Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
24,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TÍN HIỆU GIẢI TÍCH TRONG PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU TRƯỜNG THẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TÍN HIỆU GIẢI TÍCH TRONG PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU TRƯỜNG THẾ Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 60440111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Đức Thanh Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn tới thầy - PGS.TS Đỗ Đức Thanh, Trưởng môn Vật lý địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - người đã tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Vật lý Địa Cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đã giúp đỡ em suốt trình học tập trình thực hiện luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, thầy cô, người sát cánh, động viên, chia sẻ em Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.1 Dị thường trọng lực lăng trụ thẳng đứng I.2 Dị thường từ toàn phần lăng trụ thẳng đứng I.3 Dị thường đối tượng 3D có dạng hình học I.4 Tín hiệu giải tích I.4.1 Các biểu thức xác định tín hiệu giải tích trường 1.4.2 Xác định tín hiệu giải tích cực đại 11 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH HĨA VÀ CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN 13 II.1 Áp dụng tín hiệu giải tích xác định biên nguồn gây dị thường từ 13 II.1.1 Trường hợp nguồn lăng trụ bị từ hóa 13 II.2 Áp dụng tín hiệu giải tích xác định biên nguồn gây dị thường trọng lực 25 II.2.1 Trường hợp nguồn lăng trụ 26 II.2.2 Trường hợp nguồn lăng trụ 27 II.3 Nhận xét 29 CHƯƠNG III: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍN HIỆU GIẢI TÍCH PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ KHU VỰC MIỀN TRUNG THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 31 III.1 Đặc điểm địa chất, kiến tạo khu vực nghiên cứu 32 III.1.1 Bể Phú Khánh 32 III.1.2 Bể Hoàng sa 33 III.1.3 Bể Trường sa 33 III.2 Tài liệu sử dụng 34 III.3 Kết tính tốn 34 III.4 Nhận xét 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình lăng trụ chiều Hình 1.2 - Mơ hình lăng trụ vng góc ba chiều gây dị thường từ Hình 2.1 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ với I = 90 14 Hình 2.2 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ với I = 45 15 Hình 2.3 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ với I = 30 16 Hình 2.4 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ với I = 17 Hình 2.5 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ độ sâu với I = 90 19 Hình 2.6 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ độ sâu với I = 30 20 Hình 2.7 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ độ sâu với I = 21 Hình 2.8 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ khác độ sâu với I = 90 23 Hình 2.9 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ khác độ sâu với I = 30 24 Hình 2.10 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ khác độ sâu với I = 25 Hình 2.11 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ 27 Hình 2.12 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ 29 Hình 3.1- Dị thường từ Biển Đơng giới hạn vùng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Số liệu từ CCOP 34 Hình 3.2 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 35 Hình 3.3 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu chuyển cực (Tỉ lệ 1:4.000.000) 35 Hình 3.4 - Kết tính tín hiệu giải tích A(x,y) theo dị thường Ta vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 36 Hình 3.5 - Kết xác định vị trí điểm có giá trị A(x,y)max vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 36 Hình 3.6 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu chuyển cực nâng lên độ cao 5km (Tỉ lệ 1:4.000.000) 37 Hình 3.7 Kết tính tín hiệu giải tích A(x,y) theo dị thường Ta vùng nghiên cứu lên độ cao 5km (Tỉ lệ 1:4.000.000) 37 Hình 3.8 Kết xác định vị trí điểm có A(x,y)max vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 38 MỞ ĐẦU Thăm dò từ thăm dò trọng lực phương pháp giữ vai trò quan trọng ngành địa vật lý Các phương pháp cho phép ta nghiên cứu cấu trúc địa chất vỏ Trái Đất, giải vấn đề phân vùng kiến tạo, thạch học, phát vùng có triển vọng khống sản để tiến hành cơng tác thăm dò địa chất, địa vật lý Việc giải thích kết thăm dò từ thăm dò trọng lực chia thành giải thích định tính giải thích định lượng Việc giải thích định lượng hay giải tốn ngược thăm dò từ thăm dò trọng lực có mục đích chủ yếu xác định vị trí, hình dạng, độ sâu vật thể địa chất gây nên dị thường quan sát Việc giải toán ngược nhà địa vật lý giới thực với nhiều phương pháp khác có phương pháp tín hiệu giải tích thể biên dị thường quan sát đỉnh biên dị thường, không phụ thuộc phương trường từ trái đất, độ từ hóa nguồn, độ dốc biên dị thường Phương pháp tín hiệu giải tích ban đầu áp dụng vào việc giải đoán tài liệu từ trọng lực cho trường hợp hai chiều, sau mở rộng cho trường hợp ba chiều Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi xin trình bày việc nghiên cứu áp dụng tín hiệu giải tích dị thường từ tồn phần ΔTa dị thường trọng lực Δg để xác định vị trí biên vật thể gây dị thường thông qua vị trí cực đại hàm A(x,y)max Thuật tốn chương trình viết ngơn ngữ Matlab để tính tốn thử nghiệm mơ hình 3D Để thấy khả áp dụng phương pháp, chương trình máy tính thiết lập theo phương pháp áp dụng để phân tích cho tài liệu dị thường từ khu vực Miền Trung thềm lục địa Việt nam Luận văn chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Mô hình hóa kết tính tốn - Chương 3: Nghiên cứu áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích phân tích tài liệu dị thường từ khu vực Miền trung thềm lục địa Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.1 Dị thường trọng lực lăng trụ thẳng đứng Theo Bhaskar Rao, 1986 [1], thay đổi mật độ dư đối tượng gây dị thường trọng lực theo độ sâu xấp xỉ hàm bậc hai : (z)=ao+a1z+a2z2 (1.1) Trong z độ sâu; a1, a2 hệ số suy giảm mật độ theo độ sâu Với giả thiết vậy, dị thường trọng lực lăng trụ (Hình 1.1) gây điểm có tọa độ (x,y) mặt phẳng quan sát xác định theo công thức sau (Prakash Ramesh Babu N.,1990 [2]) : Hình 1.1: Mơ hình lăng trụ chiều g ( x, y ) f Z2 W T z Z1 y W x T ( z ) Zdxdydz r3 (1.2) Ở f số hấp dẫn; Z1,Z2 tương ứng độ sâu đến đỉnh đáy lăng trụ T W tương ứng nửa bề rộng lăng trụ theo trục x y Kết việc tính tích phân sau thay (z) từ công thức (1.1) : g ( x , y ) fa +fa1 zarctg XY X R Y Y R X ln ln zR R y R X X2 Y2 Z2 X X Y Y Z Z Y z2 XY X arctg arctg z zR XR Xz Y2 arctg XY ln(2 R z ) YR X2 Y2 Z2 X X Y Y Z Z z3 XY X R Y Y R X +fa2 arctg ln ln XYR zR R Y R X X2 Y2 Z2 (1.3) X X Y Y Z Z Trong đó: X1 = x+T, X2= x-T, Y1 = y+W, Y2 = y-W R = X Y2 Z2 Ta nhận thấy công thức phức tạp Khi tính dị thường trọng lực ranh giới phân chia mật độ dị thường tất lăng trụ tính theo cơng thức tốn nhiều thời gian tính máy Để khắc phục khó khăn này, Braskara Rao đề nghị sử dụng công thức gần sau để tính dị thường lăng trụ nằm xa điểm quan sát Công thức đạt xấp xỉ hiệu ứng lăng trụ vật chất thẳng đứng đặt tâm lăng trụ g(x,y) = fa0xy R +fa2xy R = Z2 Z2 fa1 xy z ln( z R) R (2 x 2 y z R Z1 Z2 (1.4) x y z x, y tương ứng khoảng cách điểm quan sát theo trục x y Tiếp tục biến đổi ta được: X X Y Y a g ( x, y ) a Z2 B1 Z1B2 B3 B4 B5 B6 + {Z22B1 – 2 2 Z12B2 - X22B7 +X12B8 –Y22B9 +Y12B10 + 2[X2Y2B11 + X2Y1B12 + II.2 Áp dụng tín hiệu giải tích xác định biên nguồn gây dị thường trọng lực II.2.1 Trường hợp nguồn lăng trụ a) Các thơng số mơ hình Mơ hình lăng trụ phân bố gần mặt quan sát với thông số sau: - Số điểm quan sát tuyến: 128 x 128 - Khoảng cách điểm quan sát 0.5/63.5 km - Độ sâu so với đỉnh km - Độ sâu tới đáy 2km - Kích thước bề ngang bề dọc lăng trụ 20 x 20 km3 - Tọa độ tâm mặt phẳng Oxy (30, 30) - Mật độ dư 0,5 g/cm3 b) Kết tính tốn Với thơng số lăng trụ, theo công thức (1.6), xác định dị thường trọng lực lăng trụ (hình 2.11a,b) tín hiệu giải tích chúng (hình 2.11c,d) 26 mgal 60 16 50 14 20 12 15 10 10 y (km) 40 30 20 80 60 10 80 60 40 40 20 10 20 30 x (km) 40 50 20 60 b) a) mgal/km 60 3.5 50 40 2.5 30 1.5 20 150 10 150 100 0.5 100 50 0 10 20 30 40 50 50 60 c) d) Hình 2.11 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ a) Dị thường trọng lực 2D b) Dị thường trọng lực 3D c) Biên độ tín hiệu giải tích 2D d) Biên độ tín hiệu giải tích 3D 27 II.2.2 Trường hợp nguồn lăng trụ a) Các thông số mô hình Mơ hình bao gồm ba lăng trụ phân bố gần mặt quan sát với thông số sau: - Kích thước theo trục x trục y lăng trụ (0.8 0.2); (0.5 0.5); (0.35 0.45) - Số điểm quan sát tuyến: 128 x 128 - Khoảng cách điểm quan sát 0.5/63.5 km - Tọa độ tâm mặt phẳng Oxy (1 1.5); (0.5 0.7); (1.5 0.5) km - Độ sâu so với đỉnh độ sâu tới đáy (0.01 0.05); (0.02 0.07); (0.015 0.03) (km) - Mật độ dư 0.4; 0.6; 0.1 b) Kết tính tốn Với thơng số lăng trụ, theo công thức (1.6), xác định dị thường trọng lực mơ hình ba lăng trụ (hình 2.12a,b) tín hiệu giải tích chúng (hình 2.12c,d) 28 truong quan sat 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 a) b) mgal/km 1.8 1.6 1.4 y (km) 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.5 x (km) 1.5 d) c) Hình 2.12 - Kết tính tín hiệu giải tích mơ hình lăng trụ a) Dị thường trọng lực 2D b) Dị thường trọng lực 3D c) Biên độ tín hiệu giải tích 2D d) Biên độ tín hiệu giải tích 3D 29 II.3 Nhận xét Sau nghiên cứu sở lý thuyết lập trình áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích xác định biên nguồn gây dị thường từ trọng lực mơ hình số, rút số nhận xét sau: - Phương pháp tín hiệu giải tích cho phép xác định có hiệu cho việc phân tích số liệu trường từ trọng lực - Với vật thể gây dị thường từ, biên vật thể xác định phụ thuộc vào góc nghiêng từ hóa vật - Với vật thể gây dị thường từ có cạnh song song với trục Ox Oy, việc áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích cho phép xác định cạnh vật không rõ ràng Đây nhược điểm cần khắc phục phương pháp 30 CHƯƠNG III ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍN HIỆU GIẢI TÍCH PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ KHU VỰC MIỀN TRUNG THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Trên sở kết thử nghiệm thu qua việc lập trình nhằm xác định biên vật thể gây dị thường từ, chương tiến hành áp dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích dị thường từ cho vùng thuộc khu vực Miền trung thềm lục địa Việt nam Vùng nghiên cứu giới hạn phạm vi kinh tuyến từ 1120 bắc tới 1150 bắc, vĩ tuyến từ 13,50 đơng tới 16,50 đơng (Hình 3.1) Hình 3.1- Dị thường từ Biển Đơng giới hạn vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 31 III.1 Đặc điểm địa chất, kiến tạo khu vực nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc khu vực Miền trung thềm lục địa Việt nam, giới hạn bể Hồng Sa phía Bắc, bể Trường Sa phía Nam Phía Tây giới hạn bể Phú Khánh phía Đơng Trũng sâu Biển Đơng Việc tìm hiểu đặc điểm địa chất - kiến tạo khu vực nghiên cứu kế cận cần thiết cho trình xử lý, phân tích, xây dựng mặt cắt cấu trúc địa chất theo tài liệu từ trọng lực Những cấu trúc địa chất, kiến tạo khu vực bao gồm: III.1.1 Bể Phú Khánh Bể Phú Khánh nằm dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, giới hạn vĩ tuyến 14o bắc – 11o bắc kinh tuyến 109o20’ đông – 111o đông phát triển phía đơng Về phương diện địa chất, bể Phú Khánh giáp giới với bể Cửu Long phía Nam, bể Nam Cơn Sơn phía Đơng Nam, bể Sơng Hồng phía Bắc, nhóm bể Trường sa Hồng Sa phía Đơng Đơng Bắc, thềm Đà Nẵng, thềm Phan Rang phía Tây phía Đơng, nơi chưa nghiên cứu, tồn bể khác kéo dài từ chân sườn lục địa đến phần sâu Biển Đông Trong giới hạn khu vực bể Phú Khánh, yếu tố cấu kiến tạo sau xác minh: - Thềm Đà Nẵng - Thềm Phan Rang - Khối nâng Qui Nhơn - Đới đứt gãy Đà Nẵng - Trũng sâu Phú Khánh - Đới cắt trượt Tuy Hòa - Hệ thống đứt gãy sâu dọc kinh tuyến 109o đông theo hướng Bắc Nam - Hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam 32 - Hệ thống đứt gãy Tây Bắc-Đơng Nam III.1.2 Bể Hồng sa Nhóm bể Hồng Sa nằm khoảng từ 15o đến 17o vĩ Bắc; 110o đến 115o kinh đơng Nhóm bể Hồng Sa nằm gần trung tâm biển đông Việt Nam (Đà nẵng) quần đảo Phillipin (Đảo Lucon), chiếm diện tích khoảng 50.000 km2 Do tác động va chạm mảng ấn Độ mảng Âu-á mà dọc theo hệ thống đứt gãy Sơng Hồng, Maeping (Sơng Hậu), Three Pagoda Summatra tạo thành bể gắn liền với lịch sử tách giãn, sụt lún, hình thành mở rộng biển Đơng Các bể trầm tích Đệ tam khu vực Đơng Nam Á hình thành liên quan với chuyển động hệ thống đứt gãy trượt có hướng Tây Bắc – Đơng Nam Đơng Bắc – Tây Nam (strike-slip faults) Khu vực miền Trung nhóm bể trầm tích Hồng Sa khống chế hệ thống đứt gãy : hệ đứt gãy hướng Tây Bắc - Đông Nam, hệ đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam, hệ đứt gãy Bắc - Nam, hệ đứt gãy Đông - Tây III.1.3 Bể Trường sa Quần đảo Trường Sa (QĐTS) nằm phía Đơng Nam biển Đông Việt Nam Vùng nghiên cứu khống chế vĩ tuyến 6o30’ – 12o00’ Bắc khoảng kinh tuyến từ 111o30’ tới 117o20’ Đơng (Hình 1.7) Diện tích khu vực nghiên cứu khoảng 190000 km2 gồm đảo nổi, đảo ngầm, bãi đá ngầm nằm trải dài theo hình elip có trục theo hướng Đông Bắc - Tây Nam bao quanh vùng nước có chiều sâu khác Đảo gần cách bờ biển Việt Nam khoảng 425 km Trên sở tài liệu địa vật lý có, khu vực QĐTS có hai hệ thống đứt gãy sau: Hệ thống đứt gãy có phương Đơng Bắc - Tây Nam: đứt gãy Tây Trường Sa đứt gãy Nam Côn Sơn Đứt gãy Tây Trường Sa đồng thời ranh giới phía Bắc QĐTS Đứt gãy Tây Trường Sa phát triển từ Đơng Bắc bãi Cỏ Rong tới phía Tây đảo Trường Sa sâu vào thềm lục địa Việt Nam Đứt gãy Nam Côn Sơn nằm 33 phía Nam dải nâng Cơn Sơn có chiều dài 1000 km Các đứt gãy thể rõ đồ từ, trọng lực dải dị thường tuyến tính (lineament) Hệ thống đứt gãy ngang: có phương gần Bắc - Nam Đây đứt gãy trượt ngang bị phân cắt thành đoạn khác III.2 Tài liệu sử dụng Tài liệu sử dụng luận văn lấy từ nguồn số liệu từ CCOP (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Số liệu từ CCOP Ta Loại số liệu Cấu trúc tệp số liệu Kinh độ, vĩ độ giá trị từ Nguồn số liệu CCOP Năm công bố 1994 Dạng lưu giữ Dạng số Kinh độ từ 94oE 147oE; Toạ độ bao phủ Vĩ độ từ 9.4oS 48.8oN Tổng số giá trị điểm đo 3.554.249 Tổng số giá trị điểm đo nằm 434.754 khu vực nghiên cứu III.3 Kết tính tốn Với giá trị đo đạc trích xuất từ nguồn số liệu này, dị thường từ Ta vùng nghiên cứu (φ = 1120N ÷1150N; λ=13,50E ÷ 16,50E) nội suy mạng lưới ô vuông với khoảng cách điểm đo theo vĩ độ kinh độ 0.0910 x 0.0910 tương đương với 10km x 10km hệ tọa độ Đề (Hình 34 3.2) Sau tồn dị thường từ khu vực chuyển cực theo thuật tốn Keating & Zerbo [9] (Hình 3.2) Hình 3.2 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) Hình 3.3 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu chuyển cực (Tỉ lệ 1:4.000.000) 35 nT/Km 16.5 25 16 15.5 20 15 15 14.5 10 14 13.5 112 112.5 113 113.5 114 114.5 115 Hình 3.4 - Kết tính tín hiệu giải tích A(x,y) theo dị thường Ta vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 112 112.5 113 113.5 114 114.5 115 Hình 3.5 - Kết xác định vị trí điểm có giá trị A(x,y)max vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) 36 Hình 3.6 Dị thường từ Ta vùng nghiên cứu chuyển cực nâng lên độ cao 5km (Tỉ lệ 1:4.000.000) nT/Km 16.5 12 16 10 15.5 15 14.5 14 13.5 112 112.5 113 113.5 114 114.5 115 Hình 3.7 Kết tính tín hiệu giải tích A(x,y) theo dị thườngTa vùng nghiên cứu lên độ cao 5km (Tỉ lệ 1:4.000.000) 37 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 112 112.5 113 113.5 114 114.5 115 Hình 3.8 Kết xác định vị trí điểm có A(x,y)max vùng nghiên cứu (Tỉ lệ 1:4.000.000) III.4 Nhận xét Sau áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích để phân tích tài liệu dị thường từ Ta khu vực Miền trung thềm lục địa Việt nam rút số nhận xét sau: - Về bản, ranh giới từ tính khu vực nghiên cứu có hướng cấu trúc Đơng bắc – Tây nam - Việc chuyển trường lên độ cao 5km trước thực tính tín hiệu giải tích giúp loại bỏ dị thường địa phương nhiễu, nhấn mạnh phần dị thường khu vực nên ranh giới từ tính xác định rõ ràng - Việc tính chuyển trường cực trước xác định tín hiệu giải tích dị thường từ Ta cần thiết để kết phân tích tốt vùng nghiên cứu có diện tích lớn, thay đổi góc nghiêng từ hóa đáng kể 38 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu sở lý thuyết lập trình áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích xác định biên nguồn gây dị thường từ trọng lực mơ hình số áp dụng để phân tích tài liệu dị thường từ khu vực Miền trung thềm lục địa Việt Nam rút số nhận xét sau: - Phương pháp tín hiệu giải tích cho phép xác định có hiệu cho việc phân tích số liệu trường từ trọng lực Đặc biệt, với vật thể gây dị thường từ, phương pháp phụ thuộc vào góc nghiêng từ hóa vật thể, trở nên có hiệu việc phân tích tài liệu dị thường từ vùng vĩ độ thấp - Kết phân tích tài liệu dị thường từ Ta khu vực Miền trung thềm lục địa Việt nam cho thấy ranh giới từ tính khu vực nghiên cứu có hướng cấu trúc chủ yếu Đông bắc – Tây nam - Trong trường hợp phân tích tài liệu phạm vi khu vực đủ rộng, việc áp dụng phương pháp tín hiệu giải tích cần kết hợp với phương pháp biến đổi trường khác nâng trường chuyển trường cực để nâng cao hiệu phương pháp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhaskara Rao, D - Modelling of sedimentary basins from gravity anomalies with variable density contrast Geophys.J, Roy.Astr Soc., Vol 84, 1986, pp.207-212 Bhaskara Rao, D ,Prakash , M.I , and Ramesh Babu, N.- and 2 D modelling of gravity anomalies with variable density contrast Geophys Prosp., Vol.38 , 1990, pp 411-422 Bhaskara Rao D and Ramesh Babu N (1993), “.A fortran 77 computer program for three dimensional inversion of magnetic anomalies resulting from multiple prismatic bodies”, Computer & Geosciences, Vol.19(8), pp.781 – 801 Nabighian, M N (1972), “The analytic signal of two-dimensional magnetic bodies with polygonal cross-section: Its properties and use of automated anomaly interpretation”, Geophysics, Vol.37, pp.507–517 Nabighian, M N (1974) “Additional comments on the analytic signal of twodimensionalmagnetic bodies with polygonal cross-section”, Geophysics, Vol.39, pp 85–92 Nabighian, M N.(1984), “Toward a three-dimensional automatic interpreta-tion of potential field data via generalized Hilbert transforms — Fundamental relations”, Geophysics, Vol.49, pp.780–786 Roest W R., Verhoef J., and Pilkington M (1992), “Magnetic interpretation using the 3-D analytic signal”, Geophysics, Vol.57, pp.116–125 Blakely, R J., and Simpson R W (1986), “.Approximating edges of source bodies from magnetic or gravity anomalies”, Geophysics, Vol.51, pp.1494 -1498 Keating P and Zerbo, 1996, “An improved technique for reduction to the pole at low latitudes”, Geophysics, No.61, pp.131-137 40 ... TÍNH TỐN Trên sở kiến thức tín hiệu giải tích trình bày Trong chương tiến hành nghiên cứu áp dụng tín hiệu giải tích phân tích, xử lý số liệu trường số mô hình cụ thể Do số điểm quan sát lớn thực... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TÍN HIỆU GIẢI TÍCH TRONG PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU TRƯỜNG THẾ Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 60440111... tín hiệu giải tích trường Trong phần này, giới thiệu phương pháp xác định vị trí nguồn việc nghiên cứu áp dụng tín hiệu giải tích dị thường gây nguồn Ngồi ra, tín hiệu giải tích áp dụng cho tenxơ