Phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non vĩnh ngọc, thành phố nha trang theo chuẩn nghề nghiệp

117 95 0
Phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non vĩnh ngọc, thành phố nha trang theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON VĨNH NGỌC, THÀNH PHỐ NHA TRANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON VĨNH NGỌC, THÀNH PHỐ NHA TRANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Xuân Hải cán hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục quý Thầy, Cô giáo giảng dạy lớp Thạc sĩ mà em hân hạnh tham gia, tận tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nga i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD&ĐT: Bộ giáo dục & Đào tạo CBQL: Cán quản lý CNTT: Công nghệ thông tin CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNN: Chuẩn nghề nghiệp ĐN: Đội ngũ ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GD: Giáo dục GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non HS: Học sinh HT: Học tập MN: Mầm non NNGV MN: Nghề nghiệp giáo viên mầm non NCKH: Nghiên cứu khoa học NNL: Nguồn nhân lực NXB: Nhà xuất QL: Quản lý UBND: Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN .5 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm lí luận liên quan 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 1.2.3 Phát triển 1.2.4 Giáo viên 1.2.5 Đội ngũ giáo viên 1.2.6 Chuẩn 10 1.3 Đánh giá theo chuẩn giáo dục 10 1.4 Phát triển nguồn nhân lực vận dụng vào phát triển đội ngũ GV 11 1.5 Vai trò, vị trí GDMN hệ thống GD 13 1.5.1 Vai trò, vị trí GDMN 13 1.5.2 Vị trị, vai trò nhiệm vụ giáo viên mầm non 13 1.6 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN 15 1.7 Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN giai đoạn 19 iii 1.7.1 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 19 1.7.2 Quy trình phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.8 Một số yếu tố ảnh hƣởng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 23 1.8.1 Yếu tố khách quan 23 1.8.2 Yếu tố chủ quan 24 Kết luận Chương 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG MẦM NON VĨNH NGỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội GD - ĐT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 28 2.1.1 Khái quát chung vị trí địa lý, kinh tế, xã hội 28 2.1.2 Khái qt tình hình GD ĐT nói chung GD MN nói riêng thành phố Nha Trang 29 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 31 2.2.1 Mục đích đối tượng khảo sát 31 2.2.2 Nội dung khảo sát 32 2.2.3 Phương pháp khảo sát 32 2.2.4 Thời gian khảo sát thực trạng 32 2.3 Kết khảo sát trƣờng mầm non Vĩnh Ngọc số trƣờng MN thành phố Nha Trang 33 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non Vĩnh Ngọc số trƣờng MN thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo chuẩn nghề nghiệp GV 35 2.4.1 Thực trạng thực chức quản lí q trình phát triển đội ngũ GVMN Nha trang 39 iv 2.4.2 Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 40 2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp GV 44 2.4.4 Thực trạng trì phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 47 2.4.5 Thực trạng tự phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp GV 51 2.4.6 Thực trạng sách đãi ngộ, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên MN theo chuẩn GVMN 52 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên MN Trƣờng Vĩnh Ngọc nói riêng trƣờng mầm non thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp GV 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp GV 56 2.6.1 Ưu điểm 56 2.6.2 Hạn chế 56 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Kết luận Chương 58 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON VĨNH NGỌC, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 59 3.1 Các nguyên tắc định hƣớng đề xuất biện pháp 59 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp GV đƣợc BGDĐT quy định 60 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt cho CBQL đội ngũ giáo viên mầm non trường yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 60 v 3.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai nội dung “phát triển nguồn nhân lực” gắn với yêu cầu tiêu chí giáo viên theo lộ trình phù hợp với điều kiện hồn cảnh nhà trường 63 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực kế hoạch đưa Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non vào công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường 65 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo việc bồi dưỡng giáo viên trường gắn với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục mầm non 67 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV mầm non 71 3.2.6 Biện pháp 6: Gắn việc chuẩn hóa đội ngũ GVMN với việc chuẩn hóa quản lý trường kiểm định ch t lượng nhà trường 74 3.2.7 Mối liên hệ biện pháp nêu 77 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển ĐNGVMN theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN 79 Kết luận Chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng giáo viên mầm non thành phố Nha Trang từ năm 2015 - 2018 33 Bảng 2.2: Số lượng giáo viên mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang từ năm 2015 - 2018 34 Bảng 2.3: Tổng hợp kết khảo sát, đánh giá cán bộ, giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN 37 Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 41 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 43 Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 45 Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 48 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GV 51 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp GV 54 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 79 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 80 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang 40 Biểu đồ 2.2: Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 41 Biểu đồ 2.3 Thực trạng tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 43 Biểu đồ 2.4: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 46 Biểu đồ 2.5: Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 49 Biểu đồ 2.6: Thực trạng phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GV 51 Biểu đồ 2.7: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp GV 55 Sơ đồ 3.1: Mối liên hệ biện pháp 78 viii Tiêu chí Quan sát đánh giá phát triển trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng phương pháp quan sát đánh giá trẻ em để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Chủ động, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá nhằm đánh giá khách quan phát triển trẻ em, từ điều chỉnh phù hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục; c) Mức tốt: Chia sẻ hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm vận dụng phương pháp quan sát, đánh giá phát triển trẻ em Tham gia hoạt động đánh giá sở giáo dục mầm non Tiêu chí Quản lý nhóm, lớp a) Mức đạt: Thực yêu cầu quản lý trẻ em, quản lý sở vật chất quản lý hồ sơ sổ sách nhóm, lớp theo quy định; b) Mức khá: Có sáng kiến hoạt động quản lý nhóm, lớp phù hợp với điều kiện thực tiễn trường, lớp; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm hay, hỗ trợ đồng nghiệp quản lý nhóm, lớp theo quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trƣờng giáo dục Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh không bạo lực trẻ em; thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; b) Mức khá: Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất thực biện pháp ngăn ngừa nguy gây an tồn trẻ em, phòng, chống bạo lực học đường, chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp việc tổ chức xây dựng môi trường vật chất mơi trường văn hóa, xã hội đảm bảo an toàn, lành mạnh, thân thiện trẻ em Tiêu chí 10 Thực quyền dân chủ nhà trường a) Mức đạt: Thực quy định quyền trẻ em; quy định quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ người giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp bảo vệ quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, cha, mẹ người giám hộ trẻ em đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, ngăn chặn, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ nhà trường (nếu có); c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ phối hợp với đồng nghiệp việc thực quy định quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ người giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trường Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình cộng đồng Tham gia tổ chức, thực việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo vệ quyền trẻ em Tiêu chí 11 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Phối hợp kịp thời với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng hoạt động ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng Tiêu chí 12 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng thực quy định quyền trẻ em; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ thực quy định quyền trẻ em cho cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; giải kịp thời thông tin từ cha mẹ người giám hộ trẻ em liên quan đến quyền trẻ em Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số, ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chí 13 Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng từ ngữ, câu đơn giản giao tiếp ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh); giao tiếp thông thường tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; b) Mức khá: Trao đổi thông tin đơn giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) với nội dung liên quan đến hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; giao tiếp thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; c) Mức tốt: Viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoạt động chuyên môn ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; sử dụng thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số Tiêu chí 14 Ứng dụng công nghệ thông tin a) Mức đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp; b) Mức khá: Xây dựng số giảng điện tử; sử dụng thiết bị công nghệ đơn giản phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp Tiêu chí 15 Thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Thể khả tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm, lớp; b) Mức khá: Vận dụng sáng tạo loại hình nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản vào hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ em trường mầm non Tổ chức hoạt động ngày hội, lễ hoạt động nghệ thuật cho trẻ em trường mầm non; c) Mức tốt: Xây dựng mơi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trường mầm non; chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em xây dựng môi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trường mầm non Chƣơng III HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Khách quan, tồn diện, cơng dân chủ Dựa phẩm chất, lực trình làm việc giáo viên điều kiện cụ thể sở giáo dục mầm non địa phương Căn vào mức tiêu chí đạt Chương II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Quy trình đánh giá a) Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; b) Cơ sở giáo dục mầm non tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn giáo viên đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; c) Người đứng đầu sở giáo dục mầm non thực đánh giá thông báo kết đánh giá giáo viên sở kết tự đánh giá giáo viên, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Xếp loại kết đánh giá a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức tốt: Có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt mức tốt, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, đạt mức tốt; b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức khá: Có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, đạt mức trở lên; c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức đạt: Có tất tiêu chí đánh giá từ mức đạt trở lên; d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt khơng đáp ứng u cầu mức đạt tiêu chí đó) Điều 11 Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm học Người đứng đầu sở giáo dục mầm non tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học Trong trường hợp đặc biệt theo yêu cầu cấp quản lý, sở giáo dục mầm non rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên Điều 12 Giáo viên mầm non cốt cán Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên mầm non cốt cán a) Là giáo viên mầm non có 05 năm kinh nghiệm trực tiếp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em sở giáo dục mầm non thời điểm xét chọn; b) Được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đạt mức trở lên, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, phải đạt mức tốt; c) Có khả thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục mẫu, tổ chức tọa đàm, hội thảo, bồi dưỡng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cho đồng nghiệp trường cụm trường tham khảo học tập; d) Có khả sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ trong tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em bồi dưỡng giáo viên; e) Có nguyện vọng trở thành giáo viên mầm non cốt cán Quy trình lựa chọn giáo viên mầm non cốt cán a) Cơ sở giáo dục mầm non lựa chọn đề xuất giáo viên mầm non cốt cán báo cáo quan quản lý trực tiếp cấp trên; b) Trưởng phòng giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách giáo viên mầm non cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo; c) Giám đốc sở giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách giáo viên mầm non cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu Nhiệm vụ giáo viên mầm non cốt cán a) Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp sở giáo dục mầm non sở giáo dục mầm non địa bàn vấn đề liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non; biên soạn tài liệu chuyên đề bồi dưỡng, hướng dẫn (cho giáo viên, cha, mẹ, người giám hộ trẻ em); tổ chức hướng dẫn cho sinh viên thực hành, thực tập sư phạm; kết nối với giảng viên sư phạm khoa giáo dục mầm non trao đổi kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em; b) Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trường trường địa bàn hoạt động xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường; kế hoạch hoạt động ni dưỡng chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em nhóm, lớp; việc thực khóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng internet; bồi dưỡng, tham gia tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường trường địa bàn; tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu hàng năm ngành (cấp phòng, sở, Bộ); c) Tham mưu, tư vấn cho cấp quản lí trực tiếp công tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể trường, lớp tình hình kinh tế - xã hội địa phương nhằm bảo đảm mục tiêu, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên; tham gia tổ chức, báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ hội nghị chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục mầm non sở giáo dục mầm non địa bàn Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định văn này; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trước ngày 30 tháng hàng năm Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thuộc thẩm quyền quản lý dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 15 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo kết đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thuộc thẩm quyền quản lý dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 16 Trách nhiệm sở giáo dục mầm non Người đứng đầu sở giáo dục mầm non đạo, tổ chức đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; báo cáo quan quản lý trực tiếp kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Tham mưu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phương công tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường MN) Kính thưa vị CBQL thầy/ cô giáo trường mầm non ! Để có ý kiến sát thực phục vụ trình nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Rất mong q Thầy/Cơ cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau Đề nghị quý Thầy/Cô đánh dấu “X” vào ô tương ứng Bảng Khảo sát, đánh giá cán bộ, giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trường theo chuẩn nghề nghiệp GV MN Mức độ đánh giá Các tiêu chuẩn tiêu chí chuẩn Xuất sắc Khá Nghề nghiệp SL % SL Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo Tc Phẩm chất trị Tc2 Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Tc5 Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em Tc Tiêu chí Quan sát đánh giá phát triển trẻ em Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trƣờng giáo dục Tc Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện Tc 10 Bảo đảm kiến thức chuyên môn Tc 10 Thực quyền dân chủ nhà trường % Trung bình SL % Kém SL % Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình cộng đồng Tc 11 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tc 12 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tc 13 Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc trẻ em Tc 14 Ứng dụng công nghệ thông tin Tc 15 Thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng thực chức quản lí trình phát triển đội ngũ GV Mức độ thực TT Nội dung Chức lập kế hoạch Chức tổ chức Chức đạo điều khiển Chức kiểm tra, đánh giá Thường Thỉnh Không xuyên: thoảng: bao giờ: Điểm trung bình Thứ bậc Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Số lƣợng ngƣời cho điểm TT Nội dung Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ GV đến năm 2020 tầm nhìn 2025 Nội dung quy hoạch bám sát tiêu chuẩn nghề nghiệp theo quy định Xây dựng kế hoạch hàng năm phát triển đội ngũ GV trường MN Quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn theo tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Điểm TB X Thứ bậc Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Số lƣợng ngƣời cho điểm TT Nội dung Căn vào nhu cầu, kế hoạch biên chế duyệt quy mô trường để tuyển chọn GV Xây dựng kế hoạch biên chế, tuyển dụng GV trình cấp có thẩm quyền phê duyệt năm Tuyển chọn GV có phẩm chất trị, đạo đức, lực theo tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp GV MN theo tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Điểm TB X Thứ bậc Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Số lƣợng ngƣời cho điểm TT Nội dung Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm tính khoa học, khả thi Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn đáp ứng với yêu cầu giáo dục MN Bồi dưỡng lý luận trị, chủ trương đường lối Bồi dưỡng chuyên đề đổi nội dung phương pháp GD nuôi dưỡng trẻ Bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Sử dụng hình thức đào tạo, bồi dưỡng: tính linh hoạt, đa dạng, hợp lý theo tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Điểm TB X Thứ bậc Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Số lƣợng ngƣời cho điểm TT Nội dung Xây dựng Kế hoạch kiểm tra, đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn, tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp GV MN theo tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Điểm TB X Thứ bậc Việc đánh giá, xếp loại tiến hành theo quy trình hướng dẫn Nội dung đánh giá, xếp loại bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp GV MN Phương pháp đánh giá đa dạng, khoa học, phù hợp với thực tiễn cho kết tin cậy Kết đánh giá, xếp loại dựa nguồn minh chứng, đảm bảo tính khách quan Kết đánh giá, xếp loại sử dụng để tổ chức bồi dưỡng, sử dụng; khen thưởng ĐNGV Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GV Số lƣợng ngƣời cho điểm TT Nội dung Năng lực tự đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV Năng lực tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm theo yêu cầu chuẩn NNGV Năng lực tự rèn luyện nâng cao phẩm chất, đạo đức Khả phát giải vấn đề giáo dục Khả tiếp nhận tri thức, phương pháp sư phạm GDMN theo tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Điểm TB X Thứ bậc Bảng Ý kiến đánh giá GV&CBQL MN Nha Trang thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên MN thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp GV TT Nội dung Số lƣợng ngƣời đánh giá theo mức độ ảnh hƣởng Nhiều I Yếu tố khách quan Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Các chế sách quản lý nhà nước ngành GD&ĐT Yếu tố kinh tế - xã hội II Yếu tố chủ quan Uy tín thương hiệu nhà trường Môi trường sư phạm Năng lực đội ngũ CBQL máy quản lý Trình độ nhận thức tính xác, khách quan thực quy trình đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp người tham gia quy trình đánh giá Ít Không ảnh hưởng Điểm TB X Thứ bậc Bàng Ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất NỘI DUNG BIỆN PHÁP Quán triệt cho đối tượng liên quan yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch triển khai nội dung “phát triển nguồn nhân lực” gắn với yêu cầu tiêu chí giáo viên theo lộ trình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường Tổ chức thực kế hoạch đưa chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non vào công tác quản lý giáo viên nhà trường MN Chỉ đạo việc bồi dưỡng giáo viên gắn với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp MN Gắn việc chuẩn hóa đội ngũ GVMN với việc chuẩn hóa quản lý trường kiểm định chất lượng nhà trường MỨC ĐỘ RẤT … CĨ… KHƠNG … ... luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GV Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang. .. ngũ GV thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, đề xuất biện pháp cho Hiệu trưởng trường mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang việc phát triển đội. .. trường MN khác thành phố Nha Trang) theo chuẩn nghề nghiệp 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cho trường mầm non Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp Giới

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:42