1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 7 bai tap ly thuyet axit cacboxylic n3

7 308 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Số chất thoả mãn điều kiện của X là Câu 3: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch Brom và có công thức đơn giản nhất là C4H3O2.. Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là Câu

Trang 1

o

2+ o

LÝ THUYẾT AXIT CACBOXYLIC

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “ Lý thuyết a xit cacboxy lic” thuộc Khóa học luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết a xit cacbo xy lic” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của

X là

Câu 2: Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của X là

Câu 3: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch Brom và có công thức đơn giản nhất là C4H3O2 Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là

Câu 4: Chất X có công thức phân tử là C4H6O2, biết X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2 Số công thức cấu tạo có thể có của X là

Câu 5: C5H10O2 có số đồng phân axit là

Câu 6: Số axit mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 là

Câu 7: Chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60 Cho 6 gam chất hữu cơ X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc) Số chất thoả mãn điều kiện của X là

Câu 8 Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Đốt cháy chất đó thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1 Số chất thoả mãn điều kiện của X là:

Câu 9 Cho axit X có công thức làHOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4

đặc) thì thu được số este tối đa là:

Câu 10: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được ít hơn 6 mol CO2 công thức cấu tạo của X là

A HOOC-CH=CH-COOH B CH2=CH-COOH

C CH3COOH D CH≡C-CH2-COOH

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:

n-p ropylic X +

Cu

O, t

Y +O /Mn , t  Z +CH3 OH

/H2 S

O4 ®Æc  G

Trang 2

Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A Chất X B Chất Y C Chất Z D Chất G Câu 12: Hợp chất X (C9H8O2) có vòng benzene Biết X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất

Y có công thức phân tử C9H8O2Br2 Mặt khác cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có công thức phân tử C9H7O2NA Số chất thỏa mãn tính chất của X là:

A 3 chất B 6 chất C 4 chất D 5 chất Câu 13 Tên gọi của axit cacboxylic có công thức: CH2=CH-COOH là

A Axit oxalic B Axit valeric C Axit metacrylic D Axit acrylic Câu 14: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

A Axit metacrylic B Axit 2- metylpropanoic

C Axit propanoic D Axit acrylic

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2014)

Câu 15 Axit nào sau đây là axit béo?

A Axit Axetic B Axit Glutamic C Axit Stearic D Axit Ađipic

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2014)

Câu 16: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là:

A HOOC-COOH B CH3-CH(OH)-COOH

C CH3-COOH D HCOOH

Câu 17: Cho axit có công thức sau :

CH3-CH-CH2-CH-COOH

C2H5 CH3

Tên gọi của axit đó là :

A Axit 2,4-đi metyl hecxanoic B Axit 3,5-đimetyl hecxanoic

C Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic D Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic

Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là

A Axit axetic, glixerin,etilen glicol

B Anđehit axetic, axit axetic, glixerin

C Anđehit axetic, axit axetic, glixerin tri axetat

D Anđehit axetic, axit axetic, glixerin trifomiat

Câu 19: CH3COOH không thể điều chế trực tiếp bằng cách:

A metanol tác dụng với cacbon monoxit

B Oxi hóa CH3CHO bằng dung dịch AgNO3/NH3

C Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+)

D Lên men giấm

Câu 20: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bẳng số mol H2O Tên gọi của X là

A axit oxalic B axit fomic C axit malonic D axit axetic

Câu 21: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH, CH3CHO và C2H5OH ta dùng nhóm hoá chất nào sau đây ?

A Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 B Na và dung dịch HCl

Trang 3

4 2 3 2 3

C dung dịch H2SO4 đặc D CuO (to) và dung dịch AgNO3/NH3 dư Câu 22: Dãy các chất có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng 1 phản ứng duy nhất) là

A CH3OH, CH3CHO, C2H2, C2H5OH

B C4H10, CH3CHO, C2H5OH, CH3OH

C CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3OH

D CH3CHO, C2H2, C4H10, C2H5CHO

Câu 23: Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO3/NH3 thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ X có cấu tạo

A HCHO B HCOONH4 C HCOOH D Tất cả đều đúng Câu 24 Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A Na2CO3 B Mg(NO3)2 C Br2 D NaOH

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2014)

Câu 25: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A NaOH, Cu, NaCl B Na, NaCl, CuO

C NaOH, Na, CaCO3 D Na, CuO, HCl

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013)

Câu 26: Cho phương trình hóa học :2X + 2NaOH CaO,t 0 2CH + K CO + Na CO

Chất X là

A.CH2(COOK)2 B CH2(COONa)2 C CH3COOK D CH3COONa

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2012)

Câu 27: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH

C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO 3 và làm mất màu dung dịch Brom Tên gọi của X là

A Metyl metacrylat B Phenol C Axit metacrylic D Axit axetic Câu 29: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là

A anđehit axetic, axetilen, but-2-in B axit fomic, vinylaxetilen, propin

C anđehit fomic, axetilen, etilen D anđehit axetic, but-1-in, etilen

Câu 30: Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3 A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng A có công thức cấu tạo là

A HO-CH2-COOH B OHC-COOH C H-COOCH2-OH D Đáp án khác

Câu 31: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6 Công thức cấu tạo của X là

A HCOOH B CH3COOH C CH2=CH-COOH D CH3CH2COOH Câu 32: Cho sơ đồ :

Etilen O2 /

PuCl2 ,C

uCl2, X  HCN X  H2O

;H  X H2O

 X

X4 là axit cacboxylic đơn chứC Vậy CTCT của X4 là:

A.CH3CH2COOH B.CH3COOH

Trang 4

C.CH2=CHCOOH D.CH3CH=CHCOOH

Câu 33: Đun nóng etilen glicol (HO-CH2-CH2-OH) với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C8H10O4 Công thức cấu tạo của X là

A HCOOH B CH3COOH C CH2=CH-COOH D CH3CH2COOH Câu 34: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat Số chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là

Câu 35: Cho các chất sau: rượu benzylic; benzylclorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic Số chất

có thể tác dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao là

Câu 36: Phát biểu sai là

A Axit cacboxylic khi cháy luôn cho số mol CO2 bằng số mol H2O

B anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất

C anđehit có tính khử và có tính oxi hóa

D Axit acrylic có thể làm mất màu dung dịch Brom

Câu 37: Có 2 axit cacboylic X và Y:

- Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư, được 2 mol H2

- Trộn 2 mol X với 1 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư, được 2,5 mol H2

Số nhóm chức trong X, Y là

A.X hai chức, Y đơn chức B.X, Y đều hai chức

C.X, Y đều đơn chức D.X đơn chức, Y hai chức

Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH  X + Y

X + H2SO4 loãng Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương Hai chất Y, Z tương ứng là

A HCHO, CH3CHO B CH3CHO, HCOOH

C HCHO, HCOOH D HCOONa, CH3CHO

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A CH3COOH, C2H5OH B CH3COOH, CH3OH

C C2H5OH, CH3COOH D C2H4, CH3COOH

X( xt,to ) Z( xt,t o ) M( xt,to ) Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: CH4  Y  T  CH3COOH

(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng)

Chất T trong sơ đồ trên là:

A C2H5OH B CH3COONa C CH3CHO D CH3OH Câu 41: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A dung dịch Na2CO3 B dung dịch Br2

C dung dịch C2H5OH D dung dịch NaOH

Câu 42: Phát biểu đúng là

A Phenol có lực axit yếu hơn ancol

B Axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của axit fomic

Trang 5

C Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được sử dụng làm chất nổ và một lượng nhỏ được dùng làm thuốc chữa bỏng

D C4H11N có 5 chất khi tác dụng với dung dịch HNO2 thì giải phóng N2 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic (X) thu được 2a mol CO2 Mặt khác trung hòa a mol (X) cần 2a mol NaOH X là axit:

A Không no, có một nối đôi C=C B Đơn chức no

C Oxalic D Axetic

Câu 44: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:

A C2H5COOH và HCOOC2H5 B HCOOC2H5 và HOCH2COCH3

C HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO D C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 45: Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử là:

A CH3OH B CH3CHO

C CH3COOH D HOCH2COOCH3

Câu 46 Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D C5H12

Câu 47: Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử là C4H8O2 (mạch thẳng) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A Axit n-butiric B n-propylfomiat C Etyl axetat D Metyl propionat Câu 48: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Câu 49: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH

B CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO

C HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

D CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 50 Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự giảm dần: ancol etylic(1), etylclorua (2), đimetyl ete (3) và axit axetic(4)?

A (1)>(2)>(3)>(4) B (4) >(1) >(2)>(3)

C (4)>(3)>(2)>(1) D (1)>(4)>(2)>(3)

Câu 51: Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:

A CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

B CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH

C CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH

Trang 6

D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

Câu 52 So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol

A CH3COOH > CH3CH2CH3 > CH3COCH3 > C2H5OH

B C2H5OH > CH3COOH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3

C CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3

D C2H5OH > CH3COCH3 > CH3COOH > CH3CH2CH3

Câu 53 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),

CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

A 3 > 5 > 1 > 2 > 4 B 1 > 3 > 4 > 5 > 2

C 3 > 1 > 4 > 5 > 2 D 3 > 1 > 5 > 4 > 2

Câu 54 Cho các chất: Axit o – hidroxi benzoic (1), m – hidroxi benzoic (2), p – hidroxi benzoic (3), axit benzoic (4) Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:

A (4), (3), (2), (1) B (1), (2), (3), (4)

C (3), (2), (1), (4) D (2), (1), (3), (4)

Câu 55: Cho 3 axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tínhaxit là:

A ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH

B ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH

C ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH

D BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH

Câu 56: Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit acrylic (Y), axit propionic (Z).Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là

A X < Y < Z B Z < X < Y C X < Y < Z D X < Y < Z

Câu 57: Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau

A CH3CHO, C2H5OH và C6H5Cl B C2H4, C2H5OH và CH3OCH3

C CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH D C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3 Câu 58: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng?

A CH4O B CH3CH2CH2CH3 C CH3CH2OH D HCOOCH2CH3 Câu 59: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B, 2010)

Câu 60 Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A Cu, H2 (xt: N i,t0), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc)

B Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc)

C Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc)

D Na, H2 (xt: N i,t0), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc) Câu 61.Cho axit cacboxylic X tác dụng với amin Y thu được muối Z có công thức phân tử là C 3H9O2N Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn?

Câu 62: Dãy chất đều tác dụng với CH3COOH là

Trang 7

A CH3OCH3,NaOH, CH3NH2; C6H5OH

B CH3CH2OH,NaHCO3, CH3NH2; C6H5ONa

C CH3CH2OH,NaHSO4, CH3NH2; C6H5ONa

D CH3CH2OH,CaCO3, C6H5NH2; C6H5OH Câu 63: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C9H14O6 Công thức cấu tạo của X là

A HCOOH B CH3COOH C CH2=CH-COOH D CH3CH2COOH

Câu 64: Chất X có công thức phân tử là C4H8O3 X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với

Na giải phóng H2 Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng Vậy công thức cấu tạo của X là

A CH3-C(CH3)(OH)-COOH B HO-CH2-CH2- CH2-COOH

C HO-CH2-CO-CH2-CH2-OH D HO-CH2-CH2-COOCH3 Câu 65: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2 X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2 Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là

A HCOOCH=CH2, CH3COOCH3 B CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3

C HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH D CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO

Câu 66: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Etylcloru

+

NaOH, t  X +CuO,t  Y +O2

/Mn, t Z +NaOH G Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A Chất X B Chất Y C Chất Z D Chất G

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây?

A p-HOOC-C6H4-COONH4 B C6H5-COONH4

C C6H5-COOH D CH3-C6H4-COONH4 Câu 68: Cho dãy chuyển hóa sau

dd NaOH, t0 dd NaOH (dac, t0 , p) Na HCOOH ,H2SO4

p  Br  C6 H4  CH2 Br  A1  A2  A4  A5

A5 có công thức là

A HCOO-C6H4-CH2OH B HO-C6H4-CH2OH

C HO-C6H4-CH2OCOH D HCOO-C6H4-CH2COOH

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 29/08/2017, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w