1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết AXIT CACBOXYLIC lớp 11

3 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 38,27 KB

Nội dung

Đây là các phần lý thuyết tổng hợp chọn lọc nhất của phần Axit cacboxylic lớp 11. Ngoài ra còn có rất nhiều các tài liệu khác từ lớp 8 đến lớp 12 về môn Hoá và các dạng đề thi đại học, các đề thi Học sinh giỏi Hoá Quốc Gia và Quốc Tế. Mời các thầy cô và các bạn học sinh tham khảo

CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Đặc điểm cấu tạo, phân loại - Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro - Nhóm gọi nhóm cacboxyl, viết gọn -COOH - Nhóm –OH nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: - Liên kết H O nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động ancol, anđehit xeton có số nguyên tử C => Tính axit Danh pháp - Tên thay thế: Tên gọi = axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + “oic” VD: - Tên thơng thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm chúng VD: HOOC-COOH: axit oxalic HOOC-CH2-COOH: axit malonic HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic Tên số axit thường gặp: Công thức Tên thông thường Tên thay H-COOH Axit fomic Axit metanoic CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic CH3CH2-COOH Axit propionic Axit propanoic (CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic CH3 (CH2 )3-COOH Axit valeric Axit pentanoic CH2=CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic HOOC-COOH Axit oxalic Axit etanđioic C6H5-COOH Axit benzoic Axit benzoic Tính chất vật lý - Ở ĐK thường axit cacboxylic chất lỏng rắn - Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M cao ancol có M: nguyên nhân phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền liên kết hidro phân tử ancol - Axit cacboxylic tạo liên kết hiđro với nước nhiều chất khác Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan nước giảm - Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt axit axetic có vị chua giấm, axit xitric có vị chua chanh, axit oxalic có vị chua me, axit tactric có vị chua nho Tính chất hóa học a.Tính axit - Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: pKa=4,76 CH3COOH ⇔ H+ + CH3COO- Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O - Tác dụng với muối: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Tác dụng với kim loại trước hiđro: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 b Phản ứng nhóm –OH: Phản ứng axit ancol gọi phản ứng este hóa Chiều thuận phản ứng este hố, chiều nghịch phản ứng thuỷ phân este Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc Điều chế, ứng dụng a Điều chế - Phương pháp lên men giấm: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O - Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2 −xt→ 2CH3COOH - Từ metanol: CH3OH + CO −tº, xt→ CH3COOH ... (CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic CH3 (CH2 )3-COOH Axit valeric Axit pentanoic CH2=CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic HOOC-COOH Axit. ..HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic Tên số axit thường gặp: Công thức Tên thông thường Tên thay H-COOH Axit fomic Axit metanoic CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic CH3CH2-COOH Axit propionic Axit propanoic... oxalic Axit etanđioic C6H5-COOH Axit benzoic Axit benzoic Tính chất vật lý - Ở ĐK thường axit cacboxylic chất lỏng rắn - Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M cao ancol có M: nguyên nhân phân tử axit

Ngày đăng: 16/02/2020, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w