f TRUONG DAI HOC BACH KHOA TP HCM S | (2
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ®
y
NGUYEN TRUNG NAM
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Khải Chữ ký:
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Nhật Nam Chữ ký:
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS TS Trương Việt Anh Chữ ký:
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1 Chủ tịch: TS Trần Hoàng Lĩnh 2 Thư ký: TS Nguyễn Ngọc Phúc Diễm 3 PB1: TS Nguyễn Nhật Nam
4 PB2: PGS TS Trương Việt Anh 5 UV: PGS TS Huynh Châu Duy
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quan lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VÁN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYÊN TRƯNG NAM - MSHV:1670811
Ngày, tháng, năm sinh: 22/06/1993 2 55v xsxssv2 Nơi sinh: Tp HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện - c3 ssssrsss Mã số : 60520202 I TÊN ĐÈ TÀI:
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động hóa trên lưới điện phân phối Tân Thuận nhằm nâng cao độ tin cậy cung câp điện
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Chương 1 :Téng quan
Chuong 2 ‘Dac tinh ky thuat va kha nang vận hành tự động hóa của các thiết bị đóng cắt trên lưới điện phân phôi
Chương 3 :Xây dựng mô hình tự động hóa
Chương 4 :Giải pháp tự động hóa trên lưới điện phân phối
Chương 5 :Kết quả ứng dụng trên lưới điện phân phối Tân Thuận Ill NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :13/08/2018
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô khoa Điện-Điện tử trường
Đại Học Bách Khoa TPHCM đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu Đặc biệt, tôi cảm ơn Thầy Nguyễn Phúc Khải đã tận tình
hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Các Thay da chi ra những thiếu sót, bỗ sung những kiến thức thực tế hữu ích giúp tơi hồn thành quyền luận văn này
Sinh viên thực hiện đề tài
Trang 5Điện năng là nguồn năng lượng chính trong đời sống sinh hoạt cũng như quá trình sản xuất Nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối là yêu cầu rất quan trọng hiện nay Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tự động hóa trên lưới điện phân phối Tân Thuận nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện”
Luận văn của tôi gồm 05 chương với nội dung chính là xây dựng mô hình tự động hóa lưới điện phân phối và đánh giá ứng dụng trên lưới điện
Tân Thuận
Tóm tắt nội dung chính: Chương 1 :Téng quan
Chương 2 :Đặc tính kỹ thuật và khả năng vận hành tự động hóa của
các thiết bị đóng cắt trên lưới điện phân phối
Chương 3 :Xây dựng mô hình tự động hóa
Chương 4 :Giải pháp tự động hóa trên lưới điện phân phối
Trang 6Electricity is the main energy source in daily life as well as production process Improving the distribution grid reliability is a very important requirement today Therefore, I selected the topic "A study on the distribution automation system for Tan Thuan distribution network to enhance reliability."
My thesis consists of 05 chapters with the main content is to build a model of automating the distribution grid and evaluating applications on Tan Thuan grid
Summary of main content: Chapter 1: Overview
Chapter 2: Technical properties and automation operation capability of switchgear on distribution grid
Chapter 3: Building automation model
Chapter 4: Automation solutions on distribution grid
Trang 7Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được aI công bô trong bât kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rắng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tm trích dân trong Luận văn đã được chỉ rõ nguôn gồôc
Học viên thực hiện Luận văn
Trang 8TBA BVRL MBA MC CT REC DAS MAIFI SAIFI SAIDI : Trạm biến áp : Bảo vệ relay : Máy biến áp : Máy cắt
: Máy biến đòng điện
: Recloser — Thiết bị tự đóng lại
: Distribution Automation System - Hé thông tự động hóa lưới điện phân phối
: Momentary Average Interruption Frequency Index - Chi sé vê sô lân mât điện thoáng qua trung bình của lưới điện phân phối
: System Average Interruption Frequency Index - Chi sé vé sô lân mât điện trung bình cua lưới điện phân phôi
: System Average Interruption Duration Index - Chi số về
Trang 9
TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TAT
Chuong 1 TONG QUAN 01
IL - GIOT THIBU ounce eecececccccescsecececcceccceccccscscscccsescscsessacscacscatscacscsceescusececscecscececececeesaeees 01 1 Lưới điện truyền tải << Set E1 cư re gkerke 01 2 Lưới điện phân phối «<< k3 9E v1 ghe 02 3 _ Lưới điện thông minh (SmaTf ØTIC|) - 7G G5 5G G5552 10199995053 599955 58955588585 55 03
4 Tự động hóa lưới điện phân phối (DA S) - 2-2 © 5 2 s£EsSE se Esversces 06 Tl LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI << 65s SE SE SE St S9 S939 E991 9 91919313 ve ersea 07
II —-—- Pham Vi nghién Ci 00.0.0 07
2 Giá trị thực tiễn của luận văn - s- << s 8S SE SE S8 4 S65 1x va 08 Chương 2 ĐẶC TINH KY THUAT VA KHA NANG VAN HANH TY DONG HOA CUA CAC THIET BI DONG CAT TREN LUOI DIEN PHAN PHOI 09 I THIET BI DONG CAT TREN LUGOI DIEN PHAN PHOL cccccccscccsecssccecececeeeess 09
1 — Cầu chì, S SH H111 1 Hung vung rerree 09
2 LBS (Load break swI(CH) - Q0 0 0 0 HH KH 008855 12 3 RMŨ (Ring main UIIẨ) .- 7G G G G0 5 33999950999 3.9 988905 1118889359 954 13
4 HR€CÏO ST CC G G59 9 HH 9n SH 9 99 96 14
Trang 10
7 I0.) 75 Chương 4 GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHÓI 80
TL SCADA ` 80
1 — Khái niệm óc Q cĂ C9 0 9T n1 0005885555 80
2 Chức năng của hệ thống SCADA trong hệ thống điện 5 «s52 80
3 _ Thành phần của hệ thống SCADA - 2 se xEESEE*3EESEkecseEserersree 82 Il HỆ THÔNG DAS — SURVAAL/ENT - <5 s Sẻ +s£E* xe 3 EE£E *EEEEEEerrerkrrree 84 1 Tổng ([Úâ1I G0 5 999903 0.9 c0 9 9 0 06 84 2 SCADA SERVER - 22c H3 TH HH1 111311 1x xe crrerree 84 3 SCADA CLIENT -222<©c< +32 EEEEEEESEEEEESEESESE112x xe reererree 85 4 WORLDVIEW (phan mém HMI) - 25 se x£S£E£s£ES£xecseEseeersree 87 5 REPLICATOR (phần mềm Hisforica]) . .2 2- 2 22 sz+sezscseresrssres 88 II GIẢI THUẬTT FLISR - ° ® E*E£E*£E#EE£E*E£ 3E E£ES£EEsEEEEevseererrsee 88 1 — Khái niệm óc Q cĂ C9 0 9T n1 0005885555 88 2 Chức năng FLISR hệ thống DAS — Survaleni( - << < se s£sezsexees 91 3 _ Phương pháp xây dung FLISR hệ thống DAS — Survalent - - 92 4 Kết quả thử nghiệm FLISR trên hệ thống DAS — Survalent 94 Chuong 5 KET QUA UNG DUNG TREN LUOI DIEN PHAN PHOI TAN
THUAN 115
I VẬN HÀNH THỰC TẾ DAS - 2-2 ©2252 kEEE£EE£ESEESEESEESEEEEEEEkersrrsrrerkee 116 1 Vận hành DAS ở chế độ tự động — Mode Global FLISR = Auto 119 2 _ Vận hành DAS ở chế độ bán tự dong — Mode Global FLISR=Semi-Auto 120
Trang 11CHƯƠNG 1 TONG QUAN
L GIỚI THIỆU
Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây truyền tải và phân phối được nối với nhau thành hệ thông làm nhiệm vụ
sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, hệ thống điện được phân chia thành
cấp điện áp khác nhau Lưới điện Việt Nam hiện nay được chia làm các cấp
Sau:
¢ Ludi truyén tai 110kV, 220 kV va 500kV
e _ Lưới phân phối trung áp 6kV, 10kV, 15kV, 22 kV, 35kV, 110kV e_ Lưới phân phối hạ áp 0,4kV và 0,22 kV
Lưới phân phối thực hiện nhiệm vụ phân phối điện cho một địa
phương (một thành phó, quận, huyện ) có bán kính cung cấp điện nhỏ, dưới 50km
1 Lưới điện truyền tải
Lưới truyền tải làm nhiệm vụ chuyển tải công suất đến các trạm điện
phân phối và các phụ tải lớn Các đặc điểm của lưới truyền tải:
- Các đường dây truyền tải thường là đường dây trên không ba pha ba dây, không có dây trung tính nhưng có trung tính nối đất tại các trạm biến áp
-_ Có cấp điện áp từ 110kV trở lên
Trang 12
Hình 1.1 Lưới điện truyền tải
2 Lưới điện phân phối
Lưới phân phối làm nhiệm vụ phân phối điện năng tử các trạm trung gian (hoặc thanh cái nhà máy điện) cho các phụ tải
-_ Có cấp điện áp đến 110kV - _ Yêu câu đối với lưới phân phối:
o Đảm bảo cung cấp điện tin cậy
o Lưới phân phối vận hành dễ dàng linh hoạt và phù hợp với việc phát triển lưới điện trong tương lai
9
` ^
o Dam bảo chất lượng điện năng cao nhất về ôn định tần số và ồn định điện áp Độ biến thiên điện áp cho phép là + 5% Uđm
o Vận hành hiệu quả về kinh tế: tránh làm hư hỏng thiết bị, chi phi vận hành thấp nhất, tránh tổn thất phi kỹ thuật
Trang 13
ter
Ui ˆ “Ty gd Mee ATs
Lưới Điện Phân Phối Cao Thế7Trung Thế v2
Hình 1.2 Lưới điện phân phối
3 Lưới điện thông mỉnh (Smart Grid)
Lưới điện thông minh được định nghĩa là hệ thống lưới điện sử dụng
công nghệ số và những công nghệ tiên tiến khác để giám sát và quản lý việc truyền tải điện từ tất cả các nguồn phát để đáp ứng nhu cầu sử đụng điện của khách hàng Lưới điện thông minh kết hợp những nhu cầu và năng
lực của tất cả các nhà máy phát điện trên thị trường điện, người điều hành lưới điện, khách hàng sử dụng điện nhằm vận hành hệ thống điện với độ tin
cậy cao, hiệu quả và an toàn với chi phí đầu tư và ảnh hưởng về môi trường ở mức thấp nhất
Mô hình lưới điện thông minh gồm các câu phần như sau:
- SCADA/DMS/OMS (Supervisory control and data acquisition/ Distribution management system/ Outage mangagement system) 1a tổ hợp hệ thông giám sát thời gian thực, thu thập đữ liệu và điều
khiển Trên cơ sở đó thực hiện các bài toán quản lý lưới điện phân
phối và quản lý thông tin mắt điện
Trang 14
- Mini-Scada là hệ thống thao tác tử xa gồm các thiết bị đóng cắt
(Recloser/RMU) được lắp đặt trên lưới điện phân phối, được kết nối
và truyền tín hiệu về trung tâm điều khiển bằng hệ thống truyền tin (3G/GPRS, cáp quang) Khi một sự cỗ xảy ra, việc cô lập sự cỗ
được thực hiện bằng các chức năng bảo vệ của Recloser, máy cắt
hoặc RMU (nếu có hệ thống relay bảo vệ) Các thiết bị đóng cắt
được điều khiến từ xa bởi người vận hành bằng cách ra lệnh từ phần
mềm điều khiến trung tâm
- DAS (Distribution automation system) 14 mé hinh dwa trén hé théng mini-scada theo cấu trúc dạng vòng: kết nối và truyền tín hiệu với trung tâm điều khiến Hệ thống này hoạt động hoàn toàn tự động theo các kịch bản có sẵn hoặc theo các tiêu chí ràng buộc khác nhau để người dùng lựa chọn và quyết định (DM®)
- SAS (Subtation automation system) 1a hé thông tự động hóa trạm
110kV với đầy đủ các tính năng như bảo vệ, giám sát và điều khiển
từ xa
- AMR (automated meter reading) là hệ thống có nhiệm vụ quản lý dữ liệu sử dụng điện của khách hàng
- ADR (Automatic Demand Response) là hệ thống tự động điều khiến phụ tải được thực hiện dựa trên sự thỏa thuận giữa đơn vị
phân phối điện và khách hàng nhằm cân bằng cung cầu
- RES (Renewable Energy System) là hệ thống quản lý các nguồn năng lượng tái tạo được kết nối vảo lưới điện, có chức năng phân tích và dự báo nhu cầu phụ tải cũng như khả năng đáp ứng của hệ thống đề điều chỉnh lượng công suất đáp ứng một cách phù hợp - DSM (Demand Site Management) là hoạt động nghiên cứu và quản
lý nhu cầu phụ tải được phát triển trên tầng ứng dụng của smart grid
Trang 15
- CIS (Customer Information System) là một hệ thống hỗ trợ đơn vị phân phối điện có thể quản lý các thông tin khách hàng và tương tác
với khách hàng trong việc cung cấp các dịch vụ cung ứng điện
- GIS/AM/FM (Geographic Information System/ Automated
Mapping/ Facilities Management) 14 hé thong cho phép két nối các
hệ cơ sở đữ liệu khác để xử lý, phân tích và hiển thị thuộc tính
không gian của các đối tượng một cách trực quan trên bản đồ
-_ CRM (Customer Relationship Management) là hệ thống quản lý và phân tích sự tương tác với khách hàng và dữ liệu khách hàng với mục tiêu cải thiện quan hệ kinh doanh với khách hàng, hỗ trợ khách
hàng và điều hành phát triển kinh doanh
- WFM (Work Force Management) là tất cả những hoạt động cần thiết để duy trì lực lượng lao động sản xuất bao gồm việc quy hoạch nguôn nhân lực, huẫn luyện và phát triển, tuyển dụng, quản lý công việc và thời gian, lập lịch thi công và dự báo
- CIM (Common Information Model) là một chuẩn mà nó cho phép các phân mêm ứng dụng trao đôi thông tin vê lưới điện
Trang 16
e.« se.sỶẻsnnsnaa *anexsboe-eeeœmeexsxssa” € Seeeeeeeeratoan’ —:— — ——. ._ À.KLốẶ .-á Customer |
Hình 1.3 Mô hình lưới điện thông minh 4 Tự động hóa lưới điện phân phối (DAS)
Sự cô trên lưới điện phân phối gây gián đoạn cung cấp điện cho khách hàng Phát hiện nhanh chóng vị trí sự cỗ và có những biện pháp xử lý, sửa chữa kịp thời những sự cỗ này là rất quan trọng trong việc duy trì hệ thông điện tin cậy
Hé théng ty dong héa ludi phan phéi (DAS — Distribution Automation System) cung cấp các chức năng điều khiển và giám sát từ xa các thiết bị phân đoạn tự động và phối hợp vận hành giữa các phân đoạn trên lưới phân phối Nhờ đó thực hiện được việc cô lập nhanh phân đoạn bị sự cỗ và khôi phục cung ứng điện cho phần còn lại của hệ thống không bị sự cố, khắc
phục tình trạng kéo đài thời gian mất điện trên diện rộng của khách hàng do
cách xử lý sự cô kiêu thủ công
Trang 17
Il ˆ LÝDO CHỌN ĐÈ TÀI
Đa phan sự cô là sự cỗ thoáng qua nên đặt ra một yêu cầu về hạn chế tối đa thời gian mắt điện, đáp ứng nhu cầu điện ngày cảng tăng
Khi bị sự cỗ kéo dài cần cô lập nhanh phân đoạn bị sự cỗ, khôi phục cung cấp điện cho phần còn lại của hệ thông không bị sự cỗ, khắc phục tình trạng kéo dài thời gian mất điện trên diện rộng của khách hàng do cách xử lý sự cô kiểu thủ công
Ta thấy tự động hóa lưới điện phân phối vừa là giải pháp vừa là xu hướng phục vụ cho công tác cải thiện chất lượng cung cấp điện của lưới
điện phân phối
1 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, xây dựng mô hình tự động hóa Đưa ra các yêu cầu cho việc tự động hóa lưới điện phân phối dựa trên mô hình mô phỏng trên PSS/Adept và thực tế vận hành
Các bước tiền hành:
- Thu th4p tai liệu, thông số liên quan đến đường dây mô phỏng trên PSS/Adept
- Tính toán khả năng vận hành của dây dẫn, phối hợp bảo vệ giữa các Recloser Từ đó đưa ra giải thuật cho việc vận hành tự động hóa cho nhiều tuyến dây
- Xây dựng mô hình tự động hóa trên hệ thống Survalent với giải thuật đưa ra Đánh giá khả năng vận hành của hệ thống mô phỏng trên Survalent
-_ Đưa ra những đánh giá về khả năng và yêu câu của tự động hóa lưới
điện phân phối
Trang 18
2 _ Giá trị thực tiễn của luận văn
-_ Nghiên cứu đưa ra những yêu cầu cần thiết để vận hành tự động hóa
lưới điện phân phối
- Loi ich mang lai tt việc tự động hóa lưới điện phân phối đối với kỹ thuật, kinh tế, an ninh quốc phòng
- Làm tiền đề nghiên cứu tự động hóa trạm
Trang 19
CHUONG 2
DAC TINH KY THUAT VA KHA NANG VAN HANH TU DONG HOA CUA CAC THIET BI DONG CAT TREN
LUOI DIEN PHAN PHOI
Dé dam bao hé thống điện hoạt động hiệu quả và an toàn nhất khi hệ thống xảy ra sự cỗ thì vai trò của hệ thông bảo vệ là cực kì quan trọng Bên cạnh đó khả năng đáp ứng tự động hóa của các thiết bị bảo vệ rất được chú trọng nhăm xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối
Trong chương này sẽ tìm hiểu các thiết bi bảo vệ trong lưới phân phối và các giao thức truyền thông đang được sử dụng hiện nay
I THIET BI DONG CAT TREN LUOI DIEN PHAN PHOI
1 Cầu chì
1.1 Khái niệm và chức năng
Cầu chì là thiết bị bảo vệ đơn giản nhất đang dùng để bảo vệ quá dòng ở hệ thống phân phối Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự cháy hoặc uốn cong đề tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến
Ưu điểm của cầu chì so với các thiết bị bảo vệ khác là rẻ tiền, dễ thay thế Khi xảy ra sự cô quá dòng, ngăn mạch trên hệ thống các dây chảy này sẽ mở, giải trừ các quá dòng điện và bảo vệ thiết bị tránh quá tải và ngắn mạch
1.2 Cấu tạo và đặc tính bảo vệ
Cấu tạo: thành phần cơ bản của cầu chì dây chảy là một phần tử chảy
được chế tạo bằng chì, một dây chỊu lực nối song song voi phan tu chay dé
chịu lực kéo của dây chảy Câu trúc dây chảy sử dụng một đầu dạng nút va một đâu rời được thiệt kê đê có thê lấp lân vê cơ khí ở các câu chì tự rơi
Trang 20
hay các thiết bị có sử đụng dây chảy Quanh phần tử chảy là một ống phụ
trợ sinh khí để dập tắt các dòng sự cỗ nhỏ
Ông phụ cung cấp khi Phân từ cau chi được chê tạo đê cất chính đề cắt dòng điện nho Ta ai oy
xác, khi dùng một phân tử thiệc dé van hành ở nhịp đô thấp hơn ——=—= "` - LÍ > ` ¬
L ee Chudi câu tạo băng đồng Dây dẫn xoắn dé có đê
Dây cảng lam giam độ cảng ade eae ‘ M2 2 đỏ để hàn, dân điện và rege eee bên và mềm đeo
bat thường qua tiểu chuan ;
ben hon
Hình 1.4 Cấu tạo dây chảy 1 phần từ chảy
Cầu chì 2 phần tử chảy có cẫu trúc tương tự 1 phần tử chảy ở trên
nhưng sử dụng hai phần tử chảy để giảm dòng điện chảy nhỏ nhất thời gian dài và không làm giảm các dòng điện chảy nhỏ nhất thời gian ngăn của dây chảy Các loại này có sự ứng dụng đặc biệt trong các bảo vệ quá dòng
Đặc tính bảo vệ: Đặc tính của 1 cầu chì được xác định bởi đặc tuyến thời gian — dong dién TCC Tổng thời gian cắt là thời gian chảy trung bình với sai số cộng của nhà sản xuất cộng với thời gian dập hồ quang sinh ra
Các dây chảy loại K và T tương ứng là các loại nhanh và chậm được
tiêu chuẩn hóa ở thập kỷ 50 Dây chảy loại K 4n định tỉ số tốc độ 6 - 8 và loại T là 10 - 13 Tỉ số tốc độ là tỉ số của dòng điện chảy ở 0,1s và ở 300s
hay 600s tùy thuộc vào dòng định mức của dây chảy
Dây chảy định mức "N" 1a loai đầu tiên được tiêu chuẩn hóa theo các đặc tính cầu chì, dây chảy sẽ tái liên tục 100% dòng định mức của nó và sẽ chảy ở ít nhất 230% dòng định mức trong thời gian 5 phút
Trang 21
Đặc tuyến dây chảy điển hình của các loại dây chảy khác nhau được
minh họa ở hình 1.5 Chú ý rang có nhiều loại dây chảy không theo tiêu
chuẩn có đặc tính khá với các đặc tuyến điển hình nêu ở dưới đây
1000 r-
500 =
TIME
iseconds}
05 TYPICAL TIME-CURRENT CURVES
02 TYPES K,T.N AND 'S FUSE LINKS 0.01 l l ] L | LẤJ tải Lái | 1 1 l J 05 1 5 10 20 40 6080100 200 500 1000 2000 3000 10000 CURRENT famps) Hình 1.5 So sánh các đặc tuyến thời gian - dòng điện của các loại dây chảy 13 Phân loại
Hiện nay cầu chì có rất nhiều loại, thuận cho việc chọn các đặc tính
vận hành phù hợp như: cầu chì tự rơi, cầu chì chân không và cầu chì hạn dòng Loại thông dụng nhất trên lưới phân phối là thiết bị bảo vệ dạng tự
TƠI
Trang 22
2 LBS (Load break switch)
LBS hay dao cắt phụ tải là cơ cầu đóng ngắt cơ khí có khả năng đóng dẫn và cắt dòng điện
Dao cắt phụ tải có thể được cấu tạo từ dao cách ly đặc biệt và cầu chì tạo thành câu dao cắt bằng không khí
Dao cắt phụ tải cũng có cơ câu cắt chân không và cắt băng khí SE6
Trang 233 RMU (Ring main unit)
Tủ RMU là tủ điện trung thế được thiết kế theo cấu trúc tủ kim loại
kín hoàn toàn, cách điện sử dụng là khí SEFó6, không khí hoặc chân không Tủ được sử dụng cho hệ thông phân phối trung thế
2.1 Cấu tạo và chức năng
Tủ RMU được phân chia và kết nối với nhau bằng những ngăn riêng biệt, theo các quy chuẩn RMU 2 ngăn, 4 ngăn, 6 ngăn tùy theo yêu câu của khách hàng với chức năng
- Tủ thiết kế mở rộng được (Extensinble)
-_ Loại hai thiết kế không mở rộng duoc (Compact)
2.2 Uu điểm hệ thông tú RMU
-_ Tích hợp hệ thống hiện đại không có sự rò rỉ dòng điện khi các tiếp
điểm ở trạng thái mở Với khí SFó, khả năng dập điện tôi đa ở mọi môi trường
- Được thiết kế theo tuần tự logic cài sẵn (khóa van an toàn) RMU hạn chế tôi đa thao tác sai của người vận hành, giảm thiểu dòng
điện xung kích quá máy biến áp
- Trang bị hệ thống giải phóng áp lực khi có sự cô về áp
- Tích hợp hệ thống điện tử phát hiện và báo dòng sự cô pha — pha, dòng chạm đất
-_ Khả năng điều khiển và giám sát từ xa 2.3 Ứng dụng
Tủ RMU được lắp đặt cạnh trạm biến áp ngoài trời, phân phối, trạm ngắt Lắp đặt trong các trạm điện nhà máy khu công nghiệp
Trang 24
4 Recloser 4.1 Giớt thiệu
Sự cô trên đường dây có đến 70% - 80% mang tính thoáng qua Những hư hỏng thoáng qua thường xảy ra do sự phóng điện bê mặt, do sét đánh, cành cây rơi, tai nạn chim chóc hoặc gió mạnh làm dây dẫn chạm vào nhau Khi có sự cỗ, máy cắt cắt mạch một khoảng thời gian đủ để cho môi trường chỗ sự cỗ khôi phục lại tính chất cách điện thì tự đóng lại đường
dây, và đường dây có thể tiếp tục làm việc bình thường, nhanh chóng khôi
phục cung cấp điện cho hộ tiêu thụ, giữ vững chế độ đồng bộ và ổn định của hệ thống Máy cắt này gọi là máy cắt tự đóng lại ( Recloser)
Recolser là thiết bị hợp bộ chứa trong đó một mạch cần thiết để cảm nhận được quá dòng, thời gian xảy ra quá dòng, ngắt được quá dòng, và tự
động đóng lại để kích hoạt lại đường dây
Nếu sự cỗ là vĩnh cửu thì Recloser sẽ cắt hắn sau 3 hoặc 4 lần đóng lại vì vậy sẽ cách ly phần bị hư hỏng khỏi các phần chính của hệ thông
Làm việc với hiệu quả cao, phần nào giúp phát hiện, thu hẹp và cô lập
khu vực sự cô ra khỏi hệ thong đáp ứng được tính liên tục của hệ thông
điện
4.2 Phân loại
Recloser được phân loại dựa vào các yếu t6 sau: - Theo số lần dong lai: 1 lần hoặc 2 lần
-_ Theo số pha thực hiện: một pha hoặc ba pha
-_ Theo môi trường dập hỗ quang: dầu, chân không, khí SFó
-_ Theo kỹ thuật điều khiến: điều khiển cơ, thủy lực, điều khiến theo
kỹ thuật từ hay kỹ thuật điện tử
- Theo vật liệu cách điện: dầu, không khí, khí SFó, như epoxo
Trang 25
4.2.1 Recloser mét pha Chức năng
Recloser một pha dùng để bảo vệ cho các đường dây một pha, hoặc một nhánh rẽ của đường dây ba pha Có thể dùng để bảo vệ hệ thống ba
pha mà các nhánh rẽ của hệ thống mà phần là tải một pha
Do vậy khi có sự cô pha — đất vĩnh cửu xảy ra thì Recloser chỉ cắt pha
đó và duy trì hai pha còn lại của hệ thống
Tuy nhiên loại này hiện nay rất ít dùng vì không kinh tế, xu hướng hiện nay là dùng Recloser ba pha
Cấu tạo Recloser một pha
Hình 1.8 Cầu trúc bên ngoài và bên trong của Recloser một pha dập hồ quang bằng dầu
Trang 26
Hình 1.9 Cấu trúc bên ngoài và bên trong của Recloser một pha dập hồ quang bằng chân không
4.2.2 Recloser ba pha
Recloser ba pha được dùng để cắt sự cô vĩnh cửu ở cả ba pha hoặc chỉ
một pha của tải ba pha Recloser ba pha có hai chế độ hoạt động: cắt một
pha/ cắt hắn ba pha và cắt ba pha/ cắt hắn ba pha
Loại cắt một pha/cắt hắn ba pha thường được sử dụng với ba thiết bị Recloser một pha đặt trong một thùng với liên động cơ khí Mỗi pha thao
tác độc lập đối với cắt quá dòng và đóng lại Nếu một pha nào đó thao tác
đến tình trạng cắt hắn, thì một thanh truyền động cơ khí sẽ cắt hai pha còn lại, mở và khoá chúng ở vị trí mở, nhờ vậy ngăn ngừa các tải ba pha có điện không đủ ba pha
Trang 27
Tất cả các Recloser ba pha còn lại thao tác theo phương thức cắt ba pha/ cắt hắn ba pha Khi bất cứ sự cỗ nào xảy ra, tất cả các tiếp điểm đều
mở tức thời cho mỗi thao tác cắt ba pha Ba pha được nỗi cơ khí đối với
thao tác cắt và đóng lại và được truyền động bởi một cơ câu duy nhất
Hình 1.10 Recloser ba pha
4.2.3 Recloser điêu khiển bằng thủy lực
Recloser điều khiến bằng thủy lực là một bộ phận trong tổng thể của các loại Recloser, cảm nhận quá dòng bởi các cuộn dây cắt nối tiếp đấu nối tiếp với đường dây Khi dòng điện vượt quá dòng điện cắt nhỏ nhất của cuộn dây, chạy qua cuộn dây thì một piston được hút vào cuộn cất , mở các
tiếp điểm của Recloser Sự định thời gian và định chu trình được thực hiện bởi sự bơm dầu qua một buồng thủy lực độc lập
4.2.4 Recloser điều khiển bằng điện tử
Phương pháp điều khiển Recloser bằng điện tử thì linh động hon, dé dàng điều chỉnh và kiểm tra, có độ chính xác cao hơn phương pháp điều khiến bằng thủy lực
Nhờ có tủ điều khiển độc lập nằm bên ngoài Recloser, bộ điều khiến này cho phép thay đôi các đặc tính TCC, các mức đóng cắt và trình tự tác
Trang 28
động một cách thuận lợi và dễ dàng hơn mà không cần cắt điện hay lấy Recloser ra khỏi thùng Một phạm vi điều chỉnh rộng, có thể thay đôi các chức năng cơ bản nhằm giải quyết các vẫn đề phức tạp Hoạt động của bộ điều khiển bằng điện tử: | CLOSE-INITIATING CIRCUIT RECLOSER | Picotto 1 @ ® 6) =] LEVEL DETECTION
BUSHING SENSING AND TRIP SEQUENCE RECLOSE CT's | CURRENT [74 TIMING CIRCUIT BSu CIRCUIT r= RELAY —*Ì| TIMING
1
PHASE-TRIP NETWORK | man Caren Sail sfc |
| senna {| SENSING LEVELDETECTION | tsveunereonon | | | RESET CIRCUIT + + AND po 4 TIMING | | | TIMING CIRCUIT | | i ti | Bae ad | eS ay ad a | GROUND-TRIP NETWORK
Hình 1.11 Sơ đồ khối của bộ điều khiển điện tử của thiết bị tự đóng lại
Bộ điều khiển điện tử hiện có sử dụng các thành phẩn rời rạc hay các khối logic vi xử lý
(1) Dòng pha được cảm biến bởi 3 máy biến dòng cảm biến chân sứ
năm trong thiết bị tự đóng lại Dòng thứ cấp của ba máy biến dòng này
được dẫn đến bộ điều khiến bằng cáp nhiều sợi và cáp này cũng dẫn ngược lại các tín hiệu cắt, đóng từ bộ điều khiến đến thiết bị tự đóng lại Khi các
dòng thứ cấp
(2) chảy qua mạch cảm biến ở bộ điều khiến vượt quá mức tỉ lệ theo dòng cắt nhỏ nhất được lập trình
(3) các mạch phát hiện mức và mạch định thời gian được kích hoạt
Sau 1 thời gian tré được xác định bởi đặc tính thời gian - dòng điện được
lập trình
(4) mạch cắt được nạp điện, và gởi tín hiệu cắt đến thiết bị tự đóng lại (5) Sau do relay chu trình tác động
Trang 29
(6) làm cho mạch đóng lại và khôi phục bắt đầu đếm thời gian và khởi động lại chương trình điều khiển để cho lần thao tác tiếp theo đặt trước
Sau khi khoảng thời gian đóng lại theo chương trình hết hiệu lực, (7) một tín hiệu đóng được gởi đến thiết bị tự đóng lại và mạch cảm biến dòng khởi động trở lại Khi thời gian khôi phục hết hiệu lực, relay chu trình khôi phục lại chương trình điều khiến về trạng thái ban đầu của nó
Bộ điều khiến sẽ cắt hắn tức thời khi có một tín hiệu cắt sau khi xảy ra
số lần thao tác cắt theo chương trình Khi cắt hăn, bộ điều khiển không thể khôi phục hoặc gởi tín hiệu cắt cho đến khi thao tác đóng được tác động bằng tay từ bảng điều khiển hay bởi tín hiệu từ xa
4.2.5 Kiểu buông dập hồ quang
Recloser sử dụng dầu hay chân không làm môi trường đập hồ quang Khi sử dụng dầu, dầu này đùng cho cả dập hồ quang và cách điện cơ bản Vài loại Recloser với bộ điều khiển thủy lực cũng sử dụng dầu này cho chức năng định thời gian và chức năng đếm
Dùng chân không làm môi trường dập hồ quang có thuận lợi, giảm bảo dưỡng và tác động bên ngoài Các Recloser chân không có thể đùng dầu hay không khí như là môi trường cách điện cơ bản
4.3 Vị trí đặt Recloser
Recloser có thê đặt bất cứ nơi nào trên hệ thống, nơi mà các thông số định mức của Recloser thỏa mãn các đòi hỏi của hệ thông Những vị trí hợp lý có thê là :
-_ Trong trạm biến áp làm thiết bị bảo vệ phía sơ cấp
- Trên đường dây phân phối cách trạm một khoảng cách để cách ly sự cô kép dài ở cuỗi đường dây ra khỏi toàn bộ hệ thống
-_ Trên những nhánh rẽ quan trọng đi từ đường dây cung cấp chính để
tránh khỏi cắt đường dây chính khi có sự cô trên những nhánh rẽ
đó
Trang 30
4.4 Các yếu tô chính khi xem xét Recloser
Các thông số cần quan tâm đề ứng dụng thiết bị tự đóng lại phù hợp : Điện áp định mức : điện áp định mức của Recloser phải bằng hoặc lớn hơn điện áp của hệ thông
Dòng điện định mức của Recloser Dòng ổn định nhiệt (KA/3)
Buông dập hồ quang : khí SF6, chân không
Dòng tải lớn nhất : dòng liên tục lớn nhất định mức của thiết bị tự
đóng lại phải bằng hoặc lớn hơn dòng tải lớn nhất dự kiến của mạch Ở một
vài mạch điện, như có các tải điều hòa không khí gây nhiều khó khăn cho
việc đóng điện trở lại mạch (hiện tượng cold load) Với các mạch này cần
cài đặt dòng cắt bằng 250% hay cao hơn dòng tải định mức 4.5 Chon thoi gian đóng lại
Đối với sự phối hợp là 2 NHANH - 2 CHẬM, thì có thể chọn thời gian đóng lại là: TỨC THỜI - 2 GIẦY — 5 GIẦY
- Khoảng thời gian đầu tiên phải là nhanh để phục hồi hệ thông càng
nhanh càng tốt, để giảm thiểu thời gian mắt điện của phụ tải
- Khoảng thời gian thứ hai thường được chọn là 2 giây để đủ thời
gian làm mắt sự cô
- Khoảng thời gian thứ ba thường được chọn dài hơn, 5 giây hoặc 10
giây, để có thể phối hợp tối hơn với cầu chì phía nguồn cho phép
cầu chì có thời gian để nguội bớt trong khoảng thời gian đóng lại lần 3, lần 4 Cho phép bảo vệ tốt hơn với relay đặt phía sau nguồn, cho phép relay quá dòng có nhiều thời gian hơn để phục hồi, relay
không tác động mở máy cắt
Đối với sự phối hợp 1 NHANH - 2 CHẬM, thì có thê chọn thời gian
đóng lại là: 2 giây — 5 giây
- _ Khoảng thời gian đầu (2 giây) cho phép làm mắt sự cơ thống qua
Trang 31
- _ Khoảng thời gian thứ 2 chọn dài hơn Š giây hoặc 10 giây
Đối với sự phối hợp 1 NHANH - 3 CHAM, thoi gian có thể chọn thời
gian đóng lại là 2 giây — 5 giây — 5 giây; 2 giây — 5 giầy — 10 giây
- - Khoảng thời gian đầu (2 giây) cho phép làm mắt sự cỗ thoáng qua - _ Khoảng thời gian thứ 2, 3 chọn dài hơn 5Š giây hoặc 10 giây
FAST” OPERATIONS ‘TIME-DELAY” OPERATIONS (CONTACTS CLOSED) (CONTACTS CLOSED) FAULT | CURRENT LOAD CURRENT RECLOSER LOCKOUT (CONTACTS (CONTACTS OPEN) CLOSED) FAULT INITIATED TIME RECLOSING INTERVALS (CONTACTS OPEN)
Hình 1.12 Thời gian tác động của Recloser
Như hình vẽ, các lần thao tác cắt dòng sự cô đầu tiên được thực hiện theo đặc tính chỉnh định thời gian ”nhanh” Các lần thao tác cắt còn lại đi đến cắt hắn phối hợp với thời gian trễ định trước Lần thao tác đầu tiên nhanh để xóa các sự cô tạm thời, trước khi các cầu chảy phía sau tác động Nếu sự cỗ vĩnh cữu, lần thao tác thời gian trễ cho phép thiết bị gần sát sự
cô cắt quá dòng nhờ đó giới hạn sự mất điện chỉ ở phần nhỏ hơn của hệ
thong
4.6 So sánh giữa RÑecloser và LBS
Điểm chung: Nó có điểm chung là đều đóng cắt được khi có tải
(LBS chỉ cắt được với dòng tải nhất định nhỏ hơn nhiều lần so
với Recloser) Vận hành:
LBS: bảo dưỡng, sửa chữa đem đi lắp đặt thì thuận lợi hơn Với quy mô nhỏ (như 1 cấp điện cho 1 khu vực không quan trọng, ít phụ tải ) thì nên lắp LBS hơn vì hiệu quả kinh tế nó mang lại là đầu tư ít
Trang 32
Recloser: lắp đặt phức tạp hơn, yêu cầu kỹ thuật cao hơn, người vận hành cũng phải có trình độ chuyên môn nhất định, khi lắp Recloser về
nguyên tắc thì vẫn cần phải kết hợp cầu dao thường
Tuy nhiên không thể so sánh LBS với Recloser được vì bản chất Recloser là một máy cắt có chức năng tự đóng lại nên ngoài khả năng loại trừ đoạn đường dây phía sau nó khi sự cỗ, với sự cơ thống qua nó sẽ tự
đóng lại để cấp điện trở lại giảm thời gian gián đoạn cấp điện
Recloser là một thiết bị đóng cắt tự động hoạt động tin cậy và kinh tế dùng cho lưới phân phối đến cấp điện áp 38KV Kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt, vận hành Đỗi với lưới phân phối Recloser là thiết bị hợp bộ gồm các
bộ phận sau: + Bảo vệ quá dòng + Tự đóng lại (TĐL) + Thiết bị đóng cắt +
Điều khiến bằng tay
5 May cat va Relay 5.1 Gidi thigu
May cat (Circuit Breakers) va Relay là một bộ thiết bị luôn đi cùng nhau về mặt đặc tính thiết bị và các thông số ứng dụng chung bởi các loại relay thường được dùng phối hợp với máy cắt nhằm thực hiện việc đóng cắt tự động các tiếp điểm của máy cắt trong bảo vệ quá dòng
Các vấn đề được nêu bao gồm sự phân loại máy cắt và sự lựa chọn các giá trị định mức thích hợp cùng với kiểu của relay sử dụng trong các bảo vệ lưới phân phối và các đặc tính đòng - thoi gian (TCC)
5.2 Máy cắt
5.2.1 Khái niệm, chức nang
Máy cắt là thiết bị đóng cắt cơ khí có khả năng đóng, mang và cắt các
dòng điện trong điều kiện vận hành bình thường của mạch điện, đồng thời
có khả năng đóng, mang trong thời gian xác định, và cắt dòng điện trong
điều kiện không bình thường được quy định của mạch điện như ngăn mạch
Máy cắt có thể cắt, đóng bằng tay hay sử dụng các relay hoặc các bộ điều
Trang 33
khiển điện tử bên ngoài Vì có khả năng cắt ngăn mạch lớn và dòng liên tục cao nên các máy cắt tương đối đắt tiền và cồng kẻnh so với các thiết bị bao
vệ hệ thống phân phối khác
3.2.2 Phân loại
Theo môi trường dập hồ quang: - May khi SF6
Trang 34at ( =— oe c ae sete sự — gm wor
Hinh 1.14 May cat chan khong Phân loại theo môi trường làm việc:
- May cat lap dat trong nha
- May cat lap dat ngoai trời Phân loại theo kết cầu
- May cat roi - May cat hop bd
5.2.3 Cơ cấu hoạt động
Máy cắt có một cơ câu truyền động dự trữ năng lượng cho phép tiếp điêm máy cất được đóng nhiêu lần khi ngn ngồi bị mật Kiêu cơ cầu truyền động dự trữ năng lượng và số lần thao tác đóng mở tương ứng được quy định ở ANSI 37.12-1981 như sau:
-_ Không khí nén hay các loại khí khác: Hai lần thao tác đóng / mở -_ Khí lực hay thủy lực: Năm lần thao tác đóng / mở
- Lò xo nén bằng mô tơ: Một lần thao tác đóng / mở với sự phục hồi của lò xo trong khoảng 10 giây
HÌnh ảnh về tủ chứa máy cắt
Trang 35
Hình 1.16 Tủ đóng cắt SM6
Trang 36
5.2.4 Thông số cơ bản của máy cắt: -_ Điện áp định mức -_ Dòng điện định mức - Dòng ồn định nhiệt -_ Dòng điện ôn định điện động (dòng xung kích) -_ Dòng điện cắt định mức -_ Thời gian đóng -_ Thời gian cắt 5.3 Relay 5.3.1 Khái niệm
Relay là một thiết bị dùng để nhận biết dòng sự cố, định thời gian và
đóng trở lại, nói chung là điều khiển việc vận hành của may cất Các relay
là các thiết bị bên ngoài máy cắt và bản thân máy cắt không có khả năng
nhận biết sự cô
Có nhiều loại relay khác nhau để đảm nhận và đáp ứng sự tương hỗ giữa điều kiện hệ thông và các đại lượng, bao gồm các loại sau: relay quá dòng, relay quá áp, relay bảo vệ so lệch, relay tổng trở, relay thứ tự pha Relay quá dòng và relay tự đóng lại hay chung cả hai là hai loại relay được dùng phố biến nhất trong việc bảo vệ hệ thông lưới phân phối
Hình 1.17 Relay bảo vệ quá dòng điện từ
Trang 37
5.3.2 Dac tinh TCC (dong- thoi gian)
Các đặc tính thời gian - dòng của một relay quá dòng được giới thiệu bởi một họ các đường cong chỉ ra ở Hình 1.18 VỊ trí của đường cong được xác định bởi sự lựa chọn các nắc đặt và điều chỉnh đòn bay thoi gian Cai
đặt nắc quyết định giá trị dòng thứ cấp đầu vào nhỏ nhất, khi vượt quá giá
trị này sẽ gây sự chuyên mạch relay Dòng của hệ thống gây chuyển mạch
relay được xác định là dòng cắt nhỏ nhất và được xác định bởi tỉ số biến
đòng và trỊ sô nâc cài đặt
TYPICAL TIME CURVES
TYPE CO-8 OVERCURRENT RELAY
50-60 CYCLES
SECONDS
Hình 1.18 Đặc tuyến về dòng- thời gian
Có nhiều dạng đặc tính thời gian - dòng điện và việc chọn loại phụ
thuộc vào ứng dụng cho thấy mối quan hệ trong các họ đường cong khác nhau khi cài đặt trên cùng nắc
Nhìn chung, các relay có đặc tính rất dốc và siêu đốc được sử dụng
cho bảo vệ lưới phân phôi, vì độ lớn dòng sự cô thường là hàm của vị trí sự Ƒ
^ `
cô và ít phụ thuộc vào nguồn phát và điều kiện điện áp Các relay này cung cấp sự phối hợp rất tốt với các cầu chảy và phối hợp tốt với thiết bị tự đóng lại, cung cấp bố sung khả năng đột biến tái sau khi mất điện có thời gian đài
Trang 38
Các relay có đặc tính dốc và ít dốc nói chung được áp dụng khi độ
lớn dòng sự cô là hàm của điều kiện nguồn phát ở thời điểm sự cố
Các relay ngăn hạn dốc được áp dụng để bảo vệ các thiết bị như các
bộ nguồn chỉnh lưu khi cần cân nhắc đến sự cắt nhanh nhưng không quá nhanh như cắt tức thời
Các relay dài hạn đốc dùng bảo vệ mô tơ chống quá tải khi không thể
ứng dụng thiết bị nhiệt
5.3.3 Phân loại relay
Phân loại theo phương thức tác động lên mạch động lực: - Relay tac dong truc tiếp
- Relay tác động gián tiếp
Phân loại theo nguyên lý tác động của cơ cầu chấp hành:
-_ Relay có tiếp điểm
-_ Relay không tiếp điểm
Phân loại theo nguyên lý làm việc: - Relay nhiét - Relay digén co - Relay từ - Relay điện tử tương tự -_ Relay kỹ thuật số Phân loại theo đặc tính tham số đầu vào: - Relay nhiét - Relay dong dién - Relay dién ap -_ Relay công suất - Relay tong tré
Phân loại theo giá trị tham số đầu vào - Relay cuc dai
Trang 39
Relay cực tiểu
Relay tác động hai biên Relay so lệch
Relay định hướng
5.3.4 Phối hợp thời gian trong chỉnh định relay quá dòng Trong lưới điện phân phối cần quan tâm nhất phối hợp thời gian trong chỉnh định relay quá dịng Cơng tác tính tốn chỉnh định relay quan trọng nhất là chúng ta phải phối hợp được thời gian tác động của các relay sao cho ứng với mỗi sự cô thời gian tác động của các relay phải phối hợp được với nhau theo nguyên tắc relay nào gần điểm sự cô nhất sẽ tác động trước, relay nào xa hơn sẽ tác động sau theo cùng một hướng, và trong mọi trường hợp sự cô đều không xảy ra bật vượt cấp (tức là relay gần điểm sự cỗ hơn tác động sau relay ở xa điểm sự cô theo cùng 1 hướng)
Nguyên tắc tính toán như sau:
— Chọn dòng sự cỗ lớn nhất đi qua tất cả các máy cắt theo hướng cần phối hợp bảo vệ — Chọn thời gian tác động cho máy cắt (Recloser) gần nhất từ 0 - 0.2s — Các máy cắt sau đó phối hợp với máy cắt này trong khoảng 0.3 — 0.5s
— Tính toán chọn dòng khởi động cho từng máy cắt
— Chọn họ đặt tuyến cho từng máy cắt (nên chọn cùng 1 họ cho dé dàng trong việc phối hợp)
— Tính toán chọn đặc tuyến TD cho từng đặt tuyến relay
Sau khi tính toán xong ta cân kiểm tra sự phối hợp giữa các relay với nhau sao cho không có trường hợp nào xảy ra bật vượt cấp
Trang 40
II CAC GIAO THUC TRUYEN THONG
1 Cau tric OSLISO của giao thức truyền thông
Giao thức truyền thông (communication procotol) là một tập hợp các quy định về cấu trúc đữ liệu, truyền dữ liệu, kiểm tra và sửa lỗi của dữ liệu trong quá trình truyền, nhờ đó, giúp các thiết bị có thể giao tiếp vả truyền thông tin cho nhau cũng như kết nỗi với các phần mềm và trung tâm đữ liệu Tất cả các giao thức truyền thông đều có chung một cấu trúc dựa trên mô hình OSLISO (Open System Interconnection/ Organization for Standardization), tam dich 1a “m6 hinh én kết các hệ thống mở” theo tiêu chuẩn ISO
Mô hình OS1/ISO quy định một giao thức truyền thông có bảy lớp cơ
bản, trong đó, chức năng của lớp trên có đặc tính chỉ sử dụng chức năng
của lớp dưới nhằm định nghĩa sự liên kết giữa các thiết bị và phần mém dé
kết nỗi mạng lưới truyền thông
Giới thiệu cẫu trúc mô hình OSI/ISO với các lớp chức năng như sau: - Lép vat lý (physical): định nghĩa tất cả các đặc điểm về điện và vật
lý của đường truyền, mối quan hệ giữa các dịch vụ và môi trường truyền dẫn
-_ Lớp liên kết đữ liệu (data link): cung cấp dịch vụ để truyền dữ liệu
theo kết nỗi điểm-điểm, phát hiện lỗi ở lớp vật lý nếu có
- Lớp mạng (network): định tuyến để gửi đữ liệu ra mạng mở rộng, liên kết với các mạng khác - Lớp vận chuyển (transport): kiểm soát quá trình nhận và gửi dữ liệu - Lớp kiểm soát kết nỗi (session): điều khiến sự liên kết trong quá trình truyền thông
- Lớp biểu diễn dữ liệu (presentation): định dạng dữ liệu nhận được từ lớp ứng dụng, cung cấp dịch vụ chuyền đổi đữ liệu