình bị kiềm 47 chế xảy chậm Kết hàm lượng chất rắn hòa tan mẫu thí nghiệm thay đổi khơng đảng kể so với ban đầu (khoảng 1%) Điều giúp xử lý giữ trang thái cấu trúc vật lý tốt hơn, bị mềm nhũn Kết quả, tương tự kết nghiên cứu vào năm 2006, Po-jung Chien cộng bảo quản long chitosan phân tử thấp điều kiện 8°c, sau ngày hàm lượng chất khơ hòa tan khơng cố khác biệt, không đổi ngày bảo quản [55], Hàm lượng chất rắn hòa tan mẫu xử lý ngày 35 khơng có khác biệt so với mẫu đối chứng ngày thứ 14 Như vậy, suốt trình bảo quản hàm lượng chất rắn hòa tan giảm không đáng kể 3.5.3 Sự thay đổi pH Bảng 3.7 cho thấy thay đổi pH long sau 35 ngày bảo quản thể qua đồ thị hình 3.8 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn thay đổi pH long sau 35 ngày bào quản nhiệt độl5°c 48 pH trình bảo quản sau thu hoạch giảm ngày đầu tăng lên ngày sau trình bảo quản Nguyên nhân tổn thất số acid hữu nhu acid ascorbic, acid citric q trình hơ hấp Ta thấy pH đối chứng tăng 11,3% từ ngày thứ trở mẫu xử lý tăng 3,9% Điều cho ta thấy pH tăng khỉ có giảm hụt acid trình bảo quản, đặc biệt vitamin c pH ngày thứ 14 mẫu đối chứng không khác biệt so với mẫu xử lý nanochitosan ngày thứ 35 Tóm lại, chất lượng xử lý ngày thứ 35 gần giống với mẫu đối chứng ngày thứ 14 3.5.4 Sự thay đổi hàm lượng Vitamin c Bảng 3.7 cho thấy thay đổi hàm lượng vitamin c long sau 35 ngày bảo quản thể qua đồ thị hình 3.9 Hình 3,9 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng Vitamin c long sau 35 ngày bảo quàn nhiệt độ 15°c Kết hàm lượng Vitamin c long nghiên cứu mẫu thí nghiệm, sau ngày bảo quản nhiệt độ 15°c giảm 12,8% so vối mẫu đối chứng giảm 49 18,5% Sau 35 ngày bảo quản, Vitamin c giảm 46,3% so với đối chứng 71,3% So với nghiên cứu khác bảo quản sau thu hoạch hàm lượng Vitamin c giảm đáng kể Năm 2012, Keqian Hong cộng nghiên cứu hiệu cùa việc xử lý ổi chitosan, sau thu hoạch bảo quản lạnh l°c 12 ngày, hàm luợng Vitamin c ổi giảm 10,7% với nồng độ chitosan 1% so với mẫu đối chứng giảm 20,5% [56] Năm 2006, Po-jung Chien cộng bảo quản long bang chitosan phân tử thấp điều kiện 8°c, sau ngày hàm luợng Vitamin c giảm 13,3% [55] Vitamin c bị ton thất có mặt O2 q trình bảo quản Khi xử lý bang chitosan làm giảm khuếch tán O2, làm chậm chín muồi rau sau thu hoạch Năm 2013, Hengjun Jiang cộng trì đuợc chất luợng măng tây giảm tổn thất hàm luợng vitamin c xử lý măng tây bang chitosan [57] Vậy trình bảo quản trái, hàm luợng vitamin c bị giảm chủ yếu tham gia vào phản ứng oxy hóa q trình hơ hấp Do biện pháp phủ màng bao nham ngăn chặn q trinh hơ hấp q trình ton thất chất bảo quản 3.5.5 Sự thay đỗi hàm lượng đường khử Bảng 3.7 cho thấy thay đổi đường khử long sau 35 ngày bảo quản thể qua đồ thị hình 3.10 50 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng đường khử long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ ỉ 5°c Sau thu hoạch, trái chùi lượng đường tăng lên giai đoạn đầu, giai đoạn phản ứng thủy phẫn enzyme phản ứng oxy hóa q trình hơ hấp làm biến đổi thành phần chất rắn hòa tan Trong giai đoạn đầu hợp chất cao phẫn tử bị thủy phẫn thành nhũng chất đơn giản polysaccharide bị phân giải thành loại đường đơn có tính khử Ở giai đoạn tiếp theo, đường khử tham gia vào phản úng oxy hóa dẫn đến tốc độ tăng chậm Giai đoạn cuối cùng, hàm lượng đường khử giảm mạnh q trình oxy hóa hay vi sinh vật sử dụng đường khử cho trình chuyển hóa chúng Từ bảng số liệu 3.7 hình 3.9 ta thấy, hàm lượng đường khử mẫu đối chứng tăng mạnh ngày đầu bảo quản, tăng đến 10,21g/100g ngày thứ 14 giảm mạnh 3,57 ngày thứ 21, ngày cuối bảo quản hàm lượng đường khử mẩu đối chứng cồn l,36g/100g 51 Đối với mẫu xử ỉý nanochitosan, hàm lượng đường khử tăng toong ngày đầu bảo quản, tăng đến 10,21g/100g ngày thứ 14 giảm mạnh 3,57 ngày thứ 21, ngày cuối bảo quản hàm lượng đường khử mẩu đổi chứng l,36g/100g Từ biến đổi ta thấy có mặt màng bao nanochitosan cổ thể giúp làm chậm phản ứng diễn bên toong long 3.5.6 Sự thay đổi hàm lượng đường tồng Bảng 3.7 cho thấy thay đổi đường tổng long sau 35 ngày bảo quản thể qua đồ thị hình 3.11 Hình 3,11 Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng đường khử long sau 35 ngày bảo quản nhiệt độ Ỉ5°c Đường sản phẩm trình thủy phân xảy q trình chín thành phần chất khô chủ yểu polysaccharide hàm lượng đường tổng tăng mạnh ngày đầu Đường tham gia vào trình hô hấp nên thời gian tồn trữ sau đỗ hàm lượng giảm đáng kể Trong nghiên cứu năm 1999, 52 Nerd cộng kết luận hàm lượng đường hòa tan thay đổi theo nhiệt độ thời gian bảo quản: bảo quản nhiệt độ 6°c sau tuần, tuần tuần bảo quản hàm lượng đường hòa tan thay đổi khơng nhiều 6,6-6,7%, nhiệt độ bảo quản 14°c sau tuần bảo quản hàm lượng đường hòa tan giảm xuống 6,0%, sau tuần bảo quản 5,4% [54] Sự biến đổi đường tổng tương tự biến đổi đường khử cho thấy thành phần đường tổng xảy biến đổi đường khử Trong suốt trình bảo quản đường tổng tăng ngày 14 Hàm lượng đường tổng giảm 38,3% so với mức đường cao mẫu xử lý mẫu đối chứng giảm 85,6% Nguyên nhân dẫn đến thất hàm lượng đường ngồi q trình hơ hấp sinh trưởng vi sinh vật, quan sát hình 3.5 ngày thừ 28 35 lô mẫu đối chứng vi sinh vật xuất phát triển nhanh cuối trinh bảo quản Chính chúng sử dụng đường thành phần dinh dưỡng khác để lên men, điều dẫn đến hao hụt đường trình bảo quản Ở mẫu xử lý, tổn thất so với đối chứng Màng bao nanochitosan có hiệu trinh bảo quản long sau thu hoạch làm hạn chế tổn thất đường hai tác dụng: ức chế biến đổi hóa sinh bên ngăn cản xâm nhập nấm bệnh từ bên 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết thu được nghiên cứu sau: Tạo chế phẩm nanochitosan từ chitosan có phân tử lượng 57,7 kDa mức độ deacetyl hóa 90,2% phương pháp tạo gel ionic với sodium tripholyphosphat (STPP), dung dịch nanochitosan tạo thành có kích thước hạt trung bình 157, 241,42 nm nồng độ 0,14% Xác định ngưỡng gây bệnh nhân tạo c gloeosporioides long Bình Thuận 104bào tử/ml Nanochitosan thể rõ khả ức chế phát triển nấm c gloeosporioides điều kiện in vitro in vivo + Ở điều kiện in vitro, nồng độ nano chitosan 0,06%; 0,08%; 0,1% 0,14% có khả ức chế hồn tồn phát triển nấm mốc c gloeosporioiđes với hiệu lực ức chế 100% Nồng độ nanochitosan 0,04% kích thước 157, 241, 42 nm thấy phát triển nấm c gloeosporioiđes, so sánh hiệu lực ức chế kích thước 157nm có hiệu lực ức chế cao 81,7% +Ở điều kiện in vivo, bảo quản long nanochitosan 157nm nồng độ 0,14% có hiệu ức chế vết bệnh, vết bệnh nhân tạo xuất sau 120 Bước đầu xây dựng công thức bảo quản long màng nano chitosan để kéo dài thời gian bảo quản lên đến 35 ngày điều kiện nhiệt độ 15 ±2°c Màng bao nanochitosan nồng độ 0,14% có hiệu việc bảo quản sau thu hoạch, chất lượng long Bình Thuận trì tốt, tiêu sinh lý, sinh hóa thay đổi không đáng kể so với long trước bảo quản Cụ thể: + Hao hụt khối lượng tự nhiên giảm 7,39% so với đối chứng giảm 17,94% + Tổng chất khơ hồ tan tăng từ 10,97% đến 12,73%; vào ngày 28 bắt đầu giảm ngày 35 12,13% + pH tăng từ 4,91 lên 5,1 54 + Hàm lượng Vitamin c giảm 46,33% so với mẫu đối chứng giảm 71,3% + Hàm lượng đường khử tăng từ 1,37 g/100g lên 8,61 g/100g ngày thứ 21, sau giảm, ngày 35 giảm 3,88g/lOOg + Hàm lượng đường tổng tăng từ 1,53 g/100g lên 9,51 g/100g ngày thứ 21 giảm, ngày 35 giảm 5,87g/100g Kiến nghị Sau q trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo nanochitosan tỷ lệ chitosan/STTP, pH dung dịch chitosan, thời gian tạo gel Nghiên cứu hiệu bảo quản nanochitosan kết hợp hai loại nấm mốc Aspergillus niger Colletotrichum gloeosporioides loài gây bệnh biến long điều kiện in vivo Nghiên cứu hiệu nanochitosan bảo quản loại nông sản Việt Nam có giá trị xuất cao: xồi, bưởi, nhãn, măng cụt, chuối Nghiên cứu hiệu nanochitosan kết hợp với yếu tố khác: vi sinh vật đối kháng, chất chiết từ loại thực vật có khả kháng nấm, kháng khuẩn cao 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Nhựt, "Phương hướng mở rộng thị trường xuất long vào sâu nội địa Trung Quốc," Sở cơng thương, Bình Thuận, Báo cáo chuyên đề 2015 [2] Barkai-Golan, Rivka, Postharvest diseases of fruits and vegetables development and control, 1st ed.: Elsevier Science, 2001 [3] Noosheen Zahid, Sivakumar Manickam, Yasmeen Siddiqui, Peter G, Aldersond, Mehdi Maqbool Asgar Ah, "Effectiveness of submicron chitosan dispersions in controlling anthracnose and maintaining quality of dragon fruit," Postharvest Biology and Technology 86, pp 147-153, 2013 [4] Silvia Bautista, Postharvest decay control strategies, 1st ed Mexico: TNQ Books and Journals Pvt Ltd, 2014 [5] Lingyu Yang, Haixia Yan, John F Kennedy, Xianghong Meng Zengxin Maa, "Chitosan and oligochitosan enhance the resistance of peach fruit to brown rot," Carbohydrate Polymers , vol 94, pp 272-277, 2013 [6] Noosheen Zahid, Sivakumar Manickam and Asgar All, "Application of chitosan in the Form of Nanoemulsions to control Colletotrichum gloesporioides of Dragon Fruits.," in UMT 11th International annual Symposium on Sustainability Science and Management 09th-1 It, Terengganu Malaysia [7] Tô Thị Nhã Trâm, Đinh Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Đình Đơn, Hồng Văn Cương, Hồng Xn Chiến, Dương Tân Nhựt, "Nhân giống in vitro long (Hylocereus undatus(Haw.)Britt.Rose) nghiên cúru khả sinh trưởng phát triển giai đoạn vườn ươm.," Khoa học Phát triển, vol 12 (7), pp 996- 1004, 2014 [8] Nguyễn Vãn Ke, Cây long (Hylocereus undatus, Haw.) TP Hồ Chí Minh, Viêt Nam: NXB Nông nghiệp - TP.HCM, 1997 56 [9] " Quyết định 179/2008/QĐ-SNN : Kỹ thuật sản xuất Thanh Long theo VIETGAP," Sở Nơng Nghiệp & PTNT Bình Thuật, Ngày tháng năm 2008 [10] Crane, J and Balerdi, c, "Dragon fruit," Institute of Food and Agricultural Sciences, Florida, IFAS Extension Gainsville 32611, 2004 [11] FAO, "Latinfoods, Tabla de Composición de Alimentos de America Latina ," 2002 [12] Đồn Minh Vương, "Phân tích chuỗi giá trị long huyện chợ gạo tỉnh Tiền Giang," Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, vol vol 36, pp 10-22, Feb 2015 [13] "Phân tích xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị Thanh Long Tỉnh Tiền Giang," The beyond WTO program, Tỉnh Tiền Giang, 2012 [14] Nguyễn Tiến Khương GS-TS Nguyễn Thùy Châu., "Hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn để bảo quản long," Hà Nội, 2011 [15] Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa Quách Tĩnh, Bảo quản chế biến rau Hà Nội, Viet Nam: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 [16] Yasmeen Siddiqui, Asgar All, "Chapter 11 - Colletotrichum gloeosporioides (Anthracnose)," in Postharvest Decay Mexico: Elsevier, 2014, pp 337-371 [17] Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh chuyên khoa Hà Nội: NXB Hà Nội, 2007 [18] Tiũn Thị Ba, Kỹ thuật trồng số rau màu phổ biến Căn Thơ: Đại học Õn Thơ, 2007 [19] Phùng Thị Tuyết Mai, Đỗ Tất Thủy Lê Thiên Minh, "Nghiên cúru chế phẩm tạo màng sinh học chứa chitosan nấm men đối kháng tói nấm mốc gây thối hỏng long,” Tạp chí Nơng nghiệp nơng thơn, voi số 4, pp 18-22, 2012 ... cứu ứng dụng khả kháng nấm Coỉỉetotrichum gỉoeosporioides nanochitosan bảo quản long Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng công thức bảo quản long màng nanochitosan để kéo dài thời gian bảo quản lên đến... chitosan hợp chất sinh học nghiên cứu nhiều khả ứng dụng bảo quản rau sau thu hoạch có đặc tính kháng nấm, kháng khuẩn an toàn cho người tiêu dùng Trong nghiên cứu tạo chế phẩm nanochitosan phương pháp... bảo quản [3], Phương pháp bảo quản sử dụng kết họp màng bao có chứa chitosan với nấm men đối kháng Candida sake TL01 giúp bảo quản long 37 ngày 5°c, độ ẩm 85 - 90% với tỉ lệ hư hỏng sau bảo quản

Ngày đăng: 20/02/2020, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Văn Nhựt, "Phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long vào sâu trong nội địa Trung Quốc," Sở công thương, Bình Thuận, Báo cáo chuyên đề 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long vào sâu trong nội địa Trung Quốc
[2] Barkai-Golan, Rivka, Postharvest diseases of fruits and vegetables development and control, 1st ed.: Elsevier Science, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postharvest diseases of fruits and vegetables development and "control
[3] Noosheen Zahid, Sivakumar Manickam, Yasmeen Siddiqui, Peter G, Aldersond, Mehdi Maqbool. Asgar Ah, "Effectiveness of submicron chitosan dispersions in controlling anthracnose and maintaining quality of dragon fruit," Postharvest Biology and Technology 86, pp. 147-153, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of submicron chitosan dispersions in controlling anthracnose and maintaining quality of dragon fruit
[4] Silvia Bautista, Postharvest decay control strategies, 1st ed. Mexico: TNQ Books and Journals Pvt Ltd, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postharvest decay control strategies
[5] Lingyu Yang, Haixia Yan, John F. Kennedy, Xianghong Meng Zengxin Maa, "Chitosan and oligochitosan enhance the resistance of peach fruit to brown rot," Carbohydrate Polymers , vol. 94, pp. 272-277, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan and oligochitosan enhance the resistance of peach fruit to brown rot
[6] Noosheen Zahid, Sivakumar Manickam and Asgar All, "Application of chitosan in the Form of Nanoemulsions to control Colletotrichum gloesporioides of Dragon Fruits.," in UMT 11th International annual Symposium on Sustainability Science and Management 09th-1 It, Terengganu Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of chitosan in the Form of Nanoemulsions to control Colletotrichum gloesporioides of Dragon Fruits
[7] Tô Thị Nhã Trâm, Đinh Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Đình Đôn, Hoàng Văn Cương, Hoàng Xuân Chiến, Dương Tân Nhựt, "Nhân giống in vitro cây thanh long (Hylocereus undatus(Haw.)Britt.Rose) và nghiên cúru khả năng sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn vườn ươm.," Khoa học và Phát triển, vol. 12 (7), pp. 996- 1004, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống in vitro cây thanh long (Hylocereus undatus(Haw.)Britt.Rose) và nghiên cúru khả năng sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn vườn ươm
[8] Nguyễn Vãn Ke, Cây thanh long (Hylocereus undatus, Haw.). TP. Hồ Chí Minh, Viêt Nam: NXB Nông nghiệp - TP.HCM, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thanh long (Hylocereus undatus, Haw.)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - TP.HCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w