1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn thi môn phát triển hệ thống thông tin kinh tế

83 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Khi phát triển một HTTT cần các nguyên tắc cơ bản gì, hãy phân tích?...15 Câu 3: Sử dụng những mô hình nào trong phát triển hệ thống thông tin, mô hình nào phù hợp cho các DN Việt Nam hi

Trang 1

60 CÂU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

THÔNG TIN KINH TẾ.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI

7 Các hoạt động quản lý dự án Phân tích các hoạt động trong lập kế hoạch quản

lý dự án.

8 Những nội dung cần có trong tài liệu mô tả dự án Trình bày các bước tiến hành khi làm tài liệu mô tả dự án Phân tích những nội dung cần tránh khi xây dựng tài liệu mô tả dự án.

9 Quy trình thực hiện lập kế hoạch phát triển hệ thống thông tin kinh tế.

10 Trình bày các hoạt động trong lập kế hoạch dự án Tóm tắt tài liệu thu được trong quá trình lập kế hoạch dự án.

11 Trình bày các bước xây dựng bảng công việc trong hoạt động lập kế hoạch

Trang 2

15 Các nguyên tắc phát triển HTTT kinh tế Theo bạn, nguyên tắc nào ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng HTTT?

16 Quy trình kiểm thử phần mềm Trình bày nội dung một thiết kế ca kiểm thử.

3 Liệt kê một số công cụ hỗ trợ phát triển và công cụ hỗ trợ quản lý HTTT kinh tế.

4 Trình bày các chức năng chính trong phần mềm Microsoft Project Phần mềm này phù hợp với việc quản lý các dự án có đặc điểm gì?

5 Kỹ thuật ước lượng PERT trong hoạt động lập kế hoạch dự án Trình bày những ưu nhược điểm của kỹ thuật ước lượng PERT trong hoạt động lập kế hoạch dự án.

6 Đánh giá tính khả thi của HTTT kinh tế dựa trên những yếu tố nào Yếu tố kinh phí, thời gian, nhân lực ảnh hưởng như thế nào tới việc đánh giá hiệu quả triển khai HTTT kinh tế?

Trang 3

7 Đặc điểm của phương pháp phát triển HTTT theo phương pháp phát triển linh hoạt Agile Phương pháp này phù hợp với những dự án có đặc điểm gì?

8 Phương pháp luận phát triển HTTT theo hướng chức năng/ hướng dữ liệu/ hướng đối tượng/ hướng quy trình nghiệp vụ Hiện nay, phương pháp luận này có được ứng dụng phổ biến trong các dự án không? Vì sao?

9 Tóm tắt các giai đoạn phát triển HTTT kinh tế Theo bạn, giai đoạn nào có thể được thực hiện bởi những người chưa có nhiều nhiều kinh nghiệm phát triển hệ thống?

10 Liệt kê các hoạt động trong quy trình triển khai hệ thống thông tin kinh tế.

Vì sao trong quy trình triển khai, việc chuyển đổi các yếu tố liên quan tới con người lại phức tạp hơn so với các yếu tố liên quan tới kỹ thuật?

11 Nội dung kiểm thử phần mềm, phương pháp kiểm thử Kiểm thử đơn vị (Unit test) thường được thực hiện trong giai đoạn nào của quá trình phát triển dự án?

12 Trình bày các kỹ thuật kiểm thử: hộp trắng, hộp đen Theo bạn nhóm phát triển phần mềm thường sử dụng phương pháp kiểm thử nào hiện nay?

13 Thẩm định dự án Vai trò và nhiệm vụ của thẩm định dự án Ưu nhược điểm của các phương pháp thẩm định dự án.

III – NHÓM CÂU HỎI 3:

Thực hiện các yêu cầu sau đối với một mô tả HTTT cụ thể:

1 Lập kế hoạch phát triển dự án trên

2 Lập bảng tiến độ thực hiện dự án

3 Đề xuất các giải pháp phát triển HTTT trên

4 Đánh giá tính khả thi của dự án

5 Đề xuất các bước quản lý tiến độ phát triển HTTT trên

6 Lựa chọn mô hình phát triển HTTT trên

Một số ví dụ mô tả về HTTT kinh tế:

1 Công ty X cần xây dựng hệ thống quản lý việc bán linh kiện máy tính với các yêu cầu sau: Khách hàng cần phải đặt hàng tại bộ phận kinh doanh Bộ phận kinh doanh sẽ lập một hoá đơn bán hàng nếu số lượng hàng tồn trong kho đáp ứng được yêu cầu của khách, ngược lại sẽ thông báo cho khách là không đủ số lượng Hoá đơn bán hàng này sẽ được gửi đến bộ phận kế toán Bộ phận kế toán sẽ lập một phiếu xuất kho gửi cho bộ phận thủ kho để bộ phận này xuất hàng cho khách Cuối mối tháng bộ phận

kế toán sẽ kết toán công nợ và hàng tồn kho để thống kê thu chi Đồng thời bộ phận

Trang 4

thủ kho cũng thực hiện việc kiểm tra hàng tồn trong kho Nếu số liệu của hai bộ phận này là phù hợp nhau thì các báo cáo thu chi sẽ được lập ra để gửi cho ban giám đốc Ngược lại hai bộ phận này phải kiểm tra lại trước khi lập báo cáo.

2 Cửa hàng kinh doanh hoa tươi XYZ cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý việc nhập hoa với các yêu cầu như sau: Cửa hàng được cung cấp hoa từ nhiều nhà cung cấp (NCC) với các mặt hàng, chủng loại hàng khác nhau như: hoa lụa, hoa giấy, cây cảnh Khi có nhu cầu nhập, cửa hàng sẽ liên hệ với NCC và yêu cầu NCC gửi thông tin chi tiết về các loại hoa và giá thành của chúng Sau khi thoả thuận, cửa hàng

sẽ tiến hành ký hợp đồng mua hàng với NCC Quá trình giao hàng sẽ được thực hiện theo thời gian đã thoả thuận giữa cửa hàng và NCC Khi nhận hàng, nếu cửa hàng kiểm tra khớp với hợp đồng mua thì chấp nhận hoá đơn từ NCC và viết phiếu chi để thanh toán tiền với NCC, ngược lại thì sẽ có thông tin phản hồi với NCC.

3 Cuối từng tháng, để tính lương cho nhân viên, người ta phải kiểm tra ngày công của các nhân viên trong tháng đó Việc kiểm tra ngày công được thực hiện nhờ bảng chấm công và được cập nhật vào tệp Hồ sơ nhân viên Tiếp theo bộ phận kế toán

sẽ thực hiện việc tính các khoản lương cho nhân viên theo quy định của công ty Bảng lương của cơ quan được trình cho Ban giám đốc và sau đó được gửi đến cho nhân viên Dữ liệu liên quan tới quá trình tính lương được cập nhập vào tệp Thu nhập Việc tính thuế thu nhập được thực hiện nhờ các dữ liệu đã có trong tệp Thu nhập và tệp Hồ

sơ nhân viên Sau khi tính xong, dữ liệu lại được cập nhật vào các tệp này; đồng thời bảng kê tiền thuế, tiền thuế sẽ được gửi lên

Kho bạc nhà nước và hoá đơn thu thuế được gửi cho các nhân viên phải chịu thuế thu nhập.

4 Một khách sạn muốn xây dựng hệ thống thông tin để quản lý các hoạt động nghiệp vụ Khách sạn có bộ phận lễ tân đón nhận khách đến yêu cầu thuê phòng, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của khách thuê phòng, làm thủ tục trả phòng và thanh toán tiền với khách Khi khách đến thuê phòng, căn cứ theo yêu cầu của khách, lễ tân kiểm tra xem loại phòng mà khách yêu cầu có còn hay không Nếu loại phòng đó đã hết thì thông báo lại cho khách để khách có thể lựa chọn phương án phù hợp Trường

Trang 5

khách sạn, nếu có yêu cầu sử dụng dịch vụ, khách hàng có thể đăng ký sử dụng dịch

vụ tại bộ phận lễ tân Khi khách trả phòng, bộ phận lễ tân kiểm tra phòng, làm thủ tục

và thanh toán tiền với khách.

5 Siêu thị là trung tâm mua bán hàng hoá với nhiều hình thức khác nhau Các hoạt động chính của siêu thị bao gồm: Mua hàng, bán lẻ và báo cáo số lượng doanh thu, tồn kho trong ngày Hàng ngày, nhân viên siêu thị nhập hàng về từ nhà cung cấp thông qua phiếu mua hàng của công ty Khi hàng về nhập kho, thủ kho cần ghi số lượng hàng nhập vào thẻ kho Nếu hàng đã có trong kho thì thủ kho sẽ ghi thêm vào thẻ kho có sẵn, đối với mặt hàng mới thủ kho cần lập thẻ kho mới Khi khách hàng mang hàng ra quầy để tính tiền, nhân viên thu ngân sẽ nhập vào mã hàng hóa in trên mặt hàng và số lượng vào máy Máy tính sẽ tự động tính tổng tiền và in hóa đơn bán hàng cho khách Cuối mỗi tháng cửa hàng trưởng (kế toán trưởng) cần báo cáo doanh thu tháng và báo cáo nhập xuất tồn kho cho ban giám đốc siêu thị.

Trang 6

MỤC LỤC

Câu 1: Phát triển một hệ thống thông tin gồm những bước nào? Một hệ thống thông

tin có tầm quan trọng như thê nào? Hãy phân tích? 10

Câu 2: Sử dụng các phương pháp gì để phát triển một hệ thống thông tin? Khi phát triển một HTTT cần các nguyên tắc cơ bản gì, hãy phân tích? 15

Câu 3: Sử dụng những mô hình nào trong phát triển hệ thống thông tin, mô hình nào phù hợp cho các DN Việt Nam hiện nay? Tại sao? 16

Câu 4: Để phát triển một hệ thống thông tin trong doanh nghiệp hiện nay, mô hình nào được sử dụng phổ biến, trình bày vắn tắt các yêu tố của mô hình đó? 20

Câu 5: Hãy lý giải việc vận dụng mô hình “thác nước” trong phát triển HTTT 20

Câu 6: Trong phát triển HTTT của doanh nghiệp mô hình “ phát triển ứng dụng nhanh” diễn ra như thế nào ? 22

Câu 8: Trong phát triển HTTT của doanh nghiệp mô hình “ xoắn ốc” diễn ra như thế nào ? 24

Câu 9: Hãy lý giải việc vận dụng mô hình “chữ V” trong phát triển HTTT doanh nghiệp? 26

Câu 10: Hãy giải thích việc vận dụng mô hình “tiến hóa” trong phát triển HTTT 27

Câu 11: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “phát triển ứng dụng nhanh” để phát triển HTTT? 28

Câu 12: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “bản mẫu” để phát triển HTTT? 30

Câu 13: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “xoắn ốc” để phát triển HTTT? 32

Câu 15: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “tiến hóa” để phát triển HTTT? 36

Câu 16: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “tiến hóa” để phát triển HTTT? 38

Câu 17: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “phát triển UD nhanh” để phát triển HTTT? 39

Câu 18: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “chữ V” để phát triển HTTT? 40

Câu 19: So sánh 2 mô hình “phát triển ứng dụng nhanh” và “Xoắn ốc” để phát triển HTTT? 41 Câu 20: So sánh 2 mô hình “phát triển ứng dụng nhanh” và “Chữ V” để phát triển

Trang 7

Câu 21: So sánh 2 mô hình “phát triển ứng dụng nhanh” và “Tiến hóa” để pháttriển HTTT? 43Câu 22: So sánh 2 mô hình “Xoắn ốc” và “Chữ V” để phát triển HTTT? 44Câu 23: So sánh 2 mô hình “Xoắn ốc” và “Tiến hóa” để phát triển HTTT? 45Câu 24: Các yếu tố quyết định đến việc phát triển một hệ thống thông tin mới là gì?Hãy phân tích? 46Câu 25: Các tiêu chuẩn chất lượng thông tin của một hệ thống thông tin là gì? Hãyphân tích? 47Câu 26: Mô tả chi tiết các công việc của các bước: “Khảo sát và lập kế hoạch dựán”, “Phân tích hệ thống”, “Thiết kế hệ thống”, “Kiểm thử hệ thống”, “Triển khai

và bảo trì hệ thống” “Cài đặt hệ thống” khi phát triển hệ thống thông tin dành chodoanh nghiệp 48Câu 27: Hãy phân tích các nguyên tắc cơ bản trong phát triển một hệ thống thôngtin? 52Câu 28: Tạo lập một hệ thống thông tin theo phương thức “ Xây dựng mới” có ưunhược điểm gì hãy phân tích một cách chi tiết? 52Câu 29: Tạo lập một hệ thống thông tin theo phương thức “ Mua phần mềm có sẵn”

có ưu nhược điểm gì hãy phân tích một cách chi tiết? 52Câu 30: Tạo lập một hệ thống thông tin theo phương thức “ Người dùng tự pháttriển” có ưu nhược điểm gì hãy phân tích một cách chi tiết? 53Câu 31: So sánh hai phương thức tạo lập hệ thống thông tin “ Xây dựng mới” và

“mua phần mềm có sẵn”? 54Câu 32: So sánh hai phương thức tạo lập hệ thống thông tin “ Xây dựng mới” và

“người dùng tự phát triển”? 55Câu 33: So sánh hai phương thức tạo lập hệ thống thông tin “ Ngườ dùng tự pháttriển” và “mua phần mềm có sẵn”? 56Câu 34: Trình bày khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc của bảng công việc trong dự án pháttriển một hệ thống thông tin? Cho VD? 56Câu 35: Người quản lý dự án phát triển hệ thống thông tin cần phải làm gì để xâydựng thành công bảng công việc trong dự án phát triển hệ thống thông tin? 58

Trang 8

Câu 36: Những thông tin gì là cần thiết để xây dựng bảng công việc trong dự ánphát triển hệ thống thông tin? 58Câu 37: Bảng công việc được xây dựng dựa trên quy trình nào? Một hệ thống thôngtin thực hiện nhiệm vụ tin học hóa hoạt động quản lý tài chính một doanh nghiệpcần phải có những sản phẩm gì? 59Câu 38: Liệt kê và ước lượng thời gian thực hiện các công việc liên quan đến lắpđặt mạng nôi bộ cho dự án tin học hóa hoạt động quản lý khách hàng, quản lý tàichính cho một doanh nghiệp? 61Câu 39: Trình bày phương pháp ước lượng PERT để ước lượng thời gian thực hiện

dự án phát triển hệ thống thông tin? Cho ví dụ? 61Câu 40: Trình bày khái niệm, mục đích lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án pháttriển một hệ thống thông tin? 63Câu 41: Trình bày phương pháp lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệthống thông tin bằng biểu đồ hình hộp? Cho ví dụ? 64Câu 42: Trình bày phương pháp lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệthống thông tin bằng sơ đồ GANTT? Cho ví dụ? 65Câu 43: Trình bày khái niệm, ý nghĩa của hình đồ tài nguyên trong quản lý dự ánphát triển một hệ thống thông tin? 66Câu 44: Trình bày khái niệm, các xác định rủi ro trong quản lý dự án phát triển một

hệ thống thông tin? Cho ví dụ về một số rủi ro thường gặp? 67Câu 45: Khi kiểm soát dự án phát triển một hệ thống thông tin cần phải làm nhữngcông việc gì? Giải thích? 68Câu 46: Tài liệu kết thúc dự án phát triển một hệ thống thông tin gồm những nộidung nào? Mô tả một cách vắn tắt các nội dung đó? 71Câu 47: Khái niệm quản lý dự án phát triển hệ thống thông tin? Những kỹ năng,đức tính cần có của người quản lý dự án phát triển một hệ thống thông tin? 71Câu 48: Trình bày phương pháp lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệthống thông tin bằng biểu đồ mũi tên? Cho ví dụ? 74Câu 49: Tài liệu phác thảo dự án phát triển một hệ thống thông tin gồm những nội

Trang 9

Câu 50: Tại sao cần phải lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệ thốngthông tin? Giải thích? 76Câu 51: So sánh hai phương pháp lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệthống thông tin bằng sơ đồ GANTT và bằng biểu đồ mũi tên? 76Câu 52: Tại sao nói việc lập hình đồ tài nguyên nhằm giảm bớt rủi ro cho dự ánphát triển một hệ thống thông tin? Giải thích? 77Câu 53: So sánh phương pháp lập lịch biểu tiến độ thực hiện dự án phát triển hệthống thông tin bằng biểu đồ mũi tên và bằng biểu đồ hình hộp? 78Câu 54: Nếu là người quản lý dự án phát triển một hệ thống thông tin, anh(chị) sẽlàm gì để hạn chế rủi ro? Nếu là người quản lý dự án phát triển một hệ thống thôngtin, anh (chị) sẽ làm gì để kiểm soát tốt dự án đó? 79Câu 55: Nếu là người quản lý dự án phát triển một hệ thống thông tin, anh(chị) sẽlàm gì đề huy động sự tham gia của các nhóm chuyên môn hỗ trợ? 80Câu 57: Việc đánh giá tiền khả thi trong dự án phát triển một hệ thống thông tin cóvai trò gì? Tại sao nói người quản lý dự án phát triển hệ thống thông tin phải làngười có kỹ năng giao tiếp? 80Câu 59: Trình bày các hình thức kết thúc tốt đẹp của một dự án phát triển hệ thốngthông tin? Trình bày các yếu tố có thể tác động đến sự thất bại của một dự án pháttriển thông tin? 81Câu 60: Nếu là người quản lý dự án phát triển một hệ thống thông tin, anh(chị) sẽlựa chọn những người tham gia dự án có kỹ năng, đức tính gì? 82

Trang 10

Câu 1: Phát triển một hệ thống thông tin gồm những bước nào? Một

hệ thống thông tin có tầm quan trọng như thê nào? Hãy phân tích?

- Nghiên cứu hiện trạng là bước khởi đầu của tiến trình phát triển HTTT

- Mục tiêu của hoạt động này là tìm hiểu bài toán hay là tìm hiểu nhu cầu

về hệ thống

- Việc khảo sát được chia làm hai giai đoạn:

 Giai đoạn 1:

Khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT

Khảo sát chi tiết: thu thập thông tin chi tiết của hệ thống, phục vụ cho việcphân tích và thiết kế

 Giai đoạn 2:

Môi trường, các ràng buộc đối với HTTT cần xây dựng như thế nào?

Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt được của HTTT là gì?

Định ra giải pháp phân tích, thiết kế sơ bộ và xem xét tính khả thi củachúng

- Trên cơ sở các thông tin khảo sát, nhà phát triển đánh giá thực trạng, xácđịnh các điểm yếu của hệ thống hiện tại, lập phương án phát triển HTTT, xácđịnh phạm vi, hạn chế, mục tiêu của dự án

Trang 11

Phân tích hệ thống:

- Phân tích hệ thống nhằm xác định các thông tin và các chức năng cần xử

lý thông tin của các chức năng cần phát triển

- Phân tích hệ thống gồm những công việc cụ thể sau:

 Xác định yêu cầu của HTTT: chính là xác định các chức năng, dữ liệunghiệp vụ và quy trình hoạt động của hệ thống; cách thức thực hiện của hệ thốnghiện tại và vấn đề phát triển HTTT mới

 Phân tích hệ thống về chức năng: nhằm xác định vấn đề tổng quát: “Hệthống làm gì?” Mục tiêu của công việc này là xác định các nhiệm vụ, chức năngcủa hệ thống đảm nhận, xác định các mối ràng buộc của mỗi chức năng của hệthống, xác định các mối quan hệ thông tin giữa các chức năng của hệ thống, đặc

tả chi tiết hoạt động của các chức năng

 Phân tích hệ thống về dữ liệu: nhằm xây dựng mô hình dữ liệu quanniệm Mô hình dữ liệu quan niệm mô tả súc tích các yêu cầu dữ liệu nghiệp vụ,

nó mô tả tập các dữ liệu sử dụng trong hoạt động nghiệp vụ và tập các mối liênkết giữa chúng Đây là cơ sở của việc thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL) hệ thống

 Qua phân tích hệ thống, người phân tích cần tìm ra được các giải phápcho các thiết kế ban đầu để đạt được yêu cầu đặt ra, so sánh để lựa chọn giảipháp thiết kế tốt nhất, đáp ứng các yêu cầu với chi phí, nguồn lực, thời gian và

kỹ thuật cho phép để tổ chức thông qua

Thiết kế hệ thống:

- Thiết kế là quá trình chuyển hóa các yêu cầu hệ thống về chức năng, hệthống về dữ liệu kết hợp với các ràng buộc về môi trường cài đặt thông qua sửdụng các phương pháp, công cụ về thủ tục thiết kế thành các đặc tả thiết kế về

Trang 12

vào những thao tác và thiết bị vật lý cần thiết để tiện lợi cho việc thu thập dữliệu, xử lý và đưa ra thông tin cần thiết cho tổ chức.

- Nội dung của thiết kế hệ thống bao gồm:

 Thiết kế kiến trúc hệ thống

 Thiết kế các modul chương trình

 Thiết kế giao diện chương trình

 Thiết kế các báo cáo

 Lập tài liệu thiết kế hệ thống

- Các giai đoạn thiết kế hệ thống:

 Giai đoạn 1: thiết kế logic nhằm xây dựng các thành phần chính của hệthống và mối quan hệ giữa chúng

 Giai đoạn 2: thiết kế chi tiết là thiết kế chi tiết từng thành phần cấuthành nên hệ thống và mô tả mối quan hệ giữa các thành phần này một cách cụthể và rõ ràng

- Tóm lại, thiết kế là việc áp dụng các công cụ, phương pháp, thủ tục đểtạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng

- Sản phẩm cuối cùng của pha thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạng như nótồn tại trên thực tế, sao cho nhà lập trình và kỹ sư phần cứng có thể dễ dàngchuyển thành chương trình và cấu trúc hệ thống

 Lựa chọn công cụ để xây dựng các giao diện hệ thống;

 Xây dựng các tài liệu như sử dụng hệ thống, tài liệu kỹ thuật

Trang 13

Kiểm thử:

- Trước hết, phải lựa chọn công cụ kiểm thử;

- Kiểm chứng các modul chức năng của HTTT, chuyển các thiết kế thànhcác chương trình (phần mềm);

- Thử nghiệm HTTT;

- Cuối cùng là khắc phục các lỗi (nếu có)

- Kết quả cuối cùng là một HTTT đạt yêu cầu đặt ra

Triển khai và bảo trì:

- Lắp đặt phần cứng để làm cơ sở cho hệ thống;

- Cài đặt phần mềm;

- Chuyển đổi hoạt động của hệ thống cũ sang hệ thống mới, gồm có:chuyển đổi dữ liệu; bố trí, sắp xếp người làm việc trong hệ thống; tổ chức hệthống quản lý và bảo trì;

- Phát hiện các sai sót, khuyết điểm của HTTT;

- Cải tiến và chỉnh sửa HTTT;

- Viết báo cáo nghiệm thu

Một hệ thống thông tin có tầm quan trọng như thê nào

- Hoạt động quản lý có hiệu quả của một tổ chức dựa phần lớn vào chấtlượng thông tin do hệ thống thông tin chính thức sản sinh ra

- Từ sự hoạt động kém chất lượng của một hệ thống thông tin sẽ là nguồngốc gây ra những hậu quả nghiêm trọng

- Một hệ thông tin tốt hay xấu được đánh giá thông qua chất lượng thôngtin mà nó cung cấp

- Tiêu chuẩn chất lượng thông tin: Độ tin cậy, tính đầy đủ, tính tích hợp

và dễ hiểu, tính được bảo vệ, tính kịp thời

Độ tin cậy:

 Thể hiện qua độ chính xác và độ xác thực

 Thông tin ít độ tin cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả xấu

Trang 14

 Các hậu quả đó sẽ kéo theo hàng loạt các vấn đề khác của tổ chức như

uy tín, hình ảnh tổ chức,… trước các đối tác

Tính đầy đủ:

 Thể hiện sự bao quát các vấn đề để đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý

 Nhà quản lý sử dụng thông tin không đầy đủ có thể dẫn tới các quyếtđịnh hành động không đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tế, điều này sẽ gây tổnhại lớn cho tổ chức

Tính thích hợp và dễ hiểu

 Một HTTT không thích hợp hoặc khó hiểu là HT có quá nhiều thông tinkhông thích ứng với người nhận, thiếu sự sáng sủa, dùng nhiều từ viết tắt hoặc

đa nghĩa, do các phần tử thông tin bố trí chưa hợp lý

 Một HTTT như vậy sẽ dẫn đến hoặc làm hao tổn chi phí cho việc tạo racác thông tin không cần thiết hoặc ra các quyết định sai do thiếu thông tin cầnthiết

Trang 15

Câu 2: Sử dụng các phương pháp gì để phát triển một hệ thống thông tin? Khi phát triển một HTTT cần các nguyên tắc cơ bản gì, hãy phân tích?

Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin:

 Xây dựng theo yêu cầu DN

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ (phần mềm của riêng mình)

- Lựa chọn phần mềm đã có trên thị trường để triển khai trong DN

- Các phần mềm có sẵn thường tương thích với nhiều loại phần cứng vàphù hợp với nhiều DN

- Có 2 loại:

 Tùy biến: có thể thay đổi mã nguồn

 Tiêu chuẩn: có thể cấu hình

- Ưu điểm:

 Ít tốn kém kinh phí, thời gian để hoàn thiện hệ thống

 Chất lượng: Ổn định, nhiều tính năng

- Nhược điểm :

 Có thể thiếu một vài tính năng mà DN cần

 Khác với quy trình thực tế của DN

Trang 16

3 Người dùng tự phát triển:

- Do các nhân viên xây dựng

- Thường sử dụng cho cá nhân hoặc phòng ban

- Thiên về xử lý dữ liệu hoặc lập báo cáo

 Nhiều lỗi do không được thiết kế cẩn thận, ít kiểm tra, không có tài liệu

Nguyên tắc cơ bản phát triển HTTT:

- Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình Đó là sử dụng các mô hình logic,

mô hình vật lý trong và mô hình vật lý ngoài

- Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng Đây là nguyên tắc

của sự đơn giản hóa Thực tế chứng minh rằng để hiểu tốt một hệ thống trướchết phải hiểu các mặt chung sau đó mới xem xét các chi tiết

- Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết

kế, chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích

Câu 3: Sử dụng những mô hình nào trong phát triển hệ thống thông tin, mô hình nào phù hợp cho các DN Việt Nam hiện nay? Tại sao?

Các mô hình phát triển hệ thống thông tin:

- Mô hình thác nước (Waterfall)

- Mô hình bản mẫu (Prototype)

- Mô hình phát triển ứng dụng nhanh (RAD)

- Mô hình xoắn ốc

Mô hình thác nước:

- Bước trước cần được xem xét lại trước khi chuyển sang bước tiếp theo

- Yêu cầu HT bị khoá chặt sau khi đã xác định (ko thể thay đổi)

Trang 17

- Sự tham gia của Người dùng bị giới hạn (chỉ trong giai đoạn xác địnhyêu cầu)

Trang 18

- Tập trung quá nhiều vào các điểm đến hạn của vòng đời phát triển HT.

Mô hình bản

mẫu:

- Bản nháp của một

phần hệ thống được đưa

cho người sử dụng xem xét

và phản hồi ý kiến đề xuất

chỉnh sửa

- Phiên bản sau với

các cải tiến theo yêu cầu

của khách hàng

- Được lặp lại liên tục cho đến khi hoàn chỉnh

- Có sự tham gia trực tiếp của user trong quá trình phát triển

Trang 19

Mô hình phát triển ứng dụng nhanh:

Mô hình phát triển nhanh chính là mô hình tăng dần với chu kỳ phát triểncực ngắn Để đạt được mục tiêu này, RAD dựa trên phương pháp phát triển trên

cơ sở thành phần hóa hệ thống cùng với việc tái sử dụng các thành phần thíchhợp RAD thích hợp cho những hệ thống quản lý thông tin

Trang 20

Mô hình xoắn ốc:

- Một dạng của mô hình Bản mẫu

- Cho phép các giai đoạn như phân tích, thiết kế, thực thi, bảo trì đượclặp lại khi tính năng mới của HT được triển khai

Trang 21

 Không thích hợp với các hệ thống không rõ ràng

Trong mô hình thác nước, năm pha trên phải được thực hiện một cách tuầntự; kết thúc pha trước, rồi mới được thực hiện pha tiếp theo Do đó, nhược điểmchính của mô hình thác nước là rất khó khăn trong việc thay đổi các pha đã đượcthực hiện Giả sử, pha phân tích và xác định yêu cầu đã hoàn tất và chuyển sangpha kế tiếp, nhưng lúc này lại có sự thay đổi yêu cầu của người sử dụng; thì chỉcòn cách là phải thực hiện lại từ đầu

 Mô hình này chỉ thích hợp khi các yêu cầu đã được tìm hiểu rõ ràng vànhững thay đổi sẽ được giới hạn cách rõ ràng trong suốt quá trình thiết kế Tuynhiên, trong thực tế có rất ít những hệ thống nghiệp vụ có các yêu cầu ổn định

Trang 22

Câu 6: Trong phát triển HTTT của doanh nghiệp mô hình “ phát triển ứng dụng nhanh” diễn ra như thế nào ?

Mô hình phát triển ứng dụng nhanh (RAD) là mô hình phát triển HTTT gia tăng, tăng dần từng bước với mỗi chu trình phát triển rất ngắn (60-90 ngày)

Kết hợp mô hình tuần tự và ý tưởng lặp lại của chế bản mẫu

Sản phẩm lõi với những yêu cầu cơ bản nhất của hệ thống được phát triển

Các chức năng với những yêu cầu khác được phát triển thêm sau (giatăng)

Lặp lại quy trình để hoàn thiện dần

Nhược điểm:

– Cần nguồn nhân lực dồi dào để tạo các nhóm cho các chức năng chính– Yêu cầu hai bên giao kèo trong thời gian ngắn phải có phần mềm hoànchỉnh, thiếu trách nhiệm của một bên dễ làm dự án đổ vỡ

Trang 23

– RAD không phải tốt cho mọi ứng dụng, nhất là với ứng dụng không thể

mô đun hóa hoặc đòi hỏi tính năng cao

– Mạo hiểm kỹ thuật cao thì không nên dùng RAD

Câu 7: Hãy lý giải việc vận dụng mô hình “bản mẫu” trong phát triển

HTTT

 Bản nháp của một phần hệ thống được

đưa cho người sử dụng xem xét và phản hồi ý

kiến đề xuất chỉnh sửa

 Phiên bản sau với các cải tiến theo yêu

cầu của khách hàng

 Được lặp lại liên tục cho đến khi hoàn

chỉnh

 Có sự tham gia trực tiếp của user trong quá trình phát triển

Mục đích – Xem xét yêu cầu người sử dụng ở giai đoạn ban đầu

- Giảm bớt rủi ro và không chắc chắn

- Kiểm chứng thiết kế và thực thi

Nên thường xuyên trả lời các câu hỏi chuyên biệt; mục đích phải được xácđịnh

Tuần tự làm bản mẫu :

 Tập hợp yêu cầuTập Tập hợp yêu cầuhợp Tập hợp yêu cầuyêu Tập hợp yêu cầucầu

 Tập hợp yêu cầuThiết Tập hợp yêu cầukế Tập hợp yêu cầunhanh

 Tập hợp yêu cầuXây Tập hợp yêu cầudựng Tập hợp yêu cầubản Tập hợp yêu cầumẫu

 Tập hợp yêu cầuĐánh Tập hợp yêu cầugiá Tập hợp yêu cầucủa Tập hợp yêu cầukhách Tập hợp yêu cầuhàng

 Tập hợp yêu cầuLàm Tập hợp yêu cầumịn

 Tập hợp yêu cầu Quay Tập hợp yêu cầu lại Tập hợp yêu cầu thiết Tập hợp yêu cầu kế Tập hợp yêu cầu nhanh Tập hợp yêu cầu để Tập hợp yêu cầu điều

chỉnh

 Tập hợp yêu cầuXây Tập hợp yêu cầudựng Tập hợp yêu cầusản Tập hợp yêu cầuphẩm

Ưu điểm: Tập hợp yêu cầuphù Tập hợp yêu cầuhợp Tập hợp yêu cầuvới

– Tập hợp yêu cầuHệ Tập hợp yêu cầuthống Tập hợp yêu cầurủi Tập hợp yêu cầuro Tập hợp yêu cầucao– Tập hợp yêu cầuYêu Tập hợp yêu cầucầu Tập hợp yêu cầukhông Tập hợp yêu cầuchắc Tập hợp yêu cầuchắn– Tập hợp yêu cầuGiao Tập hợp yêu cầudiện Tập hợp yêu cầuchưa Tập hợp yêu cầurõ Tập hợp yêu cầuràngChiến Tập hợp yêu cầulược Tập hợp yêu cầucài Tập hợp yêu cầuđặt Tập hợp yêu cầuchưa Tập hợp yêu cầurõ Tập hợp yêu cầuràng

Trang 25

Hạn chế:

– Khách hàng có thể cho rằng nguyên mẫu là hệ thống thực

Mong đợi không thực tế về tiến triển của dự án

– Người phát triển có sự chọn lựa không tốt

Phù hợp cho nguyên mẫu, nhưng không phù hợp cho hệ thống thực

– Nguyên mẫu không giống hoàn toàn hệ thống cuối cùng

Khách hàng sẽ có các phản ứng khác nhau

Mô hình bản mẫu thường được sử dụng khi:

– Khi mới rõ mục đích chung chung của phần mềm, chưa rõ chi tiết đầuvào hay xử lý ra sao hoặc chưa rõ yêu cầu đầu ra

– Dùng như “Hệ sơ khai” để thu thập yêu cầu người dùng qua các thiết kếnhanh

– Các giải thuật, kỹ thuật dùng làm bản mẫu có thể chưa nhanh, chưa tốt,miễn là có mẫu để thảo luận gợi yêu cầu của người dùng

Câu 8: Trong phát triển HTTT của doanh nghiệp mô hình “ xoắn ốc” diễn ra như thế nào ?

Trong mô hình xoắn ốc, quy trình phát triển phần mềm được biểu diễn nhưmột vòng xoắn ốc Các pha trong quy trình phát triển xoắn ốc bao gồm:

– Thiết lập mục tiêu: xác định mục tiêu cho từng pha của dự án

– Đánh giá và giảm thiểu rủi ro: rủi ro được đánh giá và thực hiện các hànhđộng để giảm thiểu rủi ro

– Phát triển và đánh giá: sau khi đánh giá rủi ro, một mô hình xây dựng hệthống sẽ được lựa chọn từ những mô hình chung

– Lập kế hoạch: đánh giá dự án và pha tiếp theo của mô hình xoắn ốc sẽđược lập kế hoạch

 Nhấn mạnh việc đánh giá các rủi ro

 Phần mềm được xây dựng theo nhiều chu kỳ

Mỗi chu kỳ tương ứng với một sản phẩm của 1 giai đọan phát triển

– Xác định các mục tiêu, giải pháp, ràng buộc

Trang 26

– Đánh giá các giải pháp, xác định các nguy cơ và tìm cách giải quyếtchúng

– Phát triển và kiểm thử sản phẩm của chu kỳ này

– Lập kế hoạch cho chu kỳ tiếp theo

 Giao tiếp khách hàng: giữa người phát triển và khách hàng để tìm hiểuyêu cầu, ý kiến

 Lập kế hoạch: Xác lập tài nguyên, thời hạn và những thông tin khác

 Phân tích rủi ro: Xem xét mạo hiểm kỹ thuật và mạo hiểm quản lý

 Thiết kế: Xây dựng một hay một số biểu diễn của ứng dụng

Xây dựng và xuất xưởng: xây dựng, kiểm thử, cài đặt và cung cấp hỗ trợngười dùng (tư liệu, huấn luyện, )

Đánh giá của khách hàng: Nhận các phản hồi của người sử dụng về biểudiễn phần mềm trong giai đoạn kỹ nghệ và cài đặt

 Ưu điểm

– Hạn chế rủi ro sớm

– Nhận được phản hồi (feedbacks) từ khách hàng sớm

– Dễ kiểm soát các mạo hiểm ở từng mức tiến hóa

 Hạn chế

– Khó thuyết phục khách hàng là phương pháp tiến hóa xoắn ốc có thểkiểm soát được

– Chưa được dùng rộng rãi như các mô hình tuyến tính hoặc chế thử

 Mô hình xoắn ốc phù hợp với

– Các hệ phần mềm quy mô lớn, các dự án lớn, phức tạp

– Hệ thống cần phát triển nhiều phiên bản

– Các hệ thống có yêu cầu chưa xác định rõ ràng

Trang 27

Câu 9: Hãy lý giải việc vận dụng mô hình “chữ V” trong phát triển HTTT doanh nghiệp?

Trong mô hình V:

– Các tiến trình kiểm thử được thêm vào

– Kết nối kiểm thử với phân tích và thiết kế

– Thích hợp với những trường hợp bài toán không nhất quán

Trang 28

Câu 10: Hãy giải thích việc vận dụng mô hình “tiến hóa” trong phát triển HTTT

 Phần lớn các hệ phần mềm phức tạp đều tiến hóa theo thời gian: môitrường thay đổi, yêu cầu phát sinh thêm, hoàn thiện thêm chức năng, tính năng

 Các mô hình tiến hóa (evolutionary models) có tính lặp lại Kỹ sư phần

mềm tạo ra các phiên bản(versions) phần mềm ngày càng hoàn thiện hơn, phức

tạp hơn

 Các mô hình: gia tăng (incremental), xoắn ốc (spiral), xoắn WINWIN

(WINWIN spiral) mô hình phát triển đồng thời (concurrent development model)

 Ưu điểm: phù hợp với

Trang 29

Câu 11: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “phát triển ứng dụng nhanh” để phát triển HTTT?

Ưu

điểm

Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào và đầu

ra rõ ràng Mô hình này cơ bản dựa trên tài liệu

nhất là trong các giai đoạn đầu, đầu vào và đầu ra

đều là tài liệu

Sản phẩm phần mềm được hình thành thông qua

chuỗi các hoạt động xây dựng phần mềm theo

trình tự rõ ràng

Cho phép giảm thời gianphát triển các ứng dụngCSDL và có nhiều giaodiện người dùng hay tíchhợp các thành phần cósẵn

Người sử dụng sẽ thamgia vào các hoạt độngkiểm thử

Nhượ

c điểm

Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được xác

định rõ ràng ngay từ đầu dự án Nhưng đa số dự án

thực tế cho thấy yêu cầu phần mềm thường ẩn

chứa không nhiều thì ít những điểm không chắc

chắn

Một thực tế là các dự án hiếm khi được thực hiện

đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự án Đặc biệt

là giai đoạn kiểm thử khi gần đến ngày giao hàng

chẳng hạn, nếu có trục trặc xảy ra do yêu cầu phần

mềm không rõ ràng hay thiết kế có lỗi, xu hướng

là mã nguồn được sửa đổi trực tiếp mà không qua

các bước bổ sung theo đúng mô hình, nên dẫn đến

bản đặc tả phần mềm cũng như một số sản phẩm

trung gian khác như bản thiết kế, cho dù có được

cập nhật sau này cũng có thể không phản ánh đầy

đủ những gì đã được sửa đổi trong mã nguồn

Người sử dụng không có cơ hội tham gia trong

Khó có sự nhất quángiữa những thành phầnđược phát triển bởi cácnhóm khác nhau

Không phù hợp chonhững ứng dụng đòi hỏihiệu suất vì thường phụthuộc vào sự hỗ trợ củamôi trường phát triển vàngôn ngữ cấp cao

Trang 30

suốt thời gian của các giai đoạn trung gian từ thiết

kế cho đến kiểm thử Đặc biệt với những dự án

lớn, người sử dụng chỉ có thể nhận ra rằng hệ

thống phần mềm không phù hợp cho nhu cầu của

họ vào thời điểm cuối dự án

Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa nhiều rủi

ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai đoạn cuối cùng và

chi phí để sửa chữa có thể rất cao

Ứng

dụng

Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết và

hầu như không thay đổi, thường xuất phát từ sản

phẩm đã đạt mức ổn định

Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm được xác

định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án

Đội ngũ thực hiện quen thuộc và hiểu rõ tất cả yêu

cầu của dự án, và có nhiều kinh nghiệm với các

công nghệ được dùng để phát triển sản phẩm

Dự án được xác định hầu như không có rủi ro

Hệ thống quản lý thôngtin kiểu những ứng dụngdựa trên GUI và CSDL

Có sự hỗ trợ của công cụhay sử dụng ngôn ngữcấp cao

Hệ thống không yêu cầukhắt khe về hiệu suất

Trang 31

Câu 12: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “bản mẫu” để phát triển

HTTT?

Thác nước Bản mẫu

Ưu

điểm

Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào và

đầu ra rõ ràng Mô hình này cơ bản dựa trên tài

liệu nhất là trong các giai đoạn đầu, đầu vào và

đầu ra đều là tài liệu

Sản phẩm phần mềm được hình thành thông

qua chuỗi các hoạt động xây dựng phần mềm

theo trình tự rõ ràng

Người sử dụng sớm hìnhdung ra chức năng và đặcđiểm của hệ thống

Cải thiện sự liên lạc giữanhà phát triển và người sửdụng

Nhượ

c điểm

Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được xác

định rõ ràng ngay từ đầu dự án Nhưng đa số dự

án thực tế cho thấy yêu cầu phần mềm thường

ẩn chứa không nhiều thì ít những điểm không

chắc chắn

Một thực tế là các dự án hiếm khi được thực

hiện đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự án

Đặc biệt là giai đoạn kiểm thử khi gần đến ngày

giao hàng chẳng hạn, nếu có trục trặc xảy ra do

yêu cầu phần mềm không rõ ràng hay thiết kế

có lỗi, xu hướng là mã nguồn được sửa đổi trực

tiếp mà không qua các bước bổ sung theo đúng

mô hình, nên dẫn đến bản đặc tả phần mềm

cũng như một số sản phẩm trung gian khác như

bản thiết kế, cho dù có được cập nhật sau này

cũng có thể không phản ánh đầy đủ những gì đã

được sửa đổi trong mã nguồn

Người sử dụng không có cơ hội tham gia trong

suốt thời gian của các giai đoạn trung gian từ

Khi mẫu (prototype) khôngchuyển tải hết các chứcnăng, đặc điểm của hệthống phần mềm thì người

sử dụng có thể thất vọng vàmất đi sự quan tâm đến hệthống sẽ được phát triển

Prototype thường được làmnhanh, thậm chí vội vàng,theo kiểu "hiện thực - sửa"

và có thể thiếu sự phân tíchđánh giá một cách cẩn thậntất cả khía cạnh liên quanđến hệ thống cuối cùng

Nói chung mô hình này vẫnchưa thể cải thiện được việcloại trừ khoảng cách giữa

Trang 32

thiết kế cho đến kiểm thử Đặc biệt với những

dự án lớn, người sử dụng chỉ có thể nhận ra

rằng hệ thống phần mềm không phù hợp cho

nhu cầu của họ vào thời điểm cuối dự án

Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa nhiều

rủi ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai đoạn cuối

cùng và chi phí để sửa chữa có thể rất cao

yêu cầu và ứng dụng cuốicùng

Ứng

dụng

Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết và

hầu như không thay đổi, thường xuất phát từ

sản phẩm đã đạt mức ổn định

Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm được

xác định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án

Đội ngũ thực hiện quen thuộc và hiểu rõ tất cả

yêu cầu của dự án, và có nhiều kinh nghiệm với

các công nghệ được dùng để phát triển sản

phẩm

Dự án được xác định hầu như không có rủi ro

Hệ thống chủ yếu dựa trêngiao diện người dùng (GUI)

Khách hàng, nhất là người

sử dụng cuối, không thể xácđịnh rõ ràng yêu cầu

Trang 33

Câu 13: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “xoắn ốc” để phát triển HTTT?

Thác nước Xoắn ốcƯu

điểm

Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào

và đầu ra rõ ràng Mô hình này cơ bản dựa

trên tài liệu nhất là trong các giai đoạn đầu,

đầu vào và đầu ra đều là tài liệu

độ tin cậy của dự án

Kết hợp những tính chất tốtnhất của mô hình waterfall vàtiến hóa

Cho phép thay đổi tùy theo điềukiện thực tế dự án tại mỗi

“spiral”

Đây chính là mô hình tổng quátnhất, tất cả các mô hình khácđều có thể xem là một hiện thựccủa mô hình tổng quát này, haycũng có thể xem nó là mô hìnhtổng hợp các mô hình khác.Đặc biệt, nó được ứng dụngkhông chỉ trong phát triển phầnmềm mà còn trong phát triểnphần cứng

Nhượ

c điểm

Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được

xác định rõ ràng ngay từ đầu dự án Nhưng

đa số dự án thực tế cho thấy yêu cầu phần

mềm thường ẩn chứa không nhiều thì ít

Trang 34

hiện đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự

án Đặc biệt là giai đoạn kiểm thử khi gần

đến ngày giao hàng chẳng hạn, nếu có trục

trặc xảy ra do yêu cầu phần mềm không rõ

ràng hay thiết kế có lỗi, xu hướng là mã

nguồn được sửa đổi trực tiếp mà không qua

các bước bổ sung theo đúng mô hình, nên

dẫn đến bản đặc tả phần mềm cũng như một

số sản phẩm trung gian khác như bản thiết

kế, cho dù có được cập nhật sau này cũng

có thể không phản ánh đầy đủ những gì đã

được sửa đổi trong mã nguồn

Người sử dụng không có cơ hội tham gia

trong suốt thời gian của các giai đoạn trung

gian từ thiết kế cho đến kiểm thử Đặc biệt

với những dự án lớn, người sử dụng chỉ có

thể nhận ra rằng hệ thống phần mềm không

phù hợp cho nhu cầu của họ vào thời điểm

cuối dự án

Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa

nhiều rủi ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai

đoạn cuối cùng và chi phí để sửa chữa có

thể rất cao

Ứng

dụng

Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết

và hầu như không thay đổi, thường xuất

phát từ sản phẩm đã đạt mức ổn định

Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm

được xác định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án

Dự án lớn có nhiều rủi ro hay

sự thành công của dự án không

có được sự đảm bảo nhất định;những dự án đòi hỏi nhiều tínhtoán, xử lý như hệ thống hỗ trợ

Trang 35

cả yêu cầu của dự án, và có nhiều kinh

nghiệm với các công nghệ được dùng để

phát triển sản phẩm

Dự án được xác định hầu như không có rủi

ro

Đội ngũ thực hiện dự án có khảnăng phân tích rủi ro

Câu 14: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “chữ V” để phát triển HTTT?

Thác nước Chữ V

Ưu

điểm

Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào và đầu

ra rõ ràng Mô hình này cơ bản dựa trên tài liệu

nhất là trong các giai đoạn đầu, đầu vào và đầu ra

đều là tài liệu

Sản phẩm phần mềm được hình thành thông qua

chuỗi các hoạt động xây dựng phần mềm theo

trình tự rõ ràng

Các hoạt động kiểmthử được chú trọng

và thực hiện songsong với các hoạtđộng liên quan đếnđặc tả yêu cầu vàthiết kế Hay nóicách khác, mô hìnhnày khuyến khích cáchoạt động liên quanđến kế hoạch kiểmthử được tiến hànhsớm trong chu kỳphát triển, khôngphải đợi đến lúc kếtthúc giai đoạn hiệnthực

Nhượ

c điểm

Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được xác

định rõ ràng ngay từ đầu dự án Nhưng đa số dự án

thực tế cho thấy yêu cầu phần mềm thường ẩn

chứa không nhiều thì ít những điểm không chắc

chắn

Một thực tế là các dự án hiếm khi được thực hiện

Tương tự MH thácnước

Trang 36

đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự án Đặc biệt

là giai đoạn kiểm thử khi gần đến ngày giao hàng

chẳng hạn, nếu có trục trặc xảy ra do yêu cầu phần

mềm không rõ ràng hay thiết kế có lỗi, xu hướng

là mã nguồn được sửa đổi trực tiếp mà không qua

các bước bổ sung theo đúng mô hình, nên dẫn đến

bản đặc tả phần mềm cũng như một số sản phẩm

trung gian khác như bản thiết kế, cho dù có được

cập nhật sau này cũng có thể không phản ánh đầy

đủ những gì đã được sửa đổi trong mã nguồn

Người sử dụng không có cơ hội tham gia trong

suốt thời gian của các giai đoạn trung gian từ thiết

kế cho đến kiểm thử Đặc biệt với những dự án

lớn, người sử dụng chỉ có thể nhận ra rằng hệ

thống phần mềm không phù hợp cho nhu cầu của

họ vào thời điểm cuối dự án

Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa nhiều rủi

ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai đoạn cuối cùng và

chi phí để sửa chữa có thể rất cao

Ứng

dụng

Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết và

hầu như không thay đổi, thường xuất phát từ sản

phẩm đã đạt mức ổn định

Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm được xác

định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án

Đội ngũ thực hiện quen thuộc và hiểu rõ tất cả yêu

cầu của dự án, và có nhiều kinh nghiệm với các

công nghệ được dùng để phát triển sản phẩm Dự

án được xác định hầu như không có rủi ro

Thích hợp với nhữngtrường hợp bài toánkhông

nhất quán

Trang 37

Câu 15: So sánh 2 mô hình “thác nước” và “tiến hóa” để phát triển HTTT?

Thác nước Tiến hóa

Ưu

điểm

Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào và

đầu ra rõ ràng Mô hình này cơ bản dựa trên tài

liệu nhất là trong các giai đoạn đầu, đầu vào và

đầu ra đều là tài liệu

Sản phẩm phần mềm được hình thành thông

qua chuỗi các hoạt động xây dựng phần mềm

theo trình tự rõ ràng

Chú trọng việc tái sử dụngmẫu Một phần của hệthống có thể được phát triểnngay trong các giai đoạnphân tích phát triển yêu cầu

và thiết kế

Cho phép thay đổi yêu cầu

và khuyến khích người sửdụng tham gia trong suốtchu kỳ của dự án

Nhượ

c điểm

Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được xác

định rõ ràng ngay từ đầu dự án Nhưng đa số dự

án thực tế cho thấy yêu cầu phần mềm thường

ẩn chứa không nhiều thì ít những điểm không

chắc chắn

Một thực tế là các dự án hiếm khi được thực

hiện đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự án

Đặc biệt là giai đoạn kiểm thử khi gần đến ngày

giao hàng chẳng hạn, nếu có trục trặc xảy ra do

yêu cầu phần mềm không rõ ràng hay thiết kế

có lỗi, xu hướng là mã nguồn được sửa đổi trực

tiếp mà không qua các bước bổ sung theo đúng

mô hình, nên dẫn đến bản đặc tả phần mềm

cũng như một số sản phẩm trung gian khác như

bản thiết kế, cho dù có được cập nhật sau này

cũng có thể không phản ánh đầy đủ những gì đã

Làm chậm quá trình pháttriển yêu cầu và có thể ảnhhưởng sự chú ý đến cáccông việc trung gian nhưkiểm tra mã nguồn, thựchiện kiểm thử cấp thấp

Dễ dẫn đến kết cấu của hệthống kém

Thường thì với mô hìnhnày, tính chặt chẽ, minhbạch của qui trình kém

Trang 38

được sửa đổi trong mã nguồn.

Người sử dụng không có cơ hội tham gia trong

suốt thời gian của các giai đoạn trung gian từ

thiết kế cho đến kiểm thử Đặc biệt với những

dự án lớn, người sử dụng chỉ có thể nhận ra

rằng hệ thống phần mềm không phù hợp cho

nhu cầu của họ vào thời điểm cuối dự án

Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa nhiều

rủi ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai đoạn cuối

cùng và chi phí để sửa chữa có thể rất cao

Ứng

dụng

Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết và

hầu như không thay đổi, thường xuất phát từ

sản phẩm đã đạt mức ổn định

Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm được

xác định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án

Đội ngũ thực hiện quen thuộc và hiểu rõ tất cả

yêu cầu của dự án, và có nhiều kinh nghiệm với

các công nghệ được dùng để phát triển sản

phẩm Dự án được xác định hầu như không có

rủi ro

Hệ thống tương tác nhỏ vàvừa; phần GUI của những

hệ thống lớn; những hệthống cần chu kỳ phát triểnngắn

Đội ngũ phát triển khôngquen thuộc với lĩnh vực của

dự án

Trang 39

Câu 16: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “tiến hóa” để phát triển

chức năng và đặc điểm của hệ thống

Cải thiện sự liên lạc giữa nhà phát

triển và người sử dụng

Chú trọng việc tái sử dụng mẫu Mộtphần của hệ thống có thể được pháttriển ngay trong các giai đoạn phântích phát triển yêu cầu và thiết kế.Cho phép thay đổi yêu cầu và khuyếnkhích người sử dụng tham gia trongsuốt chu kỳ của dự án

Nhượ

c điểm

Khi mẫu (prototype) không chuyển

tải hết các chức năng, đặc điểm của

hệ thống phần mềm thì người sử dụng

có thể thất vọng và mất đi sự quan

tâm đến hệ thống sẽ được phát triển

Prototype thường được làm nhanh,

thậm chí vội vàng, theo kiểu "hiện

thực - sửa" và có thể thiếu sự phân

tích đánh giá một cách cẩn thận tất cả

khía cạnh liên quan đến hệ thống cuối

cùng

Nói chung mô hình này vẫn chưa thể

cải thiện được việc loại trừ khoảng

cách giữa yêu cầu và ứng dụng cuối

cùng

Làm chậm quá trình phát triển yêucầu và có thể ảnh hưởng sự chú ý đếncác công việc trung gian như kiểm tra

mã nguồn, thực hiện kiểm thử cấpthấp

hệ thống cần chu kỳ phát triển ngắn.Đội ngũ phát triển không quen thuộcvới lĩnh vực của dự án

Câu 17: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “phát triển UD nhanh” để

phát triển HTTT?

Trang 40

Bản mẫu RAD

Ưu

điểm

Người sử dụng sớm hình dung ra chức

năng và đặc điểm của hệ thống

Cải thiện sự liên lạc giữa nhà phát triển

và người sử dụng

Cho phép giảm thời gian pháttriển các ứng dụng CSDL và cónhiều giao diện người dùng haytích hợp các thành phần có sẵn.Người sử dụng sẽ tham gia vàocác hoạt động kiểm thử

Nhượ

c điểm

Khi mẫu (prototype) không chuyển tải

hết các chức năng, đặc điểm của hệ

thống phần mềm thì người sử dụng có

thể thất vọng và mất đi sự quan tâm

đến hệ thống sẽ được phát triển

Prototype thường được làm nhanh,

thậm chí vội vàng, theo kiểu "hiện thực

- sửa" và có thể thiếu sự phân tích đánh

giá một cách cẩn thận tất cả khía cạnh

liên quan đến hệ thống cuối cùng

Nói chung mô hình này vẫn chưa thể

cải thiện được việc loại trừ khoảng

cách giữa yêu cầu và ứng dụng cuối

cùng

Khó có sự nhất quán giữa nhữngthành phần được phát triển bởi cácnhóm khác nhau

Không phù hợp cho những ứngdụng đòi hỏi hiệu suất vì thườngphụ thuộc vào sự hỗ trợ của môitrường phát triển và ngôn ngữ cấpcao

Có sự hỗ trợ của công cụ hay sửdụng ngôn ngữ cấp cao

Hệ thống không yêu cầu khắt khe

về hiệu suất

Câu 18: So sánh 2 mô hình “Bản mẫu” và “chữ V” để phát triển HTTT?

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w