Bài ôn lớp 3

10 3 0
Bài ôn lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: Thứ hai ngày …… tháng …… năm 2020 Lớp: / …… Phần 1: Thực hành Toán Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Em đọc đoạn thơ sau viết câu trả lời vào chỗ chấm: Nhảy bao vỏ Que diêm trốn chơi Huênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh ngang cười (Lê Tấn Hiển) - Sự vật nhân hóa đoạn thơ là: - Các từ ngữ nhân hóa là: - Cách nhân hóa là: Bài 2: Gạch chân phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” câu sau: a) Sáng sớm, hạt sương cịn đọng lại b) Tơi nhớ in câu chuyện xảy tuổi c) Lan mẹ lặng lẽ để quà cặp em ngủ say Bài 3: Đặt dấu phẩy thích hợp vào câu sau: a) Dưới ánh nắng chiều đàn trâu thung thăng gặm vỏ b) Trong vườn chim chóc đua hót líu lo c) Khi ánh nắng mặt trời vừa lên giọt sương trẻo dần tan biến Thứ ba ngày …… tháng …… năm 2020 Phần 1: Thực hành Toán Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Bài 3: Kể nhà trí thức tiếng mà em biết Bài 1: Em đọc câu sau điền vào bảng: M: Lương Định Của Bác nồi đồng hát bùng boong a) Bà chổi loẹt quẹt, lom khom nhà b) Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc Chị khẽ mỉm cười với quà mà tạo hóa ban tặng chị đêm qua Bài 4: Nối từ ngữ người trí thức (cột A) hoạt động phù hợp họ (cột B): c) Trong họ hàng nhà chổi bé Chổi Rơm xinh xắn Tên vật nhân hóa A Cách nhân hóa Các vật Các vật tả gọi gì? từ ngữ nào? a b B Nhà bác học a dạy học, giáo dục học sinh Bác sĩ b sáng tác thơ, văn Kĩ sư c nghiên cứu khoa học Thầy giáo, cô giáo d thiết kế, chế tạo máy móc,… Nhà văn, nhà thơ e khám bệnh, chữa bệnh – ……; – ……; – ……; – ……; – …… c Bài 2: Đặt dấu phẩy thích hợp vào câu sau: a) Ở thôn quê nhà có vườn tươi tốt b) Trong rừng cối mọc chen c) Ơ tơ xe máy xe đạp nối đuôi chạy ùn ùn trung tâm thành phố Thứ tư ngày …… tháng …… năm 2020 Phần 1: Thực hành Toán 521 226 95 135 318 124 607 920 Bài 2: Đặt dấu phẩy thích hợp câu sau: Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Đọc thơ sau: a) Ở trường em tham gia nhiều hoạt động bổ ích Buổi sáng nhà em Ông trời lửa đằng đông b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc c) Trên đỉnh núi cao cờ đỏ vàng phấp phới tung bay gió Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay d) Ngồi ruộng nón trắng nhấp nhơ trông thật đẹp mắt Bố em xách điếu cày Bài 3: Nối với thích hợp Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà (Trần Đăng Khoa) a) Các vật nhân hóa là: trời, b) Gạch gạch từ ngữ dùng để gọi vật nhân hóa (M: Ơng) c) Gạch hai gạch từ ngữ dùng để tả vật nhân hóa (M: lửa) Thứ năm ngày …… tháng …… năm 2020 Phần 1: Thực hành Tốn Tính 251 365 801 122 756 Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Đọc thầm sau: Ông Yết Kiêu Ngày xưa, có người tên Yết Kiêu làm nghề đánh cá Yết Kiêu có sức khỏe người, khơng địch Đặc biệt, Yết Kiêu có tài bơi lội Mỗi lần xuống nước bắt cá, ơng nước sáu, bảy ngày lên Hồi ấy, giặc ngoại xâm mang 100 thuyền lớn theo đường biển vào cướp nước ta Nhà vua lo sợ, cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi đánh giặc Yết Kiêu đến tâu vua: - Tôi tài hèn sức yếu xin tâm đánh giặc cứu nước Vua hỏi: - Nhà cần người? Bao nhiêu thuyền bè? - Thưa bệ hạ, tơi đủ Vua cho đội qn với ơng để đánh giặc Ơng bảo qn lính sắm cho ơng khoan, búa lặn xuống đáy biển, tiến đến chỗ thuyền giặc, tìm đáy thuyền, vừa khoan, vừa đục Ơng làm nhanh, nhẹ nhàng, kín đáo, thuyền giặc đắm hết đến khác Thấy thế, quân giặc sợ lắm, chúng đành vội vã quay thuyền về, không dám sang cướp nước ta ( Theo Nguyễn Đổng Chi) Em khoanh vào chữ trước ý trả lời Câu 1: Nhân vật Yết Kiêu có đặc điểm bật? A Sức khỏe người, có tài bơi lội B Sức khỏe người, có tài bắt cá C Sức khỏe người, đánh cá giỏi Câu 2: Vì Yết Kiêu đến tâu vua xin đánh giặc? A Vì ơng có sức khỏe người, khơng địch B Vì ơng có tài nước sáu, bảy ngày lên C Vì ơng có lịng tâm đánh giặc cứu nước Câu 3: Yết Kiêu làm cách để phá tan thuyền giặc? A Lặn xuống nước, đục thủng đuôi thuyền B Lặn xuống nước, đục thủng mạn thuyền C Lặn xuống nước, đục thủng đáy thuyền Câu 4: Công việc phá thuyền giặc Yết kiêu làm sao? A Nhanh chóng, nhẹ nhàng, táo bạo B Nhanh chóng, nhẹ nhàng, kín đáo C Nhanh nhẹn, nhịp nhàng, kín đáo Câu 5: Em viết từ – câu nhận xét nhân vật Yết Kiêu qua câu chuyện Thứ sáu ngày …… tháng …… năm 2020 Bài giải: Phần 1: Thực hành Toán Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S? a) Điểm O điểm A điểm C b) Điểm O điểm C điểm D Bài 3: Một kho có 5870 kg gạo, buổi sáng chuyển 3000kg gạo, c) Điểm O trung điểm đoạn thẳng AC buổi chiều chuyển 1470 kg gạo Hỏi kho lại bào nhiêu d) Điểm O trung điểm đoạn thẳng MN ki – lô – gam gạo? e) Điểm O trung điểm đoạn thẳng CD Bài giải: f) Điểm M điểm A điểm D Bài 2: Bà Tư thu hoạch vườn thứ 278 kg rau, vườn thứ hai thu hoạch nhiều gấp đôi vườn thứ Hỏi hai vườn bà Tư thu hoạch tất ki – lô – gam rau? Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn kể phim hoạt hình mà em u thích Gợi ý: - Bộ phim tên ? - Đó phim Việt Nam hay phim nước ngồi ? - Phim có nhân vật (người, vật, cối hay đồ vật)? - Em thích nhân vật ? - Hãy kể đặc điểm bật nhân vật Em tự đánh giá mức độ tự giác hoàn thành em (Đánh dấu  vào ô) Tốt Đạt Cần cố gắng 10 ... 135 31 8 124 607 920 Bài 2: Đặt dấu phẩy thích hợp câu sau: Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Đọc thơ sau: a) Ở trường em tham gia nhiều hoạt động bổ ích Buổi sáng nhà em Ơng trời lửa đằng đông... ngày …… tháng …… năm 2020 Phần 1: Thực hành Toán Phần 2: Thực hành Tiếng Việt Bài 3: Kể nhà trí thức tiếng mà em biết Bài 1: Em đọc câu sau điền vào bảng: M: Lương Định Của Bác nồi đồng hát bùng... Bài 2: Gạch chân phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” câu sau: a) Sáng sớm, hạt sương cịn đọng lại b) Tơi nhớ in câu chuyện xảy tuổi c) Lan mẹ lặng lẽ để quà cặp em ngủ say Bài 3: Đặt dấu

Ngày đăng: 19/02/2020, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan