1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của ban quản lý vịnh hạ long và đề xuất giải pháp hoàn thiện

89 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LÊ MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BAN QUẢN LÝ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LÊ MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BAN QUẢN LÝ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Đức Hải HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Nghiên cứu đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp hồn thiện, cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lưu Đức Hải Luận văn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Lê Minh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin gửi lời biết ơn tới thầy, PGS.TS Lưu Đức Hải, người hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQGHN gửi lời biết ơn đến thầy cô trực tiếp lên lớp giảng dạy chương trình đào cao học Khoa học bền vững Học viên chân thành cảm ơn Đảng Ủy, UBND Thành Phố Hạ Long, Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Các sở ngành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vịnh Hạ Long tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết để hoàn thiện đề tài Do điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Học viên mong tham gia ý kiến góp ý Thầy Cơ bạn đọc để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Lê Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tính bền vững tính bền vững hệ thống 1.2 Tổng quan cách tiếp cận phương pháp đánh giá tính bền vững mơ hình quản lý 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu giới 1.3 Tổng quan vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long 10 1.3.1 Khái quát khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long 10 1.3.2 Ban Quản lý vịnh Hạ Long 16 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp tiếp cận: 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hiện trạng công tác quản lý di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long 24 3.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý bảo tồn phát huy giá trị Di sản 24 3.1.2 Thực trạng tổ chức máy biên chế Ban Quản lý vịnh Hạ Long 25 3.1.3 Công tác quản lý bảo tồn vịnh Hạ Long năm qua 38 3.1.4 Diễn biến môi trường tài nguyên thiên nhiên 45 3.2 Bức tranh tổng thể tham gia bên liên quan công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long 53 3.2.1 Các quan quản lý nhà nước 53 iii 3.2.2 Cộng đồng cư dân doanh nghiệp hoạt động kinh tế - xã hội vịnh Hạ Long 55 3.2.3 Cộng đồng cư dân doanh nghiệp hoạt động kinh tế - xã hội ven bờ vịnh Hạ Long 57 3.2.4 Khách du lịch 58 3.2.5 Hướng dẫn viên 59 3.2.6 Các nhà nghiên cứu khoa học 60 3.2.7 Các tổ chức quốc tế 60 3.2.9 Bên liên quan khác 61 3.3 Bộ tiêu đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long 65 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng: 65 3.3.2 Bộ tiêu 65 3.4 Đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long 66 3.4.1 Kết đánh giá 66 3.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long 61 3.5 Các giải pháp nâng cao tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long 71 3.5.1 Giải pháp thể chế sách tổ chức 71 3.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ 72 3.5.3 Giải pháp kinh tế xã hội 72 3.5.4 Các giải pháp khác 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt CN Cứu nạn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên GHCP Giới hạn cho phép KT Kinh tế MT Mơi trường JICA PCTT Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International Cooperation Agency) Phòng chống thiên tai PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nước QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TC-KH Tài – Kế hoạch TCTCVM Tổ chức tài vĩ mơ TKCN Tìm kiếm cứu nạn TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHL Vịnh Hạ Long v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá nhu cầu đầu vào cho nhân viên 35 Bảng 3.2 Đánh giá nhu cầu đầu vào Quản lý cho nhân viên 37 Bảng 3.3 Khách tham quan phí tham quan vịnh Hạ Long .50 Bảng 3.4 Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long .60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tính bền vững Hình 1.2 Tính bền vững hệ thống .6 Hình 1.3 Tính bền vững quan quản lý Hình 1.4 Mối quan hệ Ban Quản lý vịnh Hạ Long quan liên quan 16 Hình 3.1: Diễn biến độ trong nước biển vịnh Hạ Long 46 Hình 3.2: Diễn biến độ đục nước biển vịnh Hạ Long 47 Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng TSS nước biển vịnh Hạ Long 48 Hình 3.4: Diễn biến hàm lượng COD nước biển vịnh Hạ Long 49 Hình 3.5: Diễn biến hàm lượng sắt nước biển vịnh Hạ Long 49 Hình 3.6: Diễn biến hàm lượng Mn nước biển vịnh Hạ Long 50 Hình 3.7: Diễn biến hàm lượng dầu mỡ khống nước biển vịnh Hạ Long 51 Hình 3.8: Khách tham quan vịnh Hạ Long từ năm 1997 - 2017 52 Hình 3.9: Thu phí tham quan vịnh Hạ Long từ năm 1997 - 2017 53 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Vịnh Hạ Long –với giá trị bật toàn cầu cảnh quan, địa chất – địa mạo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản Thiên nhiên giới Ngồi giá trị bật tồn cầu cơng nhận, vịnh Hạ Long biết đến giá trị đa dạng sinh học văn hóa lịch sử Tháng 11/2011, lần giá trị ngoại hạng vịnh Hạ Long giới tôn vinh bầu chọn Kỳ quan thiên nhiên giới, khẳng định vị trí giá trị khu di sản có khơng hai giới Việc khẳng định giá trị di sản mang lại hội phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt phát triển du lịch Trong năm qua, lượng khách đến với vịnh Hạ Long tăng qua năm Bên cạnh đó, ngành dịch vụ du lịch, khai thác, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy cảng biển phát triển mạnh mẽ Không thế, du lịch phát triển kéo theo phát triển nhanh hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ kèm khu vực ven vịnh Hạ Long Đi đôi với phát triển kinh tế xã hội thách thức lớn công tác quản lý, bảo tồn bền vững giá trị ngoại hạng tồn cầu di sản: nguy nhiễm môi trường, thay đổi hệ sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản, phát triển du lịch không theo quy hoạch, áp lực lớn hoạt động du lịch vùng lõi di sản Dù có phát triển áp lực đó, giá trị ngoại hạng di sản cần phải bảo tồn nguyên trạng cho hệ mai sau theo tinh thần Công ước bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới mà Việt Nam tham gia ký kết năm 1987 Trước yêu cầu bảo tồn di sản phát huy bền vững giá trị cho phát triển kinh tế xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng, bảo vệ tính toàn vẹn di sản khỏi thách thức, áp lực tại, việc thành lập, trì phát triển tổ chức máy quản lý di sản vịnh Hạ Long thực Ban Quản lý vịnh Hạ Long quan chuyên môn UBND tỉnh thành lập vào năm 1995 với chức giúp 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 – 10 7–8 5–6 4–0 Kém Rất tốt Tốt Kinh tế thị trường Trung bình Kém Rất tốt Tốt Luật pháp quy định địa phương Trung bình Kém Rất tốt Tốt Sự phù hợp mơ hình tổ chức Trung bình Kém Rất tốt Nguồn lực Tốt Cơ chế tổ (vật chất, chức Trung bình người) Kém Rất tốt Tốt Nguồn lực kinh tế Trung bình Kém Rất tốt Tốt Quản lý mơi trường Trung bình Kém Rất tốt Thực Tốt chức Quản lý di sản Quản Trung bình lý Kém Rất tốt Quản lý hoạt động Tốt KT-XH vịnh Trung bình Hạ Long Kém Tổng thể Tốt 3.5 Đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long 8 82 Kết đánh giá Tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long, đánh giá thơng qua tiêu chí bền vững: Tính hợp pháp (Luật pháp Quốc tế, Luật pháp Việt Nam, Kinh tế thị trường); chế tổ chức (sự phù hợp mơ hình tổ chức, nguồn lực vật chất, người), nguồn lực kinh tế; thực chức quản lý (quản lý môi trường, quản lý di sản, quản lý hoạt động KT-XH vịnh Hạ Long), nội dung đánh giá thang điểm từ đến 10 điểm 66 Tiêu chí 1: Tính hợp pháp: Tổng điểm đánh giá 35 điểm Thời gian qua, nhiệm vụ quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long tham mưu thực đầy đủ, với Công ước UNESCO 1972 Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới luật pháp Việt Nam Trên sở Tuyên bố giá trị bật toàn cầu Di sản TNTG vịnh Hạ Long, với tính xác thực, tính toàn vẹn Di sản tham chiếu chủ chốt Ban vận dụng vào điều kiện, hoạt động đặc thù vịnh Hạ Long để tham mưu xây dựng quy chế, quy định công tác quản lý bảo vệ hiệu quả, chặt chẽ tài nguyên, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến Di sản như: Quy chế quản lý vịnh Hạ Long, Kế hoạch quản lý tổng hợp Di sản vịnh Hạ Long giai đoạn 2017-2021 rà sốt, bổ sung Chính sách quản lý lĩnh vực cụ thể, Sở, ngành, địa phương tham mưu UBND tỉnh ban hành theo chức năng, thẩm quyền, có Quy định tạm thời quản lý hoạt động tàu du lịch vịnh Hạ Long, quy định Quản lý phương tiện thủy nhỏ hoạt động Vịnh, quy định khu vực, tuyến hoạt động dịch vụ kayak, đò chèo tay, xuồng cao tốc vịnh Hạ Long Mơ hình, chế quản lý Di sản thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh nhằm Quản lý, bảo tồn Di sản hiệu nhất, phát huy tối đa chức nhiệm vụ đơn vị, có chủ trương chuyển chức quản lý nhà nước vịnh Hạ Long UBND thành phố Hạ Long Cơ chế phối hợp sở, ngành, địa phương tăng cường, vai trò đơn vị nâng lên; hình thức phối hợp đa dạng, linh hoạt yêu cầu thực tiễn giai đoạn ký kết Quy chế phối hợp liên ngành bảo vệ Di sản giới vịnh Hạ Long, ký kết Chương trình phối hợp quản lý vịnh Hạ Long hàng năm Ngoài ra, Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan thuộc thành phố Hải Phòng để quản lý, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự khu vực giáp ranh vịnh Hạ Long - Cát Bà Do đó, huy động kịp thời, thường xuyên nguồn lực, tạo sức mạnh quản lý tổng thể, tồn diện, thống Di sản Tiêu chí 2: Cơ chế tổ chức: Tổng điểm đánh giá 25 điểm ➢ Sự phù hợp mơ hình tổ chức: Điểm đánh giá điểm Từ thành lập đến nay, tổ chức máy Ban dần củng cố kiện tồn, cơng tác quản lý, điều hành quan, hoạt động tổ chức Đảng đoàn thể 67 thực tốt Các chế độ, sách cho CBVCLĐ thực quy định, thu nhập đời sống CBVCLĐ quan tâm chăm lo Việc chấp hành nội quy, quy chế làm việc quan trọng thực hiện, CBVCLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao ➢ Nguồn lực vật chất người: Điểm đánh giá điểm Về người: Với 376 cán nhân viên chức người lao động (VCLĐ Ban có trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều lĩnh vực khác như: Kinh tế, Kỹ thuật, Luật, Du lịch, Hành chính, Văn hóa, Sinh học, Địa chất, Mơi trường, Ngoại ngữ, Phòng cháy chữa cháy, Cứu hộ cứu nạn, Kiến trúc, Kỹ thuật điện máy… Thạc sỹ 21 người chiếm (5,6%); Đại học 146 người chiếm (38,8%); Cao đẳng 19 người chiếm (5,1%); Trung cấp chiếm 34 người (9,1%); Sơ cấp nghề chiếm 99 người (26,3%) 57 lao động phổ thông (15,1%) công tác 10 đơn vị trực thuộc đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long đầy đủ, đáp ứng mục tiêu quản lý Viên chức lao động đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên, số lượng cán có chun mơn, nghiệp vụ giỏi quản lý, bảo tồn di sản thiên nhiên chưa nhiều, hầu hết VCLĐ làm việc kiêm nhiệm Cần lựa chọn, thành lập nhóm cán chuyên sâu (du lịch - dịch vụ, tuần tra - kiểm sốt, mơi trường, văn hóa, địa chất, sinh học…) để có hình thức đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cho phù hợp, hiệu Vật chất, trang thiết bị: Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long đáp ứng yêu cầu cơng việc: Có trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, tập huấn công tác bảo vệ mơi trường, phòng chống thiên tai, cháy nổ tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với cố tràn dầu ví dụ phao qy dầu, Có phòng thí nghiệm gồm trang thiết bị kính hiển vi, máy đo độ đục, độ mặn, Do; máy phân tích mẫu phòng thí nghiệm UV-VIS, máy TD 3100…để phân tích chất lượng nước điểm quan trắc Hiện Ban Quản lý vịnh Hạ Long có tổng 28 phương tiện thủy để phục vụ công tác Quản lý Di sản, cụ thể:Tàu chở khách vỏ thép : 03; Tàu chở khách vỏ gỗ : 02; Xuồng chở khách vỏ hợp kim nhôm : 09; Xuồng cứu hộ cứu nạn vỏ cao su : 01; Tàu môi trường vỏ hợp kim nhơm : 01; Đò 68 tuần tra vỏ gỗ : 04; Đò vỏ composit : 07; Xuồng CHCN (Thành đội giao sang) : 01; Công tác đầu tư, tôn tạo sở hạ tầng tham quan, điểm lưu trú trọng thực hiện, cơng trình phục vụ khách tham quan khẩn trương thực hiện, đảm bảo tiến độ, chất lượng yêu cầu mặt thẩm mỹ, cảnh quan, góp phần đáp ứng nhu cầu du khách thăm vịnh ➢ Nguồn lực kinh tế: Điểm đánh giá điểm Chất lượng phục vụ du khách ngày nâng cao; số lượng du khách đến với tỉnh Quảng Ninh vịnh Hạ Long ngày tăng từ vài trăm ngàn lượt đến 3,6 triệu lượt Theo thông kê đến 11/2018, 2.183.992 lượt khách Thu phí tham quan vịnh Hạ Long đạt: 1.103.124,3 triệu đồng, Vì vậy, kinh phí trích lại từ nguồn phí tham quan đảm bảo cân đối nội dung hoạt động thường xuyên, tự chủ tổ chức máy, nhân sự, tự chủ công tác bảo tồn Di sản - Kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long mức cần thiết Tiêu chí 3: Thực chức quản lý: Tổng điểm đánh giá 21 điểm Trong năm quan Ban Quản lý vịnh Hạ Long làm tốt chức nhiệm vụ giao quản lý bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới, thực tốt việc quản lý, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội vịnh, môi trường sinh thái môi trường kinh doanh du lịch quan tâm quản lý tốt, công tác quản lý vịnh có chuyển biến tích cực ➢ Quản lý môi trường: Điểm đánh giá điểm - Công tác bảo vệ môi trường Di sản Ban Quản lý vịnh Hạ Long ưu tiên hàng đầu với nhiều nỗ lực nhằm cải thiện, đảm bảo môi trường vịnh Hạ Long: trọng kiểm soát nguồn thải, nghiên cứu thu gom xử lý chất thải, nước thải từ tàu thuyền hoạt động vịnh; đẩy mạnh công tác phối hợp địa phương, ngành có liên quan bảo vệ mơi trường vịnh, kiểm sốt nguy gây nhiễm mơi trường vịnh từ nguồn thải ven bờ, khu vực giáp ranh hoạt động khai thác, vận chuyển than; trọng áp dụng giải pháp kỹ thuật xử lý nguồn gây ô nhiễm, bước đồng hóa hệ thống xử lý nước thải; kiên yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng cơng trình vịnh Hạ Long thực thay phao xốp vật liệu bền vững để không gây ô nhiễm môi trường Vịnh 69 - Triển khai thực đồng đề tài, giải pháp bảo vệ môi trường; thu gom, vận chuyển rác thải bờ xử lý; thực trì cơng tác quan trắc, giám sát chất lượng môi trường vịnh Hạ Long hàng quý 43 điểm khu vực lõi, đệm phụ cận khu di sản; chủ động ứng phó cố tràn dầu; tăng cường giám sát việc chấp hành bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long - Tuy Ban Quản lý vịnh Hạ Long có nhiều cố gắng, nỗ lực công tác bảo vệ môi trường Ban Quản lý vịnh Hạ Long chưa giải triệt để bất cập, hạn chế diễn Vịnh, việc quản lý nguồn gây ô nhiễm môi trường từ nước thải sinh hoạt, khai thác than, đoạt động lấn biển chưa triệt để khó xử lý, đặc biệt rác thải trôi từ khu vực ven bờ khu vực giáp ranh với Cát Bà - Hải Phòng, hai địa phương chưa có thống quản lý dù có Quy chế quản lý chung ➢ Quản lý di sản Trong thời gian qua, Ban Quản lý vịnh Hạ Long làm tốt công tác bảo tồn nguyên trạng giá trị danh lam thắng cảnh thẩm mỹ bao gồm tổng hòa yếu tố vật chất tự nhiên cấu thành nên di sản đảo đá, hang động, nước biển, hệ động thực vật, đa dạng sinh học giá trị khu di sản giới Hạn chế tối đa hoạt gây nguy hại đến giái trị thẩm mỹ cảnh quan hoạt động cải tạo đầu tư, xây dựng nên cấu trúc cảnh quan Các đảo đá, rừng núi đá, hang động bãi cát vịnh Hạ Long quản lý, bảo tồn nguyên trạng, 100% hang động tổ chức cho khách du lịch tham quan lập hồ sơ khoa học Nghiêm cấm hoạt động gây nguy hại đến hệ thống hạng động, cấu trúc địa chất, địa mạo vịnh Hạ Long ➢ Quản lý hoạt động kinh tế - xã hội: Điểm đánh giá Công tác Quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp với đơn vị liên quan thực theo quy định pháp luật Việt Nam Ngoài số lĩnh vực tỉnh Quảng Ninh có số quy định riêng Quy định quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý tầu du lịch, quản lý bãi tắm…Công tác Quản lý hoạt động kinh tế - xã hội; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, đảm bảo môi trường kinh doanh du lịch, an ninh trật tự vịnh hạ Long triển khai liệt Nhiều vụ vi phạm 70 phát hiện, xử lý nghiêm tạo tính răn đe cao nhờ số lượng vụ vi phạm thời gian qua có xu hướng giảm Tuy nhiên đặc điểm địa hình, mơi trường vịnh Hạ Long mang tính chất đặc thù, khó khăn cho cơng tác quản lý; chế tài xử lý xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe; phối hợp, vào số đơn vị, doanh nghiệp, cộng đồng công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản chưa thực chủ động nên số vi phạm chưa xử lý dứt điểm (cặp ca đeo bám tàu du lịch, đánh bắt thủy sản phương pháp không bền vững, xuồng cao tốc đón trả hành khách khơng quy định khu vực ven bờ ) 3.6 Các giải pháp nâng cao tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long Để giải tồn tại, hạn chế công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản, nâng cao tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long cần tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: 3.6.1 Giải pháp thể chế sách tổ chức - Ban Quản lý vịnh Hạ Long cần tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh ban ngành liên quan bổ sung hoàn thiện chế sách cho cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản - Chủ động, tăng cường phối hợp với ngành, địa phương kiểm tra, chấn chỉnh lại hoạt động KT-XH Vịnh Hạ Long - Rà soát, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long nhằm hoàn thiện thể chế quản lý phù hợp với điều kiện thực tế Công ước quốc tế - Ban hành số văn pháp quy, quy hoạch hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long đảm bảo có tầm nhìn chiến lược nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước như: Quy định quản lý hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long; Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch, Quy định quản lý hoạt động bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch địa bàn Tỉnh - Xây dựng Nghị định riêng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long - Ban hành chế đặc thù nhằm tăng thẩm quyền thực thi nhiệm vụ quản lý giám sát hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long 71 3.6.2 Giải pháp khoa học công nghệ - Đề xuất dự án đầu tư trang thiết bị thu gom xử lý chất sinh hoạt (thải rắn lỏng) Vịnh Hạ Long - Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học giá trị di sản làm sở cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản Áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản 3.6.3 Giải pháp kinh tế xã hội - Đa dạng hố loại hình, sản phẩm du lịch mới, tạo nét đặc trưng hấp dẫn du khách, trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ đón tiếp phục vụ khách du lịch - Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp đầu tư, tôn tạo không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường Di sản - Đa dạng hố hình thức nội dung tun truyền, Quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng cho phù hợp với đối tượng, thu hút cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ Di sản - Nâng cao lực quản lý di sản cho cán nhân viên Ban Quản lý vịnh Hạ Long quan liên quan 3.6.4 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long - Duy trì thường xuyên hoạt động đoàn kiểm tra liên ngành, xử lý nghiêm hành vi: đeo bám, ăn xin, bán hàng rong gây phiền nhiễu cho khách du lịch - Cải tiến quy trình điều phối, thơng tin, giám sát, lập báo cáo công nghệ điện tử tự động - Tăng mức chế tài xử phạt hành vi, vi phạm hoạt động dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long Tiểu kết chương 3: Chương tác giả đánh giá trạng tổ chức bổ máy, nhân người, vất chất, trang thiết thiết bị phục vụ công việc Ban Quản lý vịnh Hạ Long công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ 72 Long năm qua Ban Quản lý vịnh Hạ Long Đồng thời đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long từ xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện Ban quản lý vịnh Hạ Long để Ban Quản lý vịnh Hạ Long ổn định lâu dài KẾT LUẬN Tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long đánh giá dựa phù hợp theo quy định luật pháp quốc tế luật pháp nước, phù hợp quy định địa phương luật kinh tế thị trường; ổn định máy tổ chức tính hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long từ thành lập Ban đến Trước yêu cầu bảo tồn di sản phát huy bền vững giá trị cho phát triển kinh tế xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng, bảo vệ tính tồn vẹn di sản khỏi thách thức, áp lực tại, việc thành lập, trì phát triển tổ chức máy quản lý di sản vịnh Hạ Long phù hợp với quy định luật pháp nước quốc tế Với 376 cán nhân viên chức người lao động (VCLĐ Ban có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều lĩnh vực kháu như: Kinh tế, Kỹ thuật, Luật, Du lịch, Hành chính, Văn hóa, Sinh học, Địa chất, Mơi trường, Ngoại ngữ, Phòng cháy chữa cháy, Cứu hộ cứu nạn, Kiến trúc, Kỹ thuật điện máy… công tác 10 đơn vị trực thuộc đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long đầy đủ, đáp ứng mục tiêu quản lý Viên chức lao động đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu công việc Chất lượng phục vụ du khách ngày nâng cao; số lượng du khách đến với vịnh Hạ Long ngày tăng Vì vậy, kinh phí trích lại từ nguồn phí tham quan đảm bảo cân đối nội dung hoạt động thường xuyên, tự chủ tổ chức máy, nhân sự, tự chủ công tác bảo tồn Di sản - Kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long mức cần thiết 73 Trang thiết bị sở hạ tầng phục vụ cho việc Quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản đáp ứng như: Cơ sở hạ tầng đầu tư quản lý sử dụng hiệu cầu bến Thiên cung- Đầu Gỗ, Sửng Sốt, Titop Trong năm quan Ban Quản lý vịnh Hạ Long làm tốt chức nhiệm vụ giao quản lý bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới, thực tốt việc quản lý, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội vịnh, môi trường sinh thái môi trường kinh doanh du lịch quan tâm quản lý tốt, cơng tác quản lý vịnh có chuyển biến tích cực Các hang động đảo đá bảo tồn tốt Chất lượng môi trường nước đánh giá thông qua số môi trường, thơng số lý hóa, chất nhiễm liên quan đến oxy (COD, BOD…), kim loại nặng Fe, Mn, zn giới hạn cho phép Từng bước khắc phục cân đối cảnh quan, thẩm mỹ khu vực vịnh Hạ Long với khu vực ven bờ khắc phục tình trạng xả nước thải vịnh, rác thải trôi lắng đọng ven bờ gây mỹ quan môi trường Các vi phạm phát xử lý nghiêm, vi phạm môi trường kinh doanh du lịch, vi phạm hoạt động tàu du lịch, an toàn, an ninh trật tự, phí tham quan, thủy sản trọng triển khai đạt kết tốt, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Di sản, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, đem lại ấn tượng tốt du khách 74 KIẾN NGHỊ + Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn tính bề vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long, tác giả nhận thấy mơ hình Ban Quản lý vịnh Hạ Long phù hợp bền vững áp dụng cho khu Di sản Việt Nam, mơ hình Ban Quản lý trực thuộc UBND tỉnh, đồng thời giao chức quản lý nhà nước địa phương có khu Di sản nằm địa bàn quản lý trực tiếp : Ban Quản lý vịnh Hạ Long quan trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, đồng thời giao chức Quản lý nhà nước cho Thành Phố Hạ Long + Ban Quản lý vịnh Hạ Long cần nghiên cứu kỹ quy định cụ thể, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, hoạt động đơn vị trực thuộc, vào nhân lực, vật lực có để giao chức nhiệm vụ cho đợn vị trực thuộc, số chức nhiệm vụ trồng chéo, khơng giải triệt để vấn để tồn như: chức “Tổ chức quan trắc, báo cáo trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường dự báo nguy suy thối, nhiễm mơi trường vịnh Hạ Long, bảo vệ, ngăn chặn tác nhân gây nguy hại tới môi trường nguồn di sản giới; Quản lý trang thiết bị quan trắc môi trường theo quy định” Phòng nghiệp vụ - Nghiên cứu Nhiệm vụ nên phối hợp với Trung tâm quan trắc môi trường Sở tài nguyên môi trường để thực + Để tinh giản tổ chức máy kịp thời ứng phó với cố diễn vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long cần giải thể trung tâm cứu nạn cứu hộ vịnh Hạ Long, bổ sung chức nhiệm vụ nhân lực cho trung tâm bảo tồn Quản lý trực địa bàn + Hiện với 209 biên chế viên chức Ban Quản lý vịnh Hạ Long có 100 viên chức cơng tác điểm tham quan thực nhiệm vụ kiểm soát vé hướng dẫn thuyết minh tham quan vịnh Hạ Long, để tinh gọn máy hiệu công tác quản lý phù hợp với chủ chương tinh giản biên chế Tỉnh Trung Ương Ban Quản lý vịnh Hạ Long nên chuyển số viên chức không trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý bảo tồn sang hợp đồng dài hạn, cán nhân viên viên chức làm việc khối Văn phòng Ban cần giữ nguyên biên chế viên chức, số lượng đề xuất 70 biên chế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2014) Sách Vịnh Hạ Long – Di sản, kỳ quan thiên nhiên giới Chính phủ (2008), Luật đa dạng sinh học Đỗ Xuân Đức (2016) “Nghiên cứu áp dụng đồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước khu vực hồ thủy điện Sơn La” Luận văn thạc sỹ khoa học bền vững, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Hiền (2017) “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường Quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngồ Lng, tỉnh Hòa Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học bền vững, Đại học Quốc Gia Hà Nội Khoa Sau đại học (2014) Nhập môn Khoa học bền vững Bài giảng/Tài liệu Chương trình đào tạo Thạc sĩ Khoa học bền vững Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012) “Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch vịnh Hạ Long” Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội UBND Tỉnh Quảng Ninh (2002) Dự án nghiên cứu khả thi phát triển bảo tàng sinh thái vịnh Hạ Long UBND tỉnh Quảng Ninh (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 3160/QĐ - UBND ngày 16/10/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006) Đề án tăng cường công tác Quản lý nhà nước hoạt đông dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Quốc hội (2005) Luật Du lịch 11 Quốc hội (2001) Luật Di sản Văn hóa, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Di sản văn hóa (2009) 12 Thủ tướng Chính phủ (2002) Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long đến 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 76 13 Trần Thanh Nam (2017) “Nghiên cứu đánh giá tính bền vững làng nghề gốm truyền thống Phù Lãng tỉnh Bắc Ninh bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn thạc sỹ khoa học bền vững, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh: 14 Arceo, P., Granados-Barba, A., (2010) Evaluating sustainability criteria for a marine protected area in Veracruz, Mexico 15 Armaitiene A., Bertuzyte R and Vaskaitis E (2014) Conceptual framework for rethinking of nature heritage management and health tourism in national parks 16 Leung, Kenneth M.Y (2015) An integrated environmental risk assessment and management framework for enhancing the sustainability of marine protected areas: The Cape d'Aguilar Marine Reserve case study in Hong Kong Elvis G.B Xu 17 Paola Gullino (2015) Assessing and Monitoring the Sustainability in Rural World 18 Pau Niven (2009) Thẻ điểm cân – Balanced Scorecard, Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 19 Xu S (2002) On the Management of World Heritage in China the Evaluation and Renewal of Huangshan Model Trang web: 20 http:// www.halongbay.com.vn 77 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG CỦA BAN QUẢN LÝ VỊNH HẠ LONG Nội dung điều tra: “Khảo sát ý kiến khách du lịch, nhà quản lý tham gia quản lý hoạt động kinh tế xã hội vịnh Hạ Long” Đối tượng phát phiếu: Khách du lịch, Lãnh đạo nhân viên số phòng ban Ban Quản lý vịnh Hạ Long, cán nhân viên sở ban ngành liên quan sở Giao thông vận tải, sở tài nguyên môi trường, sở Du lịch, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Công an tỉnh làm việc trực tiếp vịnh Hạ Long, danh nghiệp khai thác dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long I.Thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi……….…………… Giới tính: Nghề nghiệp…………… 5.Quốc tịch: II Nội dung: Câu 1: Anh /chị đến vịnh Hạ Long lần rồi? Lần đầu Lần thứ Trên lần Câu 2: Anh /chị đến vịnh Hạ Long tham quan tuyến nào? Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Câu 3: Anh /chị biết đến tuyến tham quan qua nguồn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Mạng truyền thông (Tivi, Internet, Radio, bảng Quảng cáo, tờ rơi, tờ gấp…) Sách hướng dẫn du lịch Tư vấn hãng lữ hành Bạn bè/ đồng nghiệp/ người thân Khác……………………… 78 Câu 4: Anh /chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh /chị nội dung sau tham quan tuyến vịnh Hạ Long: (Anh /chị khoanh tròn vào mức điểm mà anh /chị lựa chọn, điểm = khơng hài lòng, = khơng hài lòng, = bình thường, = hài lòng = hài lòng) Nhận định Rất khơng Khơng Bình hài lòng hài lòng thường I CƠ SỞ VẬT CHẤT Đường dẫn vào địa điểm tham quan thuận tiện, an toàn Nhà vệ sinh Các thùng rác bố trí thuận tiện, hợp lí Thông tin hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng Hệ thống ánh sáng hang động đường đầy đủ Đò, kayak sẽ, an tồn II THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VÀ KĨ NĂNG ĐÓN TIẾP PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN Nhân viên bán vé, kiểm soát vé nhanh nhẹn, linh hoạt Hướng dẫn viên thân thiện, nhiệt tình, kỹ năng, kiến thức tốt Cán nhân viên, người lái đò nhiệt tình, lịch sự, giao tiếp tốt III VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH 10 Tay vịn, đường dẫn hang, động điểm tham quan 11 Phương tiện vận chuyển (tàu, đò…) 12 Bến cập tàu đón trả khách 13 Cứu hộ cứu nạn IV CHẤT LƯỢNG TÀU DU LỊCH ĐƯA ĐÓN KHÁCH THAM QUAN 14 Giá thuê tàu công khai, niêm yết rõ ràng 15 Hình thức đẹp 16 Phòng vệ sinh sẽ, thuận tiện 17 Sự đầy đủ tiện nghi, nội thất (bàn ghế, tủ kê, thiết bị vệ sinh ) tàu du lịch 18 Thái độ phục vụ nhân viên tàu V MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐIỂM THAM QUAN 19 Khơng khí lành, khơng khói bụi 20 Khơng gian hang động thoáng mát, 21 Rác thải hang, động xung quanh đảo đá dọn 79 Hài lòng Rất hài lòng 0 1 2 3 4 4 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 4 4 4 VI GIÁ CẢ TẠI CÁC ĐIỂM THAM QUAN 22 Giá vé tàu, đò vận chuyển 23 Giá vé tham quan tuyến 24 Giá ăn, uống 25 Giá hàng hóa, quà lưu niệm 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu 5: Để nâng cao chất lượng phục vụ du khách thời gian tới, theo anh /chị Ban Quản lý vịnh Hạ Long cần phải quan tâm đến nội dung đây? (Xin anh /chị ưu tiên chọn nội dung) Mở rộng hình thức thơng tin để du khách dễ dàng tiếp cận thông tin Cải thiện hệ thống sở vật chất bến cập tàu đón khách, điểm tham quan Cải thiện thái độ giao tiếp, tinh thần phục vụ cán nhân viên Tiếp nhận, giải tốt ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị du khách Công tác đảm bảo an toàn cho khách tham quan vịnh cần quan tâm Tăng cường thu gom rác mặt vịnh điểm tham quan Tăng cường niêm yết công khai, minh bạch giá mặt hàng Khác (xin viết cụ thể): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý khách! 80 ... vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp hoàn thiện để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long - Đánh giá tính bền vững Ban Quản lý vịnh Hạ Long. .. Hạ Long đề xuất giải pháp nâng cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ban Quản lý vịnh Hạ Long từ thành lập đến Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tính hiệu Quản lý vịnh Hạ Long qua... KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LÊ MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BAN QUẢN LÝ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN