1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cao su tự nhiên vào bê tông nhựa trong xây dựng đường ô tô

99 151 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

I.NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:1.Nghiên cứu tổng quan bê tông nhựa và bê tông nhựa cao su, ứng dụng nhựa cao su tự nhiên vào bê tông nhựa.2.Thiết kế cấp phối bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa cao su tự nhiên thay thế một phần nhựa đường với các hàm lượng 2%, 4%, 6% và 8% khối lượng.3.Đánh giá ảnh hưởng của cao su tự nhiên đến chất lượng của nhựa đường qua thí nghiệm độ kim lún và thí nghiệm độ hóa mềm của nhựa.4.So sánh, đánh giá chất lượng của bê tông nhựa sử dụng cao su tự nhiên với bê tông nhựa chặt thông thường qua các thí nghiệm: mô đun đàn hồi, độ ổn định Marshall, cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) và độ mài mòn Cantabro.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CAO SU TỰ NHIÊN VÀO BÊ TÔNG NHỰA TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TƠ Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông Mã số: 60 58 02 05 LUẬN VÀN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÁI NGỌC UYÊN Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN HUỲNH TẤN TÀI Cán chấm nhận xét 2; TS TRẦN THỆN LƯU Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 27 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Bá Khánh - Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Văn Long - Thư ký hội đồng TS Lê Anh Tuấn - ủy viên TS Nguyễn Huỳnh Tấn Tài - Phản biện TS Trần Thiện Lưu - Phản biện Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận vãn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Lê Bá Khánh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Nguyễn Minh Tâm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ MSHV: 1570671 Họ tên học viên: HUỲNH TRUNG QUỐC Nơi sinh: Tiền Ngày tháng năm sinh: 03/8/1991 Giang Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông Mã số: 60580205 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng cao su tự nhiên vào bê tông nhựa xây dựng đường ô tô II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan bê tông nhựa bê tông nhựa cao su, ứng dụng nhựa cao su tự nhiên vào bê tông nhựa Thiết kế cấp phối bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa cao su tự nhiên thay phần nhựa đường với hàm lượng 2%, 4%, 6% 8% khối lượng Đánh giá ảnh hưởng cao su tự nhiên đến chất lượng nhựa đường qua thí nghiệm độ kim lún thí nghiệm độ hóa mềm nhựa So sánh, đánh giá chất lượng bê tông nhựa sử dụng cao su tự nhiên với bê tông nhựa chặt thơng thường qua thí nghiệm: mơ đun đàn hồi, độ ổn định Marshall, cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) độ mài mòn Cantabro III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 16 tháng 01 năm 2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 18 tháng năm 2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÁI NGỌC UYÊN TP HCM, ngày tháng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) năm 2017 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Minh Tâm TS Lê Bá Khánh LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, tập thể quý Thầy, Cô thuộc Bộ môn cầu đường, Khoa kỹ thuật xây dựng, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Bách Khoa TP HCM nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành q Thầy, Cơ Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Nguyễn Thái Ngọc Un tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi ừong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Qua việc nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích chun môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học Do điều kiện thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên cố gắng nhiều không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến người Cuối tơi xin gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến quý Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp TP HCM, ngày tháng năm 2017 Huỳnh Trung Quốc TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cao su tự nhiên vào bê tông nhựa xây dựng đường ô tô” Hiện tình hình hư hỏng mặt đường bê tông nhựa xảy nhiều, gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình giao thơng lại người dân Đã có nhiều giải pháp nghiên cứu ứng dụng để hạn chế hư hỏng này, việc sử dụng bê tơng nhựa cải tiến phụ gia cao su mang lại hiệu tích cực Với điều kiện đất đai thổ nhưỡng khí hậu thuận lợi cho phát triển cao su, nên Việt Nam quốc gia có ngành cơng nghiệp ừồng cao su phát triển so với nước giới Từ mạnh sẵn có này, với hiệu cao su sử dụng để cải tiến nhựa đường sử dụng sản phẩm cao su thiên nhiên để nâng cao chất lượng nhựa đường xem giải pháp phù họp với nước ta Trong luận vãn tác giả thực đánh giá ảnh hưởng cao su thiên nhiên đến tính chất lý bê tông nhựa thông qua việc thay phần nhựa đường cao su thiên nhiên với hàm lượng 2, 4, 8% khối lượng nhựa Đánh giá thực dựa kết thí nghiệm độ kim lún, độ hóa mềm nhựa đường cao su; thí nghiệm độ ổn định Marshall, cường độ chịu kéo gián tiếp, mô đun đàn hồi độ mài mòn Cantabro mẫu bê tơng nhựa cao su ABSTRACT Topic: “Research and application of natural rubber in asphalt concrete in road construction” At present, there has been a lot of damage to asphalt concrete pavement, which affects the quality of construction works and the transportation of people There have been many solutions sought and applied to limit this damage and the use of asphalt concrete improved by rubber additives has brought about positive effects Due to the favorable soil and climate conditions for the development of rubber frees, Vietnam has a highly developed rubber industry in comparison with other countries in the world From this available strength, along with the rubber’s efficiency in improving asphalt, using natural rubber products to improve the quality of asphalt is considered to be a suitable solution for our country This focuses on the assessment of the impact of natural rubber on the mechanical properties of asphalt concrete by substitute a part of asphalt for natural rubber with a content of 2, 4, and percent by weight of asphalt binder The evaluation is carried out based on the results of the resilient and softness modulus of rubber asphalt, Marshall stability test, indfrect tensile strength, resilient modulus and Cantabro abrasion resistance of a rubber asphalt concrete sample LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Trung Quốc, xin xam đoan Luận vãn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng cao su tự nhiên vào bê tông nhựa ừong xây dựng đường ô tô” tự thực hiện, không chép luận văn trước Các trích dẫn ừong luận vãn từ nguồn tài liệu sách, báo mạng, tiêu chuẩn hành ghi chi tiết nguồn trích dẫn tên tác giả Nếu có điều gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Huỳnh Trung Quốc Học viên cao học khóa 2015 Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Trường Đại học Bách Khoa TP HCM MỤC LỤC 85 Các mẫu đúc với tỷ lệ thành phần Trị số mô đun đàn hồi vật liệu tính theo giá trị biến dạng đàn hồi L đo thí nghiệm nén, tương ứng với tải trọng p (MPa) với công thức sau: E=^(MPa) Trong đó: 4P ' 7Ĩ D (2 ) (3 ) - D đường kính mẫu (đường kính bàn ép), có kích thước 101,6 mm; H chiều cao mẫu - p lực tác dụng lên bàn ép (kN) Khi thí nghiệm thường lấy p=0,5 MPa (tương đương với áp lực làm việc vật liệu áo đường) Hình 49: Dụng cụ tạo mẫu máy nén mơ đun đàn hồi (chụp 06/2017) Kết thí nghiệm thể cụ thể bảng sau: 86 Bảng 35: Kết thí nghiệm mơ đun đàn hồi Mầu Hàm lượng cao Mô đun đàn hồi Mô đun đàn hồi Mô đun đàn hồi su (%) 15°c (MPa) 30°C (MPa) 60°C (MPa) 2A 622,45 476,19 263,16 598,17 438,59 246,32 612,08 384,67 271,03 TB 610,90 433,15 260,17 4A 586,32 416,67 243,91 598,47 389,22 252,73 4C 552,51 381,15 242,2 TB 579,10 395,68 246,28 6A 564,27 324,68 213,25 538,15 367,65 233,66 6C 549,14 384,61 236,28 TB 550,52 358,98 227,73 8A 509,47 355,37 205,43 534,76 336,19 233,64 8C 554,68 366,63 225,31 TB 532,97 352,73 221,46 456,8 316,50 190,60 2B 2C 4B 6B 8B BTN thường 0% cao su 87 Hình 50: Biểu đồ kết thí nghiệm mơ đun đàn hồi Nhận xét: Cao su tự nhiên làm tăng mô đun đàn hồi BTN, nhiên hàm luợng cao su tăng mơ đun giảm nên cần ý thiết kế 4.5.2 Thí nghiêm cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) Thí nghiệm thực dựa ừên TCVN 8862:2011 - Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính [28], Thí nghiệm dùng để đánh giá khả chịu kéo vật liệu có lực nén tác dụng dọc theo đường sinh mẫu thử hình trụ, nằm ừong mặt phẳng thẳng đứng qua đường kính hai đáy mẫu thử Khi lực nén đạt đến trị số tối đa, mẫu thử hình trụ bị phá hủy theo mặt phẳng thẳng đứng ứng suất kéo phát sinh vượt khả chịu kéo vật liệu thử Dụng cụ thí nghiệm: - Máy nén có đủ khả tăng tải đến phá hủy mẫu, có đồng hồ đo lực vòng đo lực có hộp số để điều chỉnh tốc độ nén mẫu; 88 - Tấm đệm truyền tải dùng cho vật liệu dùng chất kết dính vơ cơ, có chiều dài lớn đường sinh mẫu hình trụ khoảng cm phía, rộng 15mm ± 2mm, dày 4mm ± lmm Tấm đệm phải phẳng, không cong vênh, không khuyết tật Mau trước thực thí nghiệm phải bảo dưỡng nhiệt độ 25°c ừong thời gian Cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) mẫu tính xác đến 2P 0,01Mpa theo công thức sau: St = —(MPa) (4) ĩĩhd Trong đó: Rk: Cường độ kéo ép chẻ, MPa P: Tải trọng phá hủy mẫu hình trụ, N; H: Chiều cao mẫu hình trụ (chiều dài đường sinh), mm; D: Đường kinh đáy mẫu hình trụ, mm Hình 51: Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo gián tiêp (chụp 6/2017) 89 Kết thí nghiệm thể cụ thể bảng sau: Bảng 36: Kết thí nghiệm cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) Hàm lượng cao su Ký hiệu mẫu Chiều cao mẫu (mm) Cường độ chịu kéo gián tiếp (MPa) 2A 64,6 0,832 2B 64,09 0,946 2C 65,05 0,826 2% TB 0,868 4A 64,85 0,934 4B 65,1 0,859 4C 64,76 0,912 4% TB 0,902 6A 64,55 1,014 6B 64,89 1,194 6C 65,54 0,852 6% TB 1,02 8A 65,15 0,838 8B 63,87 0,935 8C 64,77 0,847 8% TB 0,873 90 Hình 52: Biểu đồ kết thí nghiệm cuờng độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) Nhận xét: Mau BTN cao su có cuờng độ chịu kéo gián tiếp cao mẫu BTN thông thuờng Với hàm luợng cao su 6% cho mẫu BTN có giá ừị cuờng độ chịu kéo gián tiếp cao (l,02MPa) Khi tiếp tục tăng hàm lượng cao su cường độ chịu kéo có giá ừị giảm dần với 8% cao su 0.873MPa) 4.5.3 Thí nghiệm độ ổn định Marshall Thực tương tự q trình thí nghiệm xác định hàm lượng nhựa tối ưu tuân thủ theo TCVN 8860:2011 [26], kết trình bày bảng sau: 91 Bảng 37: Kết thí nghiệm Marshall Độ ổn định Marshall (kN) Hàm lượng Chiều cao mẫu Ký hiệu mẫu cao su (mm) Giá trị ghi 2A 64,74 18,92 2B 64,42 19,02 2C 65,22 17,92 TB 64,79 18,62 4A 64,42 19,06 4B 64,26 21,02 4C 64,39 18,79 TB 64,36 19,62 6A 64,74 23,62 6B 64,42 22,71 6C 65,22 19,84 TB 64,79 8A 64,74 18,56 8B 64,42 18,97 8C 65,22 18,01 TB 64,79 18,51 Giá trị điều chỉnh 2% 17,47 4% 19,62 6% 22,06 21,88 8% 18,36 92 Hình 53: Biểu đồ kết thí nghiệm độ ổn định Marshall Nhận xét: Nhựa cao su tự nhiên làm mẫu BTN có độ ổn định tăng dần theo chiều tăng hàm luợng cao su Đạt giá ừị độ ổn định lớn 21,88kN với 6% cao su Tuy nhiên với mẫu BTN 8% cao su độ ổn định có xu hướng giảm (chỉ 18,36kN) 4.5.4 Thí nghiêm xác định độ mài mòn Cantabro Mỗi cấp phối cốt liệu chế bị mẫu kết lấy trung bình mẫu Thí nghiệm thực ttong thùng quay Los Angeles với số vòng quay 300, mơ q trình chịu tác động bánh xe mặt đường bê tơng nhựa ngồi thực tế Hình 54: Thùng quay Los Angeless dùng để thí nghiệm Cantabro (chụp 06/2017) Hình 55: Mau trước sau thí nghiệm Cantabro (chụp 06/2017) Kết thí nghiệm xác định độ hao mòn Cantabro thể bảng sau: Bảng 38: Ket thí nghiệm độ mài mòn Cantabro Hàm lượng cao su Ký hiệu mẫu Cân trước (g) Cân sau (g) Chênh lệch (%) 2A 1247,6 1207,5 3,214 2B 1243,3 1215,7 2,22 2C 1245,4 1210,1 2,834 2% TB 2,76 4A 1256,3 1218,1 3,041 4B 1241,4 1209,8 3,546 4C 1252,3 1210,7 3,322 4% TB 2,97 6A 1251,8 1220,3 2,516 6B 1245,1 1222,8 1,791 6C 1247,6 1221,4 2,1 6% TB 2,14 8A 1249 1233,3 1,257 8B 1249,4 1230,5 1,513 8C 1248,1 1228,8 1,546 8% TB 1,44 Hình 56: Biểu đồ kết thí nghiệm độ mài mòn Cantabro Nhận xét: Cao su tự nhiên thay phần nhựa đuờng cho mẫu BTN có độ mài mòn giảm nhiều so với BTN thơng thuờng Giá ừị độ mài mòn giảm theo chiều tăng hàm lượng cao su Với 8% cao su cho mẫu BTN bị mài mòn (1,44%) so với mẫu BTN thơng thường (3,25%) độ mài mòn giảm 55,7% CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn thực đánh giá ảnh hưởng nhựa cao su tự nhiên đến khả làm việc nựa đường bê tơng nhựa Q trình so sánh đánh giá thực thông kết từ thí nghiệm nhựa đường cao su độ kim lún, độ hóa mềm thí nghiệm mẫu bê tông nhựa độ ổn định Marshall, mô đun đàn hồi, cường độ chịu kéo gián tiếp, độ mài mòn Cantabro Thơng qua kết nghiên cứu tổng quan kết thu từ thí nghiệm thực ừong luận vãn này, nhận thấy nhựa cao su tự nhiên thay phần nhựa đường theo tỷ lệ thích hợp giúp cải thiện tiêu lý bê tông nhựa Một số kết luận rút sau: ❖ Tại Việt nam chưa có nghiên cứu ứng dụng sử dụng nhựa cao su tự nhiên để cải tiến nhựa đường, nâng cao chất lượng bê tông nhựa Qua kết luận văn cho thấy bê tông nhựa với phụ gia cao su tự nhiên có tiêu lý cải thiện rõ rệt so với bê tông nhựa thông thường Việc ứng dụng nghiên cứu vào thực tế góp phần hạn chế hư hỏng mặt đường bê tông nhựa, làm tăng khả làm việc tăng tuổi thọ cơng trình Đồng thời nghiên cứu sử dụng nguồn ngun liệu cao su tự nhiên tạo nguồn tiêu thụ sản phẩm cho ngành nông nghiệp ừồng cao su nước ta Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, tạo tiền đề thúc đẩy ngành nghề ngày phát triển ❖ Với hàm lượng cao su sử dụng 2, 4, 8% khối lượng nhựa (trên sở kết nghiên cứu tổng quan hàm lượng cao su tự nhiên sử dụng), thí nghiệm độ kim lún độ hóa mềm cho kết quả: theo chiều tăng hàm lượng cao su độ kim lún nhựa giảm độ hóa mềm nhựa có xu hướng tăng so với nhựa đường 60/70 thông thường ❖ Thơng qua kết thí nghiệm độ ổn định Marshall cường độ chịu kéo gián tiếp cho thấy bê tơng nhựa cao su tự nhiên có khả chịu kéo nén tốt so với bê tông nhựa thông thường Hàm lượng cao su 6% khối lượng nhựa cho mẫu bê tơng nhựa có độ ổn định tăng 52,4%, cường độ chịu kéo gián tiếp tăng 23% so với bê tông nhựa thông thường cao ừong bốn hàm lượng cao su sử dụng ❖ Cao su tự nhiên giúp mẫu bê tông nhựa có mơ đun đàn hồi cao so với bê tông nhựa thông thường Tuy nhiên theo chiều tăng hàm lượng cao su mơ đun đàn hồi mẫu bê tơng nhựa có xu hướng giảm, cần lưu ý thiết kế ❖ Hàm lượng cao su nhiều giúp độ mài mòn bê tơng nhựa cải thiện tốt so với bê tông nhựa thông thường Mau bê tơng nhựa 8% cao su có độ mài mòn thấp giảm 55,7% so với BTN thông thường Điều cho thấy BTN sử dụng cao su tự nhiên có khả chịu mài mòn tốt hơn, tăng khả chống va đập thích hợp sử dụng làm lớp mặt ừên mặt đường 5.2 Kiến nghị Qua trình thực luận vãn, tác giả có kiến nghị sau: ♦♦♦ Nghiên cứu tiếp nối với cấp phương pháp phối ừộn với hàm lượng cao su thay đổi 3%, 5%, 7% 9% nhiều để đánh giá xác hàm lượng cao su tối ưu sử dụng để thay nhựa đường ❖ Sử dụng cấp phối khác để so sánh đánh giá tiêu lý bê tơng nhựa có nhìn tổng quan khả ứng dụng bê tông nhựa cao su tự nhiên vào vật liệu làm mặt đường ô tô Việt Nam ❖ Nghiên cứu sử dụng dạng nhựa cao su tự nhiên khác nhựa cao su lỏng, cao su tờ xông khói (RSS) để lựa chọn loại cao su có khả cải tiến nhựa đường tốt ❖ Tạo điều kiện ứng dụng bê tông nhựa cao su tự nhiên vào thi cơng thí điểm để đánh giá khả làm việc loại vật liệu điều kiện thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Thiện, Nguyễn Thống Nhất, “Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí đến mặt đường bê tơng nhựa,” Tạp chí GTVT 4/2014 [2] Trần Thị Kim Đăng, “về cách nghiên cứu mang tính thực tiễn để giải vấn đề lún vệt bánh xe với mặt đường bê tông asphalt Việt Nam nay,” Tạp chí GTVT 1+2/2014 [3] Nguyễn Thống Nhất, Trần Văn Thiện, “Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến Nam Bộ hướng giải quyết,” Tạp chí GTVT 7/2014; [4] Lê Anh Thắng, lớp thạc sĩ, Topic: “Flexible Pavement Maintenance & Rehabilitation,” Khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [5] Nguyễn Văn Thành, Lưu Ngọc, “Ket cấu mặt đường nửa cứng định hướng áp dụng Việt Nam,” Tạp chí Giao thơng vận tải, 09/2013; [6] TCVN 8820:2011- Hỗn họp bê tơng nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall, 2011 [7] Quyết định số 1079/QĐ-BGTVT ngày 08/4/2016 Bộ GTVT ban hành Quy định tạm thời thiết kế, thi công nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa sử dụng nhựa đường cao su hóa, 2016 [8] Heitzman M., “Design and construction of asphalt paving materials with Crumb Rubber Modifier,” Transportation Research Record 1339, 1992; [9] Nguyễn Đức Hoài, “Nghiên cứu ứng dụng cao su phế liệu từ lốp xe ô tô vào bê tông nhựa,” luận văn thạc sỹ, ĐH Bách Khoa TpHCM 2015; [10] Junan Shen, Serji Amirkhanian, Feipeng Xiao, Doming Tang, “Surface area of crumb rubber modifier and its influence on hight-temperature viscosity of CRM binders,” Journal: International Journal of Pavement Engineerinng - INT J PAVEMENT, vol 9, no 6, pp.1-1, 2008 [11] Serji Amirkhanian, Feipeng Xiao, Bradley Putman, “Visocosity prediction of CRM binders using artifical neural network approach,” Journal: International ... tổng quan bê tông nhựa bê tông nhựa cao su, ứng dụng nhựa cao su tự nhiên vào bê tông nhựa Thiết kế cấp phối bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa cao su tự nhiên thay phần nhựa đường với hàm lượng 2%,... thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 60580205 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng cao su tự nhiên vào bê tông nhựa xây dựng đường ô tô II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan bê tông nhựa. .. dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm thực mục tiêu sau: - Nghiên cứu lý thuyết bê tông nhựa xây dựng mặt đường ô tô - Nghiên bê tông nhựa cao su nhựa cao su thiên nhiên 15 - Thực

Ngày đăng: 14/01/2020, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Văn Thiện, Nguyễn Thống Nhất, “Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến mặt đường bê tông nhựa,” Tạp chí GTVT 4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đếnmặt đường bê tông nhựa
[2] Trần Thị Kim Đăng, “về cách nghiên cứu mang tính thực tiễn để giải quyết vấn đề lún vệt bánh xe với mặt đường bê tông asphalt ở Việt Nam hiện nay,” Tạp chí GTVT 1+2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về cách nghiên cứu mang tính thực tiễn để giải quyết vấn đềlún vệt bánh xe với mặt đường bê tông asphalt ở Việt Nam hiện nay
[3] Nguyễn Thống Nhất, Trần Văn Thiện, “Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến ở Nam Bộ và hướng giải quyết,” Tạp chí GTVT 7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đườngbê tông nhựa phổ biến ở Nam Bộ và hướng giải quyết
[4] Lê Anh Thắng, lớp thạc sĩ, Topic: “Flexible Pavement Maintenance &Rehabilitation,” Khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flexible Pavement Maintenance &Rehabilitation
[5] Nguyễn Văn Thành, Lưu Ngọc, “Ket cấu mặt đường nửa cứng và định hướng áp dụng tại Việt Nam,” Tạp chí Giao thông vận tải, 09/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ket cấu mặt đường nửa cứng và định hướng ápdụng tại Việt Nam
[8] Heitzman M., “Design and construction of asphalt paving materials with Crumb Rubber Modifier,” Transportation Research Record 1339, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and construction of asphalt paving materials with CrumbRubber Modifier
[9] Nguyễn Đức Hoài, “Nghiên cứu ứng dụng cao su phế liệu từ lốp xe ô tô vào trong bê tông nhựa,” luận văn thạc sỹ, ĐH Bách Khoa TpHCM 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng cao su phế liệu từ lốp xe ô tô vào trongbê tông nhựa
[10] Junan Shen, Serji Amirkhanian, Feipeng Xiao, Doming Tang, “Surface area of crumb rubber modifier and its influence on hight-temperature viscosity of CRM binders,” Journal: International Journal of Pavement Engineerinng - INT J PAVEMENT, vol 9, no. 6, pp.1-1, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface area ofcrumb rubber modifier and its influence on hight-temperature viscosity of CRMbinders
[11] Serji Amirkhanian, Feipeng Xiao, Bradley Putman, “Visocosity prediction of CRM binders using artifical neural network approach,” Journal: International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visocosity prediction of CRMbinders using artifical neural network approach
[6] TCVN 8820:2011- Hỗn họp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall, 2011 Khác
[7] Quyết định số 1079/QĐ-BGTVT ngày 08/4/2016 của Bộ GTVT ban hành Quy định tạm thời về thiết kế, thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường cao su hóa, 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w