1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng của xúc tác của polyaniline kết hợp proton hoặc tâm kim loại chuyển tiếp trong một số phản ứng hữu cơ

87 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG DIỆU THÚY KHẢ NĂNG CỦA XÚC TÁC CỦA POLYANILINE KẾT HỢP PROTON HOẶC TÂM KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP TRONG MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 60.52.03.01 LUẬN VÃN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: T.s Huỳnh Khánh Duy TS HUỲNH KHÁNH DUY Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận vãn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: DƯƠNG DIỆU THÚY MSHV: 13051194 Ngày, tháng, năm sinh: 14 - 02 - 1989 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 60.52.03.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Khả xúc tác Polyaniline kết hợp proton tâm kim loại chuyển tiếp số phản ứng hữu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19 - 01 - 2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20 - 11 - 2015 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS HUỲNH KHÁNH DUY Tp HCM, ngày tháng năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Huỳnh Khánh Duy TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Huỳnh Khánh Duy, Người tận tình dẫn giúp đỡ tơi vật chất lẫn tình thần suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô môn Kỹ thuật Hóa hữu cơ, Khoa Kỹ thuật Hóa hữu cơ, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM tạo điều kiện sở vật chất để thực thí nghiêm tốt Bên cạnh đó, tơi xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn làm thí nghiệm phòng thí nghiệm 209B2 bạn học viên cao học Khóa 2013 đợt động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người dạy dỗ nuôi nấng, người bên cạnh động viên chia khó khăn sống, chỗ dựa vững vật chất tinh thần để tơi n tâm hồn thành tốt luận văn thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016 Học viên thực Dương Diệu Thúy ABSTRACT A simple, fast, efficient, high-yielding process was developed for Friedlander synthesis of quinolines and One - Pot synthesis of dihydropyrano(2,3-c)pyrazole using polyaniline-based reusable solid catalyst The advantages of polyaniline-based catalysts are ease of synthesis and handling, low cost, versatility, and recyclability Polyaniline (PANI) was prepared via chemical oxidative polymerization pathway using APS as oxidizing agent In addition, the catalysts also easily change the catalytic center using NH4OH to dedoping The polyaniline base were characterized by Fourier transform infrared spectroscopy, Thermal Gravimetric Analyzer , scanning electron microscopy, nuclear magnetic resonance and conductivity measurements The obtained results show an important role of the PANI - based support to enhance catalytic activity 11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Q trình hiệu quả, đơn giản, nhanh chóng hiệu suất cao phát triển cho phản ứng Friedlander tổng hợp quinoline phản ứng One - Pot tổng hợp nên hợp chất dihydropyrano(2,3-c)pyrazole sử dụng xúc tác chất mang PANI Những ưu điểm chất xúc tác PANI dễ xử lý tổng hợp, chi phí thấp, linh hoạt có khả tái chế Xúc tác chất mang PANI tổng hợp theo phương pháp polymer hóa dung dịch sử dụng APS làm tác nhân oxy hóa Ngồi ra, xúc tác dễ dàng thay đổi tâm xúc tác cách sử dụng NH4OH để dedoping Các phương pháp đại FT - IR, TGA, SEM, NMR, tiến hành để xác định cấu trúc tính chất xúc tác Kết cho thấy hỗ trợ chất mang với xúc tác rắn làm tăng khả xúc tác cho phản ứng LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận văn trích dẫn quy định Tp HCM, tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Diệu Thúy IV MỤC LỤC Lòi cảm on i Abstract ii Tóm tắt luận văn thạc sĩ iii Lời cam đoan tác giả luận văn iv Mục lục V Danh mục hình minh họa ix Danh mục su đồ minh họa xi Danh mục bảng biểu minh họa xiii Danh mục từ viết tắt xiv Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 POLY ANILINE: 1.1.1 Trạng thái cấu tạo PANI: 1.1.2 Cấu trúc: 1.1.3 Tính chất: 1.1.4 Phương pháp tổng hợp: 1.1.4.1 Cơ chế chung: 1.1.4.2 Polymer hóa dung dịch: 11 1.1.4.3 Polymer hóa nhũ tương: 12 1.1.4.4 Polymer hóa sử dụng enzyme: 14 1.1.5 Gắn xúc tác vào PANI (doping PANI): 15 1.1.6 ứng dụng: 17 1.2 XÚC TÁC TRÊN NỀN POLY ANILINE: 18 1.2.1 Xúc tác cho phản ứng Fridel - Craft: 18 1.2.2 Xúc cho phản ứng Coupling: 22 1.2.3 tác Kết luận: 24 1.3 PHẢN ÚNG FRIEDLANDER 24 CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC POLYANILINE V 26 2.1 Hóa chất thiết bị sử dụng 26 2.1.1 Hóa chất: 26 2.1.2 Thiết bị sử dụng: 26 2.2 Tổng hợp hạt nano oxit kim loại 27 2.3 Tổng hợp PANI/HC1 28 2.4 Tổng hợp xúc tác PANI/nano - ZnO 29 2.5 Tổng hợp xúc tác PANI/nano - Fe3Ơ4 31 2.6 Tổng hợp PANI doping acid vô muối kim loại 32 2.6.1 Phương pháp chung: Thực redoping tâm acid vô muối kim loại lên “Emeraldine base” 32 2.6.2 Tổng hợp “PANI base” phương pháp dedoping “PANI salt” 33 2.6.3 Tổng hợp polyaniline doping acid vô muối kim loại phương pháp redoping “PANI base” .34 2.7 Đặc trưng cấu trúc tâm xúc tác nano oxide kim loại 34 2.7.1 Kết phân tích SEM nano ZnO nano Fe3Ơ4: 34 2.7.2 Kết phân tích BET nano ZnO: 35 2.7.3 Kết phân tích XRD nano Fe3Ơ4: 36 2.8 Đặc trưng cấu trúc PANI 36 2.8.1 Kết phân tích phổ 13c NMR trạng thái dung dịch PANI: 36 2.8.2 Kết phân tích phổ XRD PANI: 38 2.8.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT - IR PANI 39 2.8.4 Kết phân tích phổ hấp thụ uv - Vis PANE 41 2.8.5 Kết phân tích SEM PANE 42 2.8.6 Kết phân tích nhiệt trọng lượng TGA PANI 43 2.8.7 Kết đo diện tích bề mặt hấp phụ BET PANE 46 2.9 Kết luận: 47 CHƯƠNG 3: KHẢƠ SÁT PHẢN ỨNG FRIEDLANDER sử DỤNG xúc TÁC PANI/H2SO4 VÀ PANI/ZnO 48 VI 3.1 Giới thiệu 48 3.2 Thực nghiệm 48 3.2.1 Hóa chất thiết bị thí nghiêm: 48 3.2.2 Quy trình tổng quát phản ứng Friedlander 49 3.2.3 Cơng thức tính hiệu suất: 49 3.3 Kết bàn luận 50 3.3.1 Ảnh hưởng lượng xúc tác: 50 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ: 51 3.3.3 Ảnh hưởng lượng dung môi: 52 3.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ tác chất: .53 3.3.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng: 54 3.3.6 Ảnh hưởng số loại dung môi đến phản ứng: 55 3.3.7 Ảnh hưởng số xúc tác khác: 57 3.3.8 Kiểm tra khả leaching xúc tác: 58 3.3.9 Khả tái sử dụng xúc tác: 59 3.3.10 Kiểm tra hiệu suất: 61 3.3.11 Kiểm tra định tính sản phẩm: 61 3.3.12 Khảo sát số loại tác chất khác với xúc tác PANI/ZnO 61 3.4 Kết luận 63 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT PHẢN ÚNG ONE - POT sử DỤNG xúc TÁC PANI/Fe3O4 64 4.1 Giới thiệu 64 4.2 Thực nghiệm 65 4.2.1 Hóa chất thiết bị sử dụng: 65 4.2.2 Quy trình tổng quát phản ứng One - Pot: 65 4.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác 65 4.3.1 Ảnh hưởng lượng xúc tác: 66 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng: 67 4.3.3 Ảnh hưởng lượng dung môi đến phản ứng: .68 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian đến phản ứng: 69 4.3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ tác chất đến phản ứng: .70 viii Hình 3.3: Ảnh hưởng lượng dung mơi đến phản ứng Khi tiến hành tăng lượng dung môi, hiệu suất phản ứng tăng không cao thay đổi khơng đáng kể Chính nói lượng dung mơi ảnh hưởng khơng nhiều đến phản ứng Với lượng dung môi V = mL cho hiệu suất cao 85,18% (PANI/ZnO) 65,31% (PANI/H2SO4), cao khoảng 12 - 15% không dùng dung môi Nên ta chọn lượng dung môi mL điều kiện tối ưu ■=> PANI/ZnO cho hiệu suất cao so với PANI/H2SO4 điều kiện phản ứng 3.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ tác chất: Phản ứng khảo sát cách cố định thông số sau: - Lượng xúc tác: 50 %wt theo - aminoacetophenone - Thời gian phản ứng t = - Dung môi sử dụng EtOH Abs V = 4mL - Nhiệt độ T = 100°C Tỉ lệ tác chất 2,4 - PD : - AAP tiến hành khảo sát với tỉ lệ: 0,5 : 1; 0,75 : 1; 1,2: 1; 1,5 : 1; 1,75 : 1; : 55 E1PANI/H2SO4 100 SPANI/ZnO 80 ■■■■■■ ■■■ 20 ■■■■■■ ■■■■■■ ■■■■■■ ■■ XXX ■■ XXX XXX XXX XXX XXX XXX XXX, 0,5 : 0,75 : 1,2 : 1,5 : 1,75 : 2,0 : Tỉ lệ tác chất Hình 4: Ảnh hưởng tỉ lệ tác chất đến phản ứng Hình 3.4 cho thấy phản ứng đạt hiệu suất cao 88,63% (PANI/ZnO) 70,18% (PANI/H2SO4) ứng với tỉ lệ tác chất 1,5 : Ta tăng 2,4 - PD cố định 2,2 - AAP xúc tác lấy theo lượng tác chất - AAP (do 2,4 - PD dễ bay trình phản ứng) giá thành - AAP đắt 2,4 - PD Nếu tăng tỉ lệ hiệu suất giảm Cho nên thấy tỉ lệ 1,5 : điều kiện để phản ứng cân nhanh tỉ lệ gần giống với nghiên cứu công bố [114 - 116], 3.3.5 Ảnh hưởng thòi gian phản ứng: Phản ứng khảo sát thông số sau: - Tỷ lệ tác chất 2,4 - PD : 2-AAP= 1,5 : - Lượng xúc tác: 50 %wt theo - aminoacetophenone - Dung môi sử dụng EtOH Abs với thể tích V = 4mL - Nhiệt độ T = 100°C Thời gian tiến hành khảo sát - 56 Ũ PANI/H2SO4 a PANI/ZnO 100 87.74 80 ế K '< s i < g s 60 86.41 68.52 52.83 40 55.92 LAAAA A xxxxx XxXxX AWA AXXXX xxxxx AWA xxxxx xxxxx xxxxx XAXAX xxxxx xxxxx LAXXXA I.',',',',', ■>wws >vQ:-XX >vQ:-XX >vQ:-XX ĂĂĂĂĂ xxxxx >vQ:-XX >vQ:-XX AAAAA vQ:-XX >vQ:-XX >vQ:-XX VA\A >vQ:-XX >vQ:-XX [XXXXX 33.73 kAA AA/ 20 wwy wwy wwy /VvW12 wwy Thời gian wwy wwy Hình 3.5: Ảnh hưởng thời gian đến phản ứng 7WW Hình 3.5 chowwy thấy thời gian tăng hiệu suất tăng Khi phản ứng KK hiệu suất chỉ? đạt 33,73% (PANI/H2SO4) 52,83% (PANI/ZnO) Khi tăng KK lên hiệu suất tăng khoảng 1,5-2 lần so với thời gian Tuy nhiên phản ứng tăng Sự thay đổi không đáng kể so với phản ứng Cho thấy hiệu suất gần không đổi tiếp tục tăng thời gian phản ứng gần đạt cân Vì thời gian phản ứng hợp lý ■=> Xúc tác PANI/ZnO cho hiệu suất cao 20% so với xúc tác PANI/H2SO4 ttong thời gian phản ứng Cho thấy PANI/ZnO xúc tác tốt 3.3.6 Ảnh hưởng số loại dung môi đến phản ứng: Phản ứng khảo sát thông số sau: - Tỷlệtácchất2,4-PD : 2-AAP= 1,5 : - Lượng xúc tác: 50 %wt theo - aminoacetophenone - Thời gian phản ứng t = - Dung môi sử dụng với thể tích V = 4mL - Nhiệt độ T = 100°C 57 Các loại dung môi khảo sát: EtOH Abs, MeCN, DCM, Toluene, MeOH, Hexane Isopropanol E3 PANI/H2SO4 B PANI/ZnO 100 88.51 78.42 80 ế K 4-J i 60 68.8 Wv 40 ■■ vỹs Wv 20 Wv Loại dung mơi Hình 6: Ảnh hưởng số loại dung mơi đến phản ứng Hình 3.6 cho thấy sử dụng dung môi không phân cực như: Toluene, Hexane hiệu suất khơng cao tác chất có tính phân cực nên dung mơi khơng phân cực khơng lựa chọn cho phản ứng Các dung môi phân cực khơng proton MeCN DCM hiệu suất không cải thiện nhiều, dù độ phân cực MeCN > DCM sử dụng MeCN cho phản ứng hiệu suất lại thấp, phản ứng khơng xảy ( EtOH > Isopropanol có độ phân tán tốt (Isopropanol = EtOH > MeOH) [117] làm cho tác chất dễ phản ứng ■=> Qua ta thấy EtOH dung mơi thích hợp cho khảo sát phản ứng tạo 58 Quinilone, khả xúc tác PANI gắn tâm oxid kim loại cho hiệu suất cao so với PANI gắn tâm proton 3.3.7 Ảnh hưởng số xúc tác khác: Thực phản ứng với thông số mục 3.3.6 với xúc tác khác nhau: PANI/HC1, PANI/FeCla, PANI/FeCh, PANI/ZnCh, PANI/CuO, PANI/NÌO, PANI/Fe3O4, PANI/Fe2O3, PANI/FeO, PANI/ZnO, ZnO, Fe3O4, PANI không xúc tác Hình 3.7: Ảnh hưởng số xúc tác đến phản ứng Ta thấy hiệu suất đạt cao từ Hình 3.7 sử dụng PANI/Fe3O4 73,07% ừong PANI/ZnO qua lần khảo sát đạt ttên 80%, xúc tác có 59 tâm gắn PANI cho hiệu suất cao nhiều lần so với oxide kim loại EB phản ứng không xảy khơng có xúc tác Qua thấy liên kết với nhóm -NH- PANI, oxide hoạt hóa tăng đáng kể hiệu suất phản ứng Đối với PANI/ Brõnsted acid HC1 hiệu suất cao 64,30% với H2SO4 68,80% thấp so với sử dụng tâm oxide kim loại Lewis acid Chính nhờ hình thành liên kết cộng hóa trị oxide kim loại Lewis acid ưên nhóm -NH- nhiều nên lượng xúc tác nhiều ■=> Quan việc khảo sát loại xúc tác ta thấy PANI/ZnO tốt nhất, cho hiệu suất cao 3.3.8 Kiểm tra khả leaching xúc tác: Kiểm ưa leaching yêu cầu bắt buộc phản ứng sử dụng xúc tác dị thể, minh chứng khả tách loại xúc tác khỏi môi trường phản ứng, ưu điểm vượt ưội xúc tác dị thể Khảo sát tiến hành với thông số mục 3.3.7 sau phản ứng xúc tác tách khỏi dung dịch phương pháp ly tâm Phản ứng tiếp tục ưong nhiệt độ sôi Hiệu suất kiểm ưa uv - Vis Kết trình bày hình 3.8 sau: □ PANỈ/H2SO4 HPANI/ZnO 100 88.51 80 ể 60 52.83 53.94 +-» ■ffl S3 s 40 20 lh 3h leaching Phản ứng bình thường Hình 8: Kiểm ưa leaching xúc tác 60 Qua ta thấy khả leaching xúc tác thấp, xúc tác có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phản ứng tăng hiệu suất 3.3.9 Khả tái sử dụng xúc tác: Xúc tác sau lọc, rửa với acetone, methanol sau tiến hành phản ứng với thông số mục 3.3.8 với dung môi EtOH Abs E3PANI/H2SO4 HPANI/ZnO 100 88.91 80 69.40, 60 AXxXx’ 40 20 ■■■■■■ ’ iWW’ ww ’ xxx-::.:: SSS: 86.83 69.35 ^xxxx XXXxX XXXxX XXXxX xxxxx XXXxX XXXxX XXXxX XXXxX XXXxX XXXxX xxxxx XXXxX XXXxX X-W-.X [xXxMvw Số lần tái sử dụng Hình 3.9: Khả tái sử dụng xúc tác Hình 3.9 cho thấy hiệu suất thay đổi không đáng kể sau bốn lần phản ứng, điều cho thấy khả tái sử dụng xúc tác tốt Hình 3.10 3.11 cho thấy phổ FT - IR PANI/H2SO4 PANI/ZnO thể tương đồng vật liệu tổng hợp so với sau thu hồi 61 ■»000 jaoo X«I> ;w ?-r98,5%), Hydrazine hydrate (Guangdong, >50%), Ethanol Absolute (Guangdong, 99%), Hexane (Guangdong), Ethyl acetate (Guangdong, 95%) ❖ Thiết bị: Phổ hồng ngoại (FT - IR) thực thiết bị Bruker TENSOR37 (Phòng thí nghiệm trọng điểm trường ĐH Bách khoa Tp.HCM), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (*H NMR) đo thiết bị Bruker AV 500 Hz (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) 4.2.2 Quy trình tổng quát phản ứng One-pot: Hỗn hợp gồm ethyl acetoacetate (1 mmol), hydrazine hydrate (1,5 mmol), benzaldehyde (1 mmol), malononitrile (1 mmol) xúc tác PANI/Fe3O4 (10 %wt theo benzaldehyde) khuấy liên tục hong vial phản ứng nhỏ (có nắp kín) 70°C dung môi nước (4 mL) 30 phút Quá trình phản ứng xảy theo dõi TLC (30% EtOAc : hexane) Phản ứng hoàn thành đem lọc, rửa ethanol absolute nóng để loại xúc tác Dung dịch thu đem cô quay đuổi dung môi để có sản phẩm thơ Đem sản phẩm thơ kết tinh lại hỗn hợp (10% H2O : EtOH) sấy đến khối lượng khơng đổi để có sản phẩm tinh khiết Sản phẩm tinh khiết thu dạng rắn, màu trắng Hiệu suất phản ứng: H% = rn” X 100% mlt Trong đó: H: Hiệu suất phản ứng tổng hợp (%) mtt: Khối lượng sản phẩm thực tế thu (g) mu: Khối lượng sản phẩm tính theo lý thuyết (g) 4.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác: Phản ứng One - Pot khảo sát với diện PANI/Fe3O4 làm xúc tác Trong phần này, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả phản ứng lượng xúc tác, nhiệt độ, thời gian, dung mơi, Mặt khác, tính dị thể xúc tác kiểm tra qua phản ứng leaching, thu hồi tái sử dụng 67 4.3.1 Ảnh hưởng lượng xúc tác: Ảnh hưởng lượng xúc tác đến phản ứng khảo sát giá trị 2,5%, 5%, 7,5%, 10% 12,5% theo khối lượng benzaldehyde Khảo sát sử dụng: - Tỉ lệ mmol tác chất ethyl acetoacetate : Hydrazine hydrate : Benzaldehyde : Malononitrile = : 1,5 : : - Dung môi sử dụng: H2O với thể tích V = 4mL - Nhiệt độ: T = 70°C - Thời gian phản ứng: t = 30 phút Hình 1: Ảnh hưởng lượng xúc tác đến phản ứng Ket Hình 4.1 cho thấy lượng xúc tác tăng hiệu suất phản ứng tăng Cụ thể 2,5 %wt theo lượng benzaldehyde (xúc tác theo lượng benzaldehyde cho hiệu suất cao [127]) hiệu suất đạt 55,48% sau 30 phút Khi tăng lên 10% hiệu suất đạt cao 88,61%, nhiên tăng tiếp 12,5% hiệu suất khơng cải thiện mà lại giảm 81,59% Cho thấy lượng xúc tác tăng, động học phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng, xúc tác dị thể, lượng xúc tác cho vào phản ứng phải có tỷ lệ phù hợp để đảm bảo phân tán tốt xúc tác phản ứng Các khảo sát cho thấy hiệu suất cao trường hợp sử dụng 10 %wt, giá trị chọn cho khảo sát 68 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng khảo sát giá trị nhiệt độ phòng, 50°C, 70°C, 100°C Khảo sát sử dụng: - Tỉ lệ mmol tác chất ethyl acetoacetate : Hydrazine hydrate : Benzaldehyde : Malononitrile = : 1,5 : : - Dung mơi sử dụng: H2O với thể tích V = 4mL - Lượng xúc tác 10 %wt theo lượng benzaldehyde - Thời gian phản ứng: t = 30 phút Kết Hình 4.2 cho thấy, nhiệt độ phòng phản ứng xảy với hiệu suất thấp 36,71% Khi tăng đến 70°C hiệu suất tăng lên đáng kể 89,25%, cho thấy tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng, thúc đẩy phản ứng đạt trạng thái cân nhanh Tuy nhiên cải thiện hiệu suất cách tăng nhiệt độ thêm 100°C hỗn hợp phản ứng sôi, dù xúc tác chịu nhiệt tốt, hiệu suất 69 ... Bạc Liêu Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 60.52.03.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Khả xúc tác Polyaniline kết hợp proton tâm kim loại chuyển tiếp số phản ứng hữu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III... lệ tác chất đến phản ứng 70 Hình 6: Ảnh hưởng loại dung môi đến phản ứng 72 Hình 7: Ảnh hưởng xúc tác khác đến phản ứng 73 Hình 8: Ảnh hưởng khả leaching xúc tác đến phản ứng. .. trường Trong nghiên cứu này, khảo sát tối ưu số phản ứng hữu với có mặt xúc tác mang PANI: xúc tác với tâm acid oxide kim loại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 POLYANILINE: Năm 1974, Shirakawa tổng hợp thành

Ngày đăng: 20/02/2020, 07:19

Xem thêm:

w