1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

52 844 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Hướng dẫn sử dụng chỉ số aBước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí - Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cơ cấu t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS)

Phần I KHÁI NIỆM, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TIÊU CHÍ, CHỈ SỐ VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở

1.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường phải đáp ứng

để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục

1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ởnội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có 03 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục

1.3 Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ở nộidung cụ thể của mỗi tiêu chí

2 Đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí và chỉ số

2.1 Mỗi tiêu chí, chỉ số được đánh giá đạt hoặc không đạt

DỰ THẢO

Trang 2

2.2 Chỉ số được xác định đạt khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chỉ số và có đầy đủ minh chứng, phù hợp cho tất cả

những nhận định trong mục mô tả hiện trạng

2.3 Tiêu chí được xác định là đạt khi 3 chỉ số của tiêu chí đều đạt

3 Các bước thực hiện khi sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học cơ sở

3.1 Các bước thực hiện

3.1.1 Bước 1: Đọc kỹ nội dung tiêu chí và từng chỉ số để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí:

3.1.2 Bước 2: So sánh các yêu cầu của chỉ số với việc thực hiện của nhà trường để xác định nhà trường đã thực hiện như

thế nào ? Có đạt yêu cầu của chỉ số không ? (Nhà trường tự trả lời các câu hỏi về các yêu cầu của chỉ số).

3.1.3 Bước 3: Xác định các minh chứng có thể sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu của chỉ số.

3.2 Ví dụ minh hoạ

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 2 Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của

Bộ Giáo dục và Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập thực hiện theo quyđịnh tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thụctheo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường

Trang 3

Hướng dẫn sử dụng chỉ số a

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí

- Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theoquy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học;

- Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị đối với trường tư thục thực hiện theo Quychế tổ chức và hoạt động trường tư thục

Chú ý: Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ

trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngàyđăng công báo Do vậy, đối với những trường nào thành lập Hội đồng trường (đối với trường công lập) trong năm học 2007-2008

và nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức theo khoản 2 và 3 Điều 20, thì coi như đạt yêu cầu

Bước 2: So sánh các yêu cầu của chỉ số với việc thực hiện của nhà trường để xác định nhà trường đã thực hiện như thế

nào ? Có đạt yêu cầu của chỉ số không ? (Nhà trường tự trả lời các câu hỏi về các yêu cầu của chỉ số).

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập và cơ cấu tổ chức của Hội đồng trường (trường cônglập) được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học ? Nếu chưa được thành lập đầu đủ,thì nêu rõ lý do ? Tương lai có thành lập hay không ?,

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập và cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị (đối vớitrường tư thục) thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục ?

Bước 3: Xác định các minh chứng có thể sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu của chỉ số.

- Quyết định thành lập Hội đồng trường (trường công lập), trong đó thể hiện thành phần, cơ cấu tổ chức, quy trình bầu cửcác thành viên và thành lập Hội đồng trường, cấp có thẩm quyền ký Quyết định thành lập phù hợp với Điều lệ trường trung học;

- Quyết nghị về mục tiêu, các dự án, kế hoạch và phương hướng phát triển của nhà trường;

Trang 4

- Quyết nghị về việc huy động nguồn lực cho nhà trường; Quyết nghị những vấn đề về tài chính, tài sản của nhà trường;

- Quyết nghị về tổ chức, nhân sự theo quy định và có quyền giới thiệu người dể cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệutrưởng, phó Hiệu trưởng (nếu có);

- Biên bản thể hiện sự giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạtđộng của nhà trường và việc giám sát các hoạt động của nhà trường;

- Quyết định thành lập Hội đồng quản trị (trường tư thục);

- Các minh chứng khác (nếu có)

Hướng dẫn sử dụng chỉ số b:

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí

- Hội đồng trường (trường công lập) hoạt động theo quy định tại khoản 4 điều 20, Điều lệ trường trung học;

- Hội đồng quản trị (trường tư thục theo) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục

Bước 2: So sánh các yêu cầu của chỉ số với việc thực hiện của nhà trường để xác định nhà trường đã thực hiện như thế

nào ? Có đạt yêu cầu của chỉ số không ? (Nhà trường tự trả lời các câu hỏi về các yêu cầu của chỉ số).

- Hội đồng trường (trường công lập) có họp thường kỳ ít nhất 02 lần/năm học ? Các phiên họp có thảo luận, biểu quyếtnhững vấn đề đã được quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ truờng trung học ? Các cuộc họp có số lượng thành viên thamgia tối thiểu là 2/3 ? Khi có đề nghị của Hiệu trưởng hoặc 1/3 số thành viên Hồi đồng trường đề nghị, thì Hội đồng trường cóphiên họp bất thường hay không ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thì thiếu ở hoạt động nào ? Lý do ?

- Hiệu trưởng có thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường về những nội dung được quy định tại khoản 2 điều 20 Điều lệtrường trung học hay không ? Nếu Hiệu trưởng không nhất trí với quyết nghị của Hội đồng trường thì có báp cáo xin ý kiến cơ quanquản lý giáo dục cấp trên trực tiếp quản lý hay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói tại khoản 3 Điều 20 Điều

lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thực hiện theo quyết nghị của Hội đồng trường hay không ?

Trang 5

- Hoạt động của Hội đồng quản trị có theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thìthiếu ở hoạt động nào ? Lý do ?

Bước 3: Xác định các minh chứng có thể sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu của chỉ số.

- Văn bản của hội đồng trường về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường;giám sát thực hiện, các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường;

- Biên bản các cuộc họp thường kỳ và bất thường của Hội đồng trường (trong đó có khẳng định việc Hiệu trưởng có thực hiện cácnghị quyết của Hội đồng trường về những nội dung được quy định tại khoản 2 điều 20 Điều lệ trường trung học hay không ? Nếu Hiệutrưởng không nhất trí với quyết nghị của Hội đồng trường thì có báp cáo xin ý kiến cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp quản lýhay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói tại khoản 3 Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thựchiện theo quyết nghị của Hội đồng trường hay không ?);

- Hoặc Biên bản thể hiện sự giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trongcác hoạt động của nhà trường và việc giám sát các hoạt động của nhà trường (nếu có);

- Các minh chứng khác (nếu có)

Hướng dẫn sử dụng chỉ số c

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí

Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường

Bước 2: So sánh các yêu cầu của chỉ số với việc thực hiện của nhà trường để xác định nhà trường đã thực hiện như thế

nào ? Có đạt yêu cầu của chỉ số không ? (Nhà trường tự trả lời các câu hỏi về các yêu cầu của chỉ số).

Hội đồng trường rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường không ? Sau khi rà soát hoạt động, Hội đồng trường

có những điều chỉnh, bổ sung gì ?

Bước 3: Xác định các minh chứng có thể sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu của chỉ số.

Trang 6

- Biên bản của Hội đồng trường về việc rà soát, đánh giá các hoạt động trong mỗi học kỳ (Hoặc Biên bản các cuộc họpthường kỳ và bất thường của Hội đồng trường trong đó thể hiện việc việc rà soát, đánh giá các hoạt động trong mỗi học kỳ);

- Các minh chứng khác (nếu có)

Phần II HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

Sau khi đã thực hiện đầy đủ 3 bước, thì mỗi nhóm hoặc cá nhân (đã được phân công) sẽ viết Phiếu đánh giá tiêu chí

(xem Phụ lục 1 của Quyết định 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009) theo các nội dung sau:

1 Mô tả hiện trạng (có minh chứng kèm theo)

2 Điểm mạnh

3 Điểm yếu

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Kế hoạch cải tiến chất lượng cần thể hiện tiếp tục duy trì điểm mạnh và có các biện pháp khắc phục điểm yếu mỗi chỉ sốcủa từng tiêu chí Kế hoạch phải cụ thể, thực tế, tránh chung chung và có tính khả thi,;có các biện pháp khắc phục và cải tiến cụthể, hợp lý và phù hợp với tình tình thực tế; xác định rõ thời gian phải hoàn thành, xác định các điều kiện kèm theo như nhân lực,vật lực, và các biện pháp giám sát cụ thể

5 Xác định nhà tiêu chí đạt hoặc không đạt

5.1 Tiêu chí đạt yêu cầu khi tất cả 03 chỉ số của tiêu chí phải đạt yêu cầu.

5.2 Chỉ số trong tiêu chí đạt yêu cầu khi tất cả các yêu cầu (nội hàm của chỉ sô) của chỉ số đạt yêu cầu và có đầy đủ các minh chứng phù hợp kèm theo(trường hợp không đủ minh chứng, Hội đồng tự đánh giá phải giải thích lí do trong phần

Mô tả hiện trạng).

Trang 7

Phần III GỢI Ý CÁC MINH CHỨNG CẦN THU THẬP VÀ MỘT SỐ CÂU HỎI CẦN ĐƯỢC TRẢ LỜI VỀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHỈ SỐ

Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số Gợi ý các minh chứng cần thu thập Gợi ý một số câu hỏi cần được trả lời

về các yêu cầu của chỉ số Điều 4 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát

triển của trường trung học cơ sở

1 Chiến lược phát triển của nhà trường

được xác định rõ ràng, phù hợp mục

tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học

cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục

và được công bố công khai.

a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và

được cơ quan chủ quản phê duyệt;

- Văn bản chiến lược phát triển của nhàtrường được thông qua Hội đồng trường

và được cơ quan chủ quản phê duyệt(Phòng Giáo dục và Đào tạo)

- Có hay không có văn bản chiến lượcphát triển của nhà trường được thông quaHội đồng trường và được cơ quan chủquản phê duyệt ?

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông

cấp trung học cơ sở được quy định tại

Luật Giáo dục;

- Các minh chứng thể hiện sự phù hợpcủa Chiến lược phát triển nhà trường vớivới Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổthông, Chiến lược phát triển giáo dục củatỉnh, huyện

- Đối chiếu với Luật Giáo dục, Điều lệtrường phổ thông, Chiến lược phát triểngiáo dục của tỉnh, huyện (đối với trườngtiểu học và trung học cơ sở) để xác đinh

có phù hợp không ?

c) Được công bố công khai dưới hình

thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng

tải trên các phương tiện thông tin đại

chúng tại địa phương và trên Website

của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website

của trường (nếu có).

- Minh chứng thể hiện văn bản đã công

bố công khai trên các thông tin đại chúng

Văn bản có được đăng trên báo, trangWebsite của trường hoặc của phòng hoặccủa Sở GDĐT, hoặc được niêm yết tạitrường, ?

2 Chiến lược phát triển phù hợp với

Trang 8

các nguồn lực của nhà trường, định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của

địa phương và định kỳ được rà soát, bổ

sung, điều chỉnh.

a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân

lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà

trường;

- Bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có,

dự kiến đào tạo nguồn nhân lực bổ sungtrong 5 năm 10 năm tới;

- Bảng thống kê tài chính và cơ sở vậtchất của nhà trường hiện có;

- Dự kiến tài chính (ngân sách nhà nước,nguồn kinh phí ngoài ngân sách) để thựchiện các mục tiêu Chiến lược phát triểngiáo dục trong 5 năm và 10 năm;

- Sơ đồ quy hoạch tổng thể của nhàtrường có sự đóng góp ý kiến của Hộiđồng trường, được cấp trên phê duyệt;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Những căn cứ nhân lực, tài chính và cơ

sở vật chất của nhà trường có tính khả thi

để xây dựng Chiến lược phát triển ?

b) Phù hợp với định hướng phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương; - Các văn bản, nghị quyết định hướng

phát triển kinh tế- xã hội của địa phương;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

So sánh Chiến lược phát triển nhà trườngvới các văn bản, nghị quyết định hướngphát triển kinh tế- xã hội của địa phương đểthấy được sự của Chiến lược phát triển củanhà trường với với định hướng phát triểnkinh tế - xã hội địa phương ?

c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và

điều chỉnh.

Biên bản rà soát, bổ sung và điều chỉnh,

rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược

phát triển của nhà trường

Có định kì 2 năm rà soát, bổ sung và điềuchỉnh không ? Giải thích lý do điều chỉnh

và bổ sung ?

Điều 5 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản

Trang 9

lý nhà trường

1 Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù

hợp với quy định tại Điều lệ trường

trung học cơ sở, trường trung học phổ

thông và trường phổ thông có nhiều cấp

học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung

học) và các quy định khác do Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành

a) Có Hội đồng trường đối với trường

công lập, Hội đồng quản trị đối với trường

tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng

trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng,

Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác,

các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ

phận khác (nếu có);

- Các quyết định thành lập Hội đồngtrường với trường công lập, Hội đồngquản trị với trường tư thục;

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đuakhen thưởng;

- Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật(nếu có);

- Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn;

- Quyết định thành lập tổ Giáo vụ và tổQuản lý học sinh, tổ Quản trị và Đời sống(nếu có),

- Các văn bản quy định chức năng, nhiệm

vụ quyền hạn và thời gian hoạt động cụ thểđối với các Hội đồng, tổ trong nhà trường;

- Các minh chứng khác (nếu có)

- Có đủ các Hội đồng trường đối vớitrường công lập, Hội đồng quản trị đốivới trường tư thục, Hội đồng thi đua khenthưởng, Hội đồng kỷ luật và Hội đồng tưvấn ? Lý do chưa đủ các Hội đồng theoquy định của Điều lệ ?

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồngthi đua khen thưởng có theo khoản 1,Điều 21 của Điều lệ hay không ?

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồngkỷ luật (nếu có) ?

- Hội đồng tư vấn được thành lập theoĐiều 55 của Luật Giáo dục ? Nhiệm vụ,quyền hạn, thành phần và thời gian hoạtđộng của các Hội đồng tư vấn được Hiệutrưởng quyết định có rõ ràng hay không ?

b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt

Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;

- Các Quyết định thành lập các tổ chứcĐảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn,Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ?(Chi bộ Đảng hay Đảng bộ cơ sở ? Cơcấu tổ chức ?) Nếu không có tổ chứcĐảng thì nêu lý do ?

Trang 10

và các tổ chức xã hội khác (nếu có).

- Các minh chứng khác (nếu có)

- Có tổ chức Công đoàn, Đoàn thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh (nêu thêmvài nét về cơ cấu tổ chức) Nếu không

có thì nêu lý do ?

c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và

mỗi lớp học không quá 45 học sinh (không

quá 35 học sinh đối với trường chuyên

biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp

phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi

năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều

tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do

học sinh trong tổ bầu ra.

- Bảng danh sách lớp của nhà trường(mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: têngiáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh mỗilớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,

2 Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức,

nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của

Hội đồng trường theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm

vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối

với trường công lập thực hiện theo quy

định tại Điều lệ trường trung học; đối với

trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ

chức và hoạt động trường tư thục;

- Quyết định thành lập Hội đồng trường(trường công lập), trong đó thể hiện thànhphần, cơ cấu tổ chức, quy trình bầu cửcác thành viên và thành lập Hội đồngtrường, cấp có thẩm quyền ký Quyết địnhthành lập Hội đồng trường phù hợp vớiĐiều lệ trường trung học;

- Quyết nghị về mục tiêu, các dự án, kếhoạch và phương hướng phát triển của nhàtrường;

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm

vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập và cơcấu tổ chức của Hội đồng trường (trườngcông lập) được thực hiện theo quy địnhtại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệtrường trung học ? Nếu chưa được thànhlập đầu đủ, thì nêu rõ lý do ? Tương lai

có thành lập hay không ?

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm

vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập và cơ

Trang 11

- Quyết nghị về việc huy động nguồn lựccho nhà trường;

- Quyết nghị những vấn đề về tài chính, tàisản của nhà trường;

- Quyết nghị về tổ chức, nhân sự theo quyđịnh và có quyền giới thiệu người dể cơquan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệutrưởng, phó Hiệu trưởng (nếu có);

- Biên bản thể hiện sự giám sát việc thựchiện các nghị quyết của Hội đồng trường,việc thực hiện quy chế dân chủ trong cáchoạt động của nhà trường và việc giám sátcác hoạt động của nhà trường;

- Quyết định thành lập Hội đồng quản trị(trường tư thục);

- Các minh chứng khác (nếu có)

cấu tổ chức của Hội đồng quản trị (đốivới trường tư thục) thực hiện theo Quychế tổ chức và hoạt động trường tư thục ?(Quyết định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT)

b) Hội đồng trường đối với trường công

lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ

trường trung học; đối với trường tư thục

theo Quy chế tổ chức và hoạt động của

trường tư thục;

- Văn bản của hội đồng trường về việc phâncông trách nhiệm cụ thể cho từng thànhviên giám sát các hoạt động của nhà trường;

giám sát thực hiện, các nghị quyết của Hộiđồng trường, việc thực hiện quy chế dânchủ trong các hoạt động của nhà trường;

- Biên bản các cuộc họp thường kỳ và bấtthường của Hội đồng trường (trong đó cókhẳng định việc Hiệu trưởng có thực hiện

- Hội đồng trường (trường công lập) cóhọp thường kỳ ít nhất 02 lần/năm học ?Các phiên họp có thảo luận, biểu quyếtnhững vấn đề đã được quy định tại khoản

2 Điều 20 của Điều lệ truờng trung học ?Các cuộc họp có số lượng thành viêntham gia tối thiểu là 2/3 ? Khi có đề nghịcủa Hiệu trưởng hoặc 1/3 số thành viênHồi đồng trường đề nghị, thì Hội đồngtrường có phiên họp bất thường hay

Trang 12

các nghị quyết của Hội đồng trường vềnhững nội dung được quy định tại khoản 2điều 20 Điều lệ trường trung học hay không

? Nếu Hiệu trưởng không nhất trí với quyếtnghị của Hội đồng trường thì có báp cáo xin

ý kiến cơ quan quản lý giáo dục cấp trêntrực tiếp quản lý hay không ? Trong thờigian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nóitại khoản 3 Điều 20 Điều lệ trường trunghọc, Hiệu trưởng có thực hiện theo quyếtnghị của Hội đồng trường hay không ?);

- Hoặc Biên bản thể hiện sự giám sátviệc thực hiện các nghị quyết của Hộiđồng trường, việc thực hiện quy chế dânchủ trong các hoạt động của nhà trường

và việc giám sát các hoạt động của nhàtrường (nếu có);

cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếpquản lý hay không ? Trong thời gian xinchờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói tại khoản

3 Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệutrưởng có thực hiện theo quyết nghị của Hộiđồng trường hay không ? Nếu không hoạtđộng đầy đủ, thì thiếu ở hoạt động nào ?

Lý do ?

- Hoạt động của Hội đồng trường tư thục

có theo Quyết định BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo

39/2001/QĐ-về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạtđộng của các trường ngoài công lập ?Nếu không hoạt động đầy đủ, thì thiếu ởhoạt động nào ? Lý do ?

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải

tiến các hoạt động của Hội đồng trường.

- Biên bản của Hội đồng trường về việc ràsoát, đánh giá các hoạt động trong mỗihọc kỳ (Hoặc Biên bản các cuộc họp

Hội đồng trường rà soát, đánh giá cáchoạt động của Hội đồng trường không ?Sau khi rà soát hoạt động, Hội đồng

Trang 13

thường kỳ và bất thường của Hội đồngtrường trong đó thể hiện việc việc rà soát,đánh giá các hoạt động trong mỗi học kỳ);

- Các minh chứng khác nếu có

trường có những điều chỉnh, bổ sung gì ?

3 Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội

đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên,

nhân viên, học sinh trong nhà trường có

thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và

các quy định hiện hành khác.

a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có

nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có

thành phần và hoạt động theo các quy

định hiện hành;

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua

và khen thưởng của trường;

- Quy trình hoạt động của Hội đồng thiđua và khen thưởng được thông qua Hộinghị cán bộ viên chức

- Các biên bản thể hiện sự hoạt động củaHội đồng thi đua và khen thưởng củatrường theo quy định hiện hành

- Các minh chứng khác liên quan đến chỉ

số (nếu có)

- Hội đồng thi đua và khen thưởng cóthành phần và hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật về thi dua, khen thưởng ?

- Có hoạt động theo quy trình đã đề rahay không ? Có đảm bảo khách quan vàdân chủ ? Có khyếu nại không ? Cáchgiải quyết các khyếu nại như nào ? Cóthoả đáng, ?

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ

luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được

- Quy trình hoạt động của Hội đồng kỷ

luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ,giáo viên, nhân viên được thông qua Hộinghị cán bộ viên chức

- Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷluật cán bộ, giáo viên, nhân viên có thànhphần và hoạt động theo quy định củapháp luật về thi dua, khen thưởng ?

- Có hoạt động theo quy trình đã đề rahay không ? Có đảm bảo khách quan vàdân chủ ? Có khiếu nại không ? Cách giải

Trang 14

- Các biên bản thể hiện sự hoạt động củaHội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ

luật cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quyđịnh hiện hành

- Các minh chứng khác liên quan đến chỉ số

quyết các khiếu nại như nào ? Có thoảđáng, ?

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác

thi đua, khen thưởng và kỷ luật.

- Biên bản của nhà trường về việc rà soát,đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ

luật trong mỗi năm học

Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thiđua, khen thưởng, kỷ luật ? Những bài họckinh nghiệm được rút ra ?

4 Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng

b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng

thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm

và quyền hạn của mình;

- Biên bản tham gia các ý kiến tham mưucho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụthuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình

- Có các ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởngthực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt

động của Hội đồng tư vấn.

- Biên bản rà soát, đánh giá các hoạt độngcủa Hội đồng tư vấn

Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạtđộng của Hội đồng tư vấn ? Những bàihọc kinh nghiệm ?

5 Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn

thành các nhiệm vụ theo quy định.

Trang 15

a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành

các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ

trường trung học;

- Kế hoạch hoạt động chung của tổ theotuần tháng, học kì và cả năm học nhằmthực hiện chương trình, kế hoạch dạy học

và các hoạt động khác;

- Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tựchọn, dạy ôn thi tốt nghiệp, dạy bồidưỡng học sinh yếu kém;

- Kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùngdạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theocác tiết trong phân phối chương trình;

- Văn bản của lãnh đạo nhà trường vềviệc nhận xét thực hiện các nhiệm vụnăm học của tổ chuyên môn;

- Các minh chứng khác (nếu có)

- Cần so sánh những hoạt động của tổchuyên môn với các nhiệm vụ theo quyđịnh của Điều lệ trường trung học - Mụcđích là tổ có hoạt động theo quy địnhkhông ? Nếu chưa đầy đủ cần giải thích

lý do ?

- Cần so sánh những hoạt động của tổchuyên môn với các nhiệm vụ do lãnhđạo nhà trường giao ?

b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về

hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các

hoạt động giáo dục khác;

- Biên bản sinh hoạt chuyên môn của tổhoặc nhóm chuyên môn;

- Sổ nhật ký hoặc biên bản đánh giá chấtlượng về hiệu quả hoạt động giáo dụccủa các thành viên trong tổ;

- Biên bản đánh giá, xếp loại giáo viên;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạtđộng chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạtđộng giáo dục khác ? Chất lượng của cácbuổi sinh hoạt chuyên môn ?

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc

thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

- Biên bản rà soát, đánh giá để cải tiếncác biện pháp thực hiện nhiệm vụ đượcgiao của tổ chuyên môn

- Biên bản chỉnh sửa, bổ sung các nội dungmới, các biện pháp mới vào kế hoạch

Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiếncác biện pháp thực hiện nhiệm vụ đượcgiao ?

Cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm

vụ được giao ?

6 Tổ văn phòng của nhà trường (tổ

Trang 16

Quản lý nội trú đối với trường phổ

thông nội trú cấp huyện) hoàn thành

các nhiệm vụ được phân công.

a) Có kế hoạch công tác rõ ràng; - Kế hoạch hoạt động chung của tổ theo

tuần, tháng, năm học được lãnh đạotrường phê duyệt;

- Các minh chứng khác liên quan đến chỉ số

Có kế hoạch công tác rõ ràng ? Có phùhợp với quy định khoản 1 Điều 17 củaĐiều lệ ? và phù hợp với các nhiệm vụ dolãnh đạo nhà trường phân công ?

b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân

công;

- Sổ nhật ký hoặc biên bản đánh giá chấtlượng về hiệu quả hoạt động giáo dục củacác thành viên trong tổ;

- Văn bản của lãnh đạo nhà trường vềviệc nhận xét thực hiện các nhiệm vụnăm học của tổ văn phòng (tổ Giáo vụ vàQuản lý học sinh, tổ Quản trị và Đờisống, các bộ phận khác đối với trường phổthông dân tộc nội trú cấp tỉnh, trường phổthông dân tộc nội trú trực thuộc bộ);

- Sổ sách lưu trữ hồ sơ của trường;

- Biên bản sinh hoạt định kỳ và đột xuấtcủa tổ văn phòng;

- Văn bản của tổ trưởng quy định hình thức

và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả

về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánhgiá chất lượng, hiệu quả của cá thành viêntrong tổ theo kế hoạch cúa nhà trường;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Hoàn thành các nhiệm vụ được giao ?Nếu chưa hoàn thành thì ở điểm nào ? Lý

do ?

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực - Biên bản rà soát, đánh giá để cải tiến Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến

Trang 17

hiện các nhiệm vụ được phân công. các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được

giao của tổ văn phòng;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

các biện pháp thực hiện kế hoạch côngtác ? Những bài học kinh nghiệm, bổsung ? Các biện pháp cải tiến ?

7 Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ

đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

kế hoạch dạy, học tập các môn học và

các hoạt động giáo dục khác theo quy

định tại Chương trình giáo dục trung

học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch

giảng dạy, học tập các môn học và các

hoạt động giáo dục khác;

- Kế hoạch giảng dạy và học tập các môncủa trường;

- Biên bản về phổ biến công khai, đầy đủ

kế hoạch giảng dạy và học tập các mônhọc và các văn bản quy định về hoạt độnggiáo dục;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

- Kế hoạch giảng dạy và học tập các môncủa trường đã được thông qua Hội đồngtrường và toàn thể cán bộ, giáo viên vànhân viên ?

- Các văn bản quy định về hoạt động giáodục theo quy định (Luật giáo dục, Điều lệtrường phổ thông; Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học của 4 năm liền kề,phân phối chương trình của các môn,hoạt động ngoài giờ lên lớp,…có đượcphổ biến đầy đủ ?

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh

giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và

học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các

cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo

dục địa phương và hoạt động giáo dục

nghề phổ thông - hướng nghiệp;

- Các văn bản của Hiệu trưởng về cácbiện pháp thường xuyên theo dõi chỉ đạo,kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kếhoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thigiáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạtchuyên đề, nội dung giáo dục địa phương

Nêu tóm tăt các hoạt động chỉ đạo, kiểmtra, đánh giá của Hiệu trưởng việc thựchiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dựgiờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinhhoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địaphương và hoạt động giáo dục nghề phổ

Trang 18

và hoạt động giáo dục nghề phổ hướng nghiệp;

thông Sổ theo dõi các hoạt động nhà trườngcủa Hiệu trưởng;

- Sổ dự giờ của Hiệu trưởng;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

thông - hướng nghiệp ?

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải

tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,

hoạt động giáo dục nghề phổ thông

-hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục

khác.

- Biên bản rà soát, đánh giá để cải tiếncác các biện pháp quản lý hoạt động giáodục trên lớp và hoạt động giáo dục nghềphổ thông- hướng nghiệp;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Hằng tháng, Hiệu trưởng có tổ chức ràsoát, đánh giá để cải tiến các biện phápquản lý hoạt động giáo dục trên lớp vàhoạt động giáo dục nghề phổ thông -hướng nghiệp ? Hình thức tổ chức ?

8 Hiệu trưởng có các biện

pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh

giá hoạt động dạy thêm, học

thêm và quản lý học sinh nội

trú (nếu có).

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy

thêm, học thêm và quản lý học sinh nội

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

- Kế hoạch về hoạt động dạy thêm, họcthêm và Kế hoạch quản lý học sinh nội trú

đã thông qua Hội đồng trường không ?

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc - Các văn bản của Hiệu trưởng về các biện

Trang 19

dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh

nội trú (nếu có);

pháp thường xuyên theo dõi chỉ đạo, kiểmtra, đánh giá việc thực hiện động dạy thêm,học thêm và quản lý học sinh nội trú;

- Sổ theo dõi hoạt động dạy thêm, họcthêm;

- Phân phối chương trình dạy thêm của cảtrường;

- Thời khóa biểu dạy thêm học thêm;

- Kết quả kiểm tra đánh giá hồ sơ dạythêm và kết quả của học sinh học thêm;

- Danh sách học sinh tham gia học thêmtrong trường;

- Sổ thu chi tiền dạy thêm, học thêm(Theo quy định của cấp trên);

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc

quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và

quản lý học sinh nội trú (nếu có)

- Biên bản rà soát, đánh giá để cải tiếncác các biện pháp thực hiện nhiệm vụquản lý hoạt động dạy thêm, học thêm vàquản lý học sinh nội trú

9 Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh

kiểm của học sinh theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học

sinh theo quy định; - Quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểmcủa học sinh;

- Sổ theo dõi học sinh bị vi phạm kỷ luật;

- Các bản kiểm điểm của học sinh viphạm kỷ luật được ban giám hiệu xử lý-

- Cần so sánh với Quy chế đánh giá, xếploại hạnh kiểm của học sinh của Bộ Giáodục và Đào tạo

- Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm củahọc sinh có đúng theo quy trình không ? Có

Trang 20

các biện pháp giải quyết;

- Bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm củatừng lớp có chữ ký đầy đủ của giáo viên

bộ môn, bảng tổng hợp kết quả đánh giáhạnh kiểm của từng khối và cả trường;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

dân chủ và khách quan ?

- Giải quyết các khiếu nại của học sinh thếnào ?

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại

hạnh kiểm của học sinh;

- Sổ điểm lớn, học bạ của học sinh;

- Biên bản làm việc giữa giáo viên chủnhiệm và cha mẹ học sinh về việc côngkhai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểmcủa học sinh

Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnhkiểm của học sinh ? Tóm tắt các hình thứccông khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnhkiểm của học sinh

c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải

tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học

sinh.

Biên bản của nhà trường về rà soát vàđánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểmcủa học sinh

10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học

lực của học sinh theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh

- Việc đánh giá, xếp loại học lực của họcsinh có đúng theo quy trình không ? Có dânchủ và khách quan ?

- Giải quyết các khiếu nại của học sinh thếnào ?

Trang 21

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học

lực của học sinh;

- Sổ điểm lớn, học bạ của học sinh;

- Biên bản làm việc giữa giáo viên chủnhiệm và cha mẹ học sinh về việc côngkhai kết quả đánh giá, xếp loại học lực củahọc sinh

Công khai kết quả đánh giá, xếp loại họclực của học sinh ? Tóm tắt các hình thứccông khai kết quả đánh giá, xếp loại học lựccủa học sinh

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt

động xếp loại học lực của học sinh.

Biên bản rà soát, đánh giá hoạt động xếploại học lực của học sinh và xử lý nhữngsai sót

11 Nhà trường có kế hoạch và triển

khai hiệu quả công tác bồi dưỡng,

chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán

bộ quản lý, giáo viên

a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc

bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ

cho cán bộ quản lý, giáo viên;

- Kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 nămviệc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình

độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

- Bảng tổng hợp giáo viên của nhà trường(họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độđào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đàotạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn

- Có kế hoạch từng năm và dài hạn việcbồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độcho cán bộ quản lý, giáo viên ? Kế hoạch

có tính khả thi ?

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100%

giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và

có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường,

50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ

từ đại học trở lên;

- Kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 nămviệc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình

độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

- Danh sách các cán bộ, giáo viên cử đihọc chuẩn hoá, đại học và sau đại họctrong 4 năm liền kề và những năm tới;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Đây là chỉ số cho tương lai ở một số nhàtrường Nếu trường đã đạt, thì đạt ở mức

độ nào ?Nếu trường nào chưa đạt cần nếu rõ kếhoạch phấn như nào ? Tính khả thi của kếhoạch này ? Bao giờ có thể đạt yêu cầucủa chỉ số này, ?

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải Biên bản rà soát và đánh giá các biện

Trang 22

tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng

cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo

viên.

pháp thực hiện bồi dưỡng, chuẩn hóa,nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý,giáo viên;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung saukhi rà soát

12 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an

toàn xã hội trong nhà trường theo quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các

quy định khác

a) Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh

chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà

trường;

- Quyết định thành lập tổ (bộ phận) đảmbảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộitrong nhà trường (trong đó thể hiện chứcnăng, nhiệm vụ của từng thành viên);

- Kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhàtrường (các phương án dự kiến giải quyếtkhi có sự cố);

- Sổ nhật ký trực của tổ bảo vệ;

- Hồ sơ lưu các biên bản do tổ bảo vệ lập

Cần so sánh với văn bản hiện hành của

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đảm bảo anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trongnhà trường ?

b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

trong nhà trường được đảm bảo; Các thông tin minh chứng thể hiện anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong

nhà trường được đảm bảo

c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để

cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh

chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà

trường.

- Biên bản tổ chức rà soát, đánh giá cáchoạt động đảm bảo an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội trong nhà trường;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung saukhi rà soát

13 Nhà trường thực hiện quản lý hành

Trang 23

chính theo các quy định hiện hành.

a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định

của Điều lệ trường trung học;

Hệ thống hồ sơ, sổ sách:

Sổ đăng bộ; Sổ gọi tên và ghi điểm; Sổđầu bài; học bạ học sinh; Sổ quản lý cấpphát văn bằng, chứng chỉ; Sổ theo dõiphổ cập giáo dục; Sổ theo dõi học sinhchuyển đi, chuyển đến; Sổ nghị quyết củanhà trường và nghị quyết của hội đồngtrường; Hồ sơ thi đua của nhà trường; Hồ

sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhânviên; hồ sơ khen thưởng, kỷ luật họcsinh; Sổ quản lý và lưu trữ các văn bản vàcông văn; Sổ quản lý tài sản; Sổ quản lýtài chính; Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học

và thực hành thí nghiệm; Hồ sơ quản lýthư viện; Hồ sơ theo dõi sức khỏe họcsinh

b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về

các hoạt động giáo dục với các cơ quan

chức năng có thẩm quyền theo quy định;

- Biên bản báo cáo định kỳ, đột xuất vềcác hoạt động giáo dục với các cơ quanchức năng có thẩm quyền theo quy định;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến

Trang 24

a) Trao đổi thông tin được kịp thời và

chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa

nhà trường - học sinh, nhà trường - cha

mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà

trường - các cơ quan quản lý nhà nước;

- Các văn bản quy định hình thức trao đổithông tin kịp thời, chính xác trong nội bộnhà trường, giữa nhà trường-học sinh, nhàtrường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địaphương;

- Sổ ghi chép các thông tin thông báo trênbảng lịch công tác hằng tuần;

- Sổ trực tuần của nhà trường;

- Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường;

- Sổ lưu các văn bản trao đổi thông tinđược kịp thời và chính xác trong nội bộnhà trường, giữa nhà trường-học sinh,nhà trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương

b) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và

học sinh được tạo điều kiện khai thác thông

tin để phục vụ các hoạt động giáo dục;

- Danh mục tài liệu của thư viện trường;

- Thực trạng máy tính được nối Internetphục vụ giáo viên và học sinh tự do tracứu thông tin trên mạng;

- Nội quy sử dụng Internet trong nhàtrường;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến

công tác thông tin của nhà trường.

- Biên bản về việc rà soát, đánh giá côngtác thông tin của nhà trường;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung

15 Nhà trường thực hiện công tác khen

thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo

viên, nhân viên và học sinh theo các

Trang 25

quy định hiện hành.

a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm

bảo tính khách quan, công bằng theo quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các

quy định khác của pháp luật;

- Quy chế khen thưởng, kỉ luật của nhàtrường;

- Các biên bản xét duyệt của Hội đồng thiđua, khen thưởng và Hội đồng kỷ luật(nếu có);

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

- Quy chế khen thưởng của nhà trường cóđược thông qua Hội đồng trường, toànthể cán bộ, giáo viên, nhân viên và họcsinh ?

- Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảotính khách quan, công bằng theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quyđịnh khác của pháp luật ?

- Có dân chủ và khách quan ?

- Giải quyết các khiếu nại thế nào ?

b) Khen thưởng và kỷ luật đối với học

sinh thực hiện theo quy định của Điều lệ

trường trung học và các quy định hiện

hành;

- Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tậpthể lớp, trường được khen thưởng (cáccấp) trong 4 năm gần đây;

- Bảng tổng hợp danh sách học sinh bị kỷ

luật (các cấp) trong 4 năm gần đây

- Sổ khen thưởng của học sinh (04 năm);

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích

cực trong việc nâng cao chất lượng giáo

dục trong nhà trường.

- Các quy định của nhà trường về cáchình thức khen thưởng, kỷ luật cán bộ,giáo viên, nhân viên và học sinh;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Hình thức khen thưởng, kỷ luật có tácdụng tích cực trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục trong nhà trường ? Hayphản tác dụng ? Lý do ?

Điều 6 Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý,

giáo viên, nhân viên và học sinh

1 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt

các yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo

Trang 26

dục và Đào tạo.

a) Đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định

của Điều lệ trường trung học và các quy

- Biên bản về việc tập thể nhà trường tínnhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý(1 lần/năm học)

b) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn

theo quy định của Điều lệ trường trung

học và các quy định khác;

- Văn bản phân công cụ thể cho giáoviên, nhân viên thực hiện các hoạt độnggiáo dục và quản lý học sinh;

- Các nghị quyết về tổ chức, chỉ đạo thựchiện các hoạt động giáo dục và quản lýhọc sinh của từng giá viên, nhân viên;

- Các thông tin, minh chứng khác liênquan đến chỉ số

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quyđịnh của Điều lệ trường trung học và cácquy định khác của Bộ Giáo dục và Đàotạo ? Nếu chưa đầy đủ thì thiếu nhữngđiểm nào ?

c) Hằng năm, được cấp có thẩm quyền

đánh giá, xếp loại từ khá trở lên về trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý

giáo dục.

- Kết quả đánh giá, xếp loại của cấp cóthẩm quyền đối với lãnh đạo nhà trườngtrong 4 năm gần đây

2 Giáo viên của nhà trường đạt các yêu

cầu theo quy định do Bộ Giáo dục và

Đào tạo và các quy định khác.

Ngày đăng: 19/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có). - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
c Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có) (Trang 7)
- Bảng danh sách lớp của nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,...); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng danh sách lớp của nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,...); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (Trang 9)
- Văn bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả của cá thành viên trong tổ theo kế hoạch cúa nhà trường; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
n bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả của cá thành viên trong tổ theo kế hoạch cúa nhà trường; (Trang 16)
- Bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp có chữ ký đầy đủ của giáo viên bộ môn, bảng tổng hợp kết quả đánh giá hạnh kiểm của từng khối và cả trường; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ng đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp có chữ ký đầy đủ của giáo viên bộ môn, bảng tổng hợp kết quả đánh giá hạnh kiểm của từng khối và cả trường; (Trang 19)
- Bảng tổng hợp giáo viên của nhà trường (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào tạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn. - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp giáo viên của nhà trường (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào tạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn (Trang 20)
-Các văn bản quy định hình thức trao đổi thông tin kịp thời, chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà học sinh, nhà  trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương; - Sổ ghi chép các thông tin thông báo trên bảng lịch công tác hằng tuần; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
c văn bản quy định hình thức trao đổi thông tin kịp thời, chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà học sinh, nhà trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương; - Sổ ghi chép các thông tin thông báo trên bảng lịch công tác hằng tuần; (Trang 23)
14. Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục. - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
14. Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục (Trang 23)
- Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tập thể lớp,   trường   được   khen   thưởng   (các   cấp) trong 4 năm gần đây; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp danh sách học sinh, tập thể lớp, trường được khen thưởng (các cấp) trong 4 năm gần đây; (Trang 24)
- Bảng tổng hợp giáo viên theo từng môn (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…); - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp giáo viên theo từng môn (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…); (Trang 26)
- Bảng thống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng th ống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; (Trang 29)
- Bảng tổng hợp kết quả dự giờ, hội giảng, thao giảng của lãnh đạo,  tổ trưởng, tổ phó và  giáo viên theo các quy định của chỉ số này (có chữ kí của lãnh đạo trường, Chủ tịch Công đoàn và Thanh tra nhân dân). - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp kết quả dự giờ, hội giảng, thao giảng của lãnh đạo, tổ trưởng, tổ phó và giáo viên theo các quy định của chỉ số này (có chữ kí của lãnh đạo trường, Chủ tịch Công đoàn và Thanh tra nhân dân) (Trang 32)
a) Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động y tế trường học; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
a Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động y tế trường học; (Trang 36)
Mô tả một số hình thức phổ biến công khai các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm ? - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
t ả một số hình thức phổ biến công khai các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm ? (Trang 38)
1. Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và  huy động hiệu quả các - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động hiệu quả các (Trang 40)
- Bảng tổng hợp kết quả ủng hộ về tinh thần, vật chất (04 năm gần đay nhất). - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp kết quả ủng hộ về tinh thần, vật chất (04 năm gần đay nhất) (Trang 47)
- Bảng tổng hợp kết quả học sinh khối 9 (04 năm gần đây) về học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học cơ sở. - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp kết quả học sinh khối 9 (04 năm gần đây) về học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học cơ sở (Trang 48)
- Bảng tổng hợp và đánh giá xếp loại về hạnh  kiểm  của   học  sinh  các   khối  lớp   và toàn trường đạt được so với các tiêu chí và tiêu chuẩn quy định; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp và đánh giá xếp loại về hạnh kiểm của học sinh các khối lớp và toàn trường đạt được so với các tiêu chí và tiêu chuẩn quy định; (Trang 49)
- Bảng tổng hợp kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh (04 năm gần đây); - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh (04 năm gần đây); (Trang 50)
c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể- Bảng tổng hợp kết quả về học sinh của - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
c Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể- Bảng tổng hợp kết quả về học sinh của (Trang 50)
- Bảng tổng hợp xác nhận của cấp có thẩm quyền về hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh; - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng t ổng hợp xác nhận của cấp có thẩm quyền về hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh; (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w