Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HÀ XUYÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DAO ĐỘNG NỀN ĐẤT CỰC ĐẠI GÂY RA DO ĐỘNG ĐẤT KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HÀ XUYÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DAO ĐỘNG NỀN ĐẤT CỰC ĐẠI GÂY RA DO ĐỘNG ĐẤT KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 8440130.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ÁNH DƢƠNG PGS TS VÕ THANH QUỲNH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn tới Bộ môn Vật lý Địa cầu, khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Phòng Địa chấn, Viện Vật lý Địa cầu tạo điều kiện thuận lợi để Học viên hoàn thành Luận Văn Luận văn hỗ trợ số liệu phương pháp từ Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ, đảm bảo an toàn cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi di tích văn hoá tỉnh Thừa Thiên Huế”, mã số: ĐTĐL.CN.51/16 Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Ánh Dương PGS.TS Võ Thanh Quỳnh hướng dẫn, bảo suốt trình học viên thực luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn trân thành, biết ơn tới gia đình, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ học viên suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hà Xuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Phƣơng pháp tất định CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGUỒN PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT 2.1 Nguồn phát sinh động đất 2.1.1 Đới đứt gãy sông Hồng 11 2.1.2 Đới đứt gãy Trường Sơn 11 2.1.3 Đới đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn 13 2.1.4 Đới đứt gãy Sông Chảy (cấp II) 14 2.1.5 Đới đứt gãy Đồng Hới – Thuận An (cấp II) 14 2.1.6 Đới đứt gãy Nam Ô- Nam Đông (cấp II) 15 2.1.7 Đới đứt gãy Khe Giữa- Vĩnh Linh (cấp III) 16 2.1.8 Đới đứt gãy Sông Cam Lộ 17 2.1.9 Đới đứt gãy Đakrông- Huế (cấp III) .18 2.1.10 Đới đứt gãy Sông Côn 19 2.2 Đánh giá độ lớn động đất cực đại Mmax khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.2.1 Phương pháp ngoại suy địa chất 21 2.2.2 Phương pháp đánh giá Mmax theo quy mô vùng phát sinh động đất .21 2.2.3 Phương pháp hàm phân bố cực trị Gumbel 23 CHƢƠNG MÔ HÌNH SUY GIẢM CHẤN ĐỘNG VÀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT 30 3.1 Phƣơng trình suy giảm chấn động 31 3.1.1 Phương trình suy giảm chấn động Toro (2002) .31 3.1.2 Phương trình suy giảm chấn động Campbell Borzognia (2008) 32 3.1.3 Phương trình suy giảm chấn động Chiou Youngs (2014) 35 3.2 Chƣơng trình đánh giá độ nguy hiểm động đất 39 CHƢƠNG GIA TỐC DAO ĐỘNG NỀN VÀ CƢỜNG ĐỘ CHẤN ĐỘNG CỰC ĐẠI KHU VỰC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 a) Chương trình đánh giá độ nguy hiểm động đất theo công thức Toro (2002).51 b) Chương trình đánh giá độ nguy hiểm động đất theo công thức Campbell and Bozorgnia (2008) 51 c) Chương trình đánh giá độ nguy hiểm động đất theo công thức Chiou Youngs (2014) 54 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ đứt gãy khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Hình 2 Mối tương quan Ms Mw (theo Wells & Coppersmith, 1994) 23 Hình Phân bố Gumbel III động đất miền Nam Việt Nam 25 Hình Phân bố Gumbel III động đất khu vực miền Trung Việt Nam 26 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Toro (2002) 42 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Campbell Borzognia (2008) 43 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Chiou Youngs (2014) 44 Hình 4 Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế lân cận tính tốn theo phương trình suy giảm chấn động Toro (2002), Campbell Borzognia (2008) Chiou Youngs (2014) với trọng số 46 DANH MỤC BẢNG Bảng Độ lớn động đất cực đại Mmax đới đứt gãy lớn có khả sinh chấn khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế lân cận 26 Bảng Các hệ số phương trình tắ t dầ n chấn động Toro (2002) 32 Bảng Các hệ số phương trình suy giảm chấn động Campbell Borzognia (2008) 34 Bảng 3 Các hệ số phương trình suy giảm chấn động 36 Bảng Các hệ số phản ứng đất phương trình suy giảm chấn động CY2014 sử dụng tính tốn ln(y) 37 Bảng Các hệ số phương trình suy giảm chấn động CY2014 sử dụng tính tốn ln(yref) 38 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH – TA : Đồng Hới – Thuận An ĐR – H : Đăkrông – Huế GPS : Global Positioning System : Hệ thống định vị toàn cầu KG – VL : Khe Giữa – Vĩnh Linh KT – XH : Kinh tế - xã hội NO – NĐ : Nam Ơ – Nam Đơng PGA : Giá trị gia tốc cực đại SCH : Sông Chảy SCL : Sông Cam Lộ SH : Sông Hồng TS : Trường Sơn TK – PS : Tam Kỳ - Phước Sơn UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Động đất loại tai biến thiên nhiên đặc biệt nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người, gây thiệt hại lớn cải vật chất, cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến mơi trường, an ninh nhân loại Do vậy, công tác đánh giá độ nguy hiểm động đất công việc quan trọng cần tiến hành để giảm nhẹ hậu động đất gây nên Đánh giá độ nguy hiểm động đất đưa kết định lượng dao động vị trí cụ thể gây trận động đất tương lai Các đánh giá nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc xác định vị trí, thiết kế dự án mới, đảm bảo an tồn cho cơng trình có Việc đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ cho cơng tác phòng chống giảm nhẹ hậu động đất vậy, trọng đặc biệt tất nước, nước nằm vùng động đất Mục đích cơng tác thiết lập đồ dự báo gia tốc dao động cường độ chấn động đất gây động đất vùng lãnh thổ Bản đồ sở cho tiêu chuẩn quy phạm kháng chấn quốc gia Thừa Thiên Huế tỉnh thành lân cận Quảng Trị, Đà Nẵng tỉnh ven biển nằm khu vực Trung Việt Nam có vị trí quan trọng phát triển KT-XH an ninh quốc phòng miền Trung nói riêng, nước ta nói chung Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài ngun khống sản phong phú, văn hóa đặc sắc đặc biệt có Quần thể di tích Cố Huế UNESCO xếp hạng Di sản Văn hóa Thế giới Trong năm gần tỉnh ven biển Trung quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Để đảm bảo cho nghiệp phát triển KT-XH bền vững, cơng tác phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây đặt tỉnh ven biển Trung bộ, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa Vì vậy, u cầu đánh giá, dự báo nguy hiểm động đất cho khu vực cấp bách, mức độ đáp ứng năm trước hoàn toàn chưa đủ phạm vi, độ chi tiết độ tin cậy Theo nghiên cứu trước đây, tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực khơng có nhiều động đất mạnh, tiềm phát sinh động đất lại tiềm tàng đứt gãy quy mô khu vực đứt gãy Trường Sơn (Rào Quán - A Lưới), đứt gãy Sông Cam, Đứt gãy ĐăkRông - Huế (Tà Lao - Huế), đứt gãy Nam Ơ - Nam Đơng (Đà Nẵng - Nam Đông) Các đứt gãy nghiên cứu xếp vào đứt gãy có biểu hoạt động đại tích cực Việt Nam Theo tài liệu lịch sử ghi chép lại, vào tháng 11 năm 1829 xảy động đất khu vực Thừa Thiên làm phía Bắc Thành bị sụt rung động, quan tâu với Vua có động đất, trận động đất đánh giá có cường độ mạnh cấp VII Hoạt động động đất tăng lên từ đầu năm 2014 đến Đặc biệt, ngày 15 tháng năm 2014, khu vực huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế xẩy trận động đất có độ lớn M=4,7 Động đất xảy đứt gãy A Lưới - Rào Quán (theo Báo cáo "Kết khảo sát thực địa điều tra động đất A Lưới ngày 15 tháng năm 2014" số 291/BC-VLĐC Viện Vật lý Địa cầu ngày 12/6/2014) Mặc dù trận động đất nói chưa gây thiệt hại người gây nhiều xôn xao dư luận, gây hoang mang nhân dân địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế mà huyện lân cận thuộc tỉnh Quảng Trị thành phố Đà Nẵng Điều làm cản trở dự định quy hoạch, xây dựng vùng lãnh thổ Trong khuôn khổ luận văn thực “Nghiên cứu đánh giá dao động đất cực đại gây động đất khu vực Thừa Thiên Huế” Phương pháp tất định trình bày áp dụng nghiên cứu Phương pháp tất định dựa sở ban đầu mơ hình nguồn động đất gây dao động mạnh khu vực Thừa Thiên Huế lân cận; đặc trưng địa chấn vùng nguồn động đất cực đại xảy vùng nguồn độ sâu đến mặt phá huỷ nguồn động đất, khoảng cách từ vùng nguồn đến vị trí cần quan tâm; quy luật lan truyền chấn động khu vực nghiên cứu xác định Từ đó, giá trị chấn động đất cực đại (cường độ chấn động cực đại Imax gia tốc dao động cực đại 𝑎𝑚𝑎𝑥 ) tính tốn vị trí cần quan tâm khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn CHƢƠNG GIA TỐC DAO ĐỘNG NỀN VÀ CƢỜNG ĐỘ CHẤN ĐỘNG CỰC ĐẠI KHU VỰC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trên sở đồ đới đứt gãy phân đoạn khu vực Thừa Thiên Huế lân cận, với thông tin nguồn phát sinh động đất tính tốn Mmax, ZTOR phương trình suy giảm chấn động xác định trên, giá trị gia tốc cực đại (PGA) giá trị cường độ chấn động cực đại I theo thang MSK-64 tương ứng vị trí khác khu vực nghiên cứu tính tốn cách sử dụng chương trình đưa Phụ lục Lưới tính đươ ̣c lâ ̣p với bước nhảy ∆ = 0,01 độ Cấu trúc liệu k ết gồ m cột (cô ̣t 1-Kinh đô ̣ ; cô ̣t 2-Vĩ độ ; cô ̣t 3-Giá trị gia tốc cực đại – g) Tại ô lưới khu vực nghiên cứu tính tốn với tất dao động gây động đất cực đại xảy vùng nguồn khoảng cách khác Cuối cùng, giá trị dao động lớn lựa chọn cho ví trí tính toán Kết gia tốc dao động cường độ chấn động cực đại khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế thể Hình 4.1, Hình 4.2, Hình 4.3 41 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Toro (2002) 42 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Campbell Borzognia (2008) 43 Hình Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế theo phương trình suy giảm chấn động Chiou Youngs (2014) Từ kết tính tốn sử dụng phương trình suy giảm chấn động Toro (2002) (Hình 4.1) cho thấy động đất cực đại khu vực nghiên cứu gây chấn động 44 đá với gia tốc cực đại amax = 0.4998g tương ứng cường độ chấn động cực đại Imax = IX theo thang MSK-64 Đối với phương trình suy giảm chấn động Campbell Borzognia (2008) (Hình 4.2) cho thấy động đất cực đại khu vực Thừa Thiên Huế gây chấn động đá với gia tốc cực đại amax = 0,2937g tương ứng cường độ chấn động cực đại Imax = IX theo thang MSK-64 Trên số đoạn đới đứt gãy Trường Sơn, Tam Kỳ - Phước Sơn có khả phát sinh trận động đất có cường độ chấn động cực đại khu vực chấn tâm động đất đạt cấp IX theo thang MSK-64 Trên Hình 4.3 thể kết tính tốn độ nguy hiểm động đất sử dụng phương trình suy giảm chấn động Chiou Youngs (2014), kết cho thấy động đất cực đại khu vực Thừa Thiên Huế gây chấn động đá với gia tốc cực đại amax = 0.3869g tương ứng cường độ chấn động cực đại Imax = IX theo thang MSK-64 Cường độ chấn động cực đại Imax = IX (MSK-64) phân bố dọc theo đới đứt gãy lớn hoạt động Trường Sơn, Tam Kỳ - Phước Sơn, Nam Ơ Nam Đơng Do tầm quan trọng ba phương trình suy giảm chấn động nhau, nên từ kết tính tốn gia tốc cực đại theo phương trình Toro (2002), Campbell Borzognia (2008) Chiou Youngs (2014) khu vực Thừa Thiên Huế lân cận nêu trên, học viên tính tốn giá trị gia tốc cực đại với trọng số cho kết ba phương trình Kết trình bày Hình 4.4 Kết tính tốn cho thấy động đất cực đại khu vực Thừa Thiên Huế lân cận gây chấn động đá với gia tốc cực đại amax = 0,3934 g tương ứng cường độ chấn động cực đại Imax = IX theo thang MSK-64 45 Hình 4 Sơ đồ phân vùng gia tốc cường độ chấn động cực đại đá khu vực Thừa Thiên Huế lân cận tính tốn theo phương trình suy giảm chấn động Toro (2002), Campbell Borzognia (2008) Chiou Youngs (2014) với trọng số 46 KẾT LUẬN Phương pháp tất định phương pháp phổ biến sử dụng để đánh giá độ nguy hiểm động đất Tầm quan trọng phương trình suy giảm chấn động nhau, việc xây dựng chương trình tính cho phép có nhìn tổng quan khu vực nghiên cứu - Kết tính tốn cường độ chấn động đá gốc ba phương trình suy giảm chấn động xây dựng cho cường độ chấn động cực đại Imax = IX theo thang MSK-64 - Động đất cực đại phát sinh đới đứt gãy qua khu vực Thừa Thiên Huế đới đứt gãy Trường Sơn với độ lớn cỡ 5,9 độ richte Giá trị gia tốc lớn tính tốn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế PGA = 0,36g (1g=981cm/s2) với cường độ chấn động cấp IX theo thang MSK-64 Giá trị rung động xảy đới đứt gãy Trường Sơn, đứt gãy Nam Ơ - Nam Đơng đoạn qua huyện A Lưới huyện Nam Đông đới đứt gãy ĐăkRông - Huế đoạn qua huyện Phong Điền vùng tiếp giáp hai huyện Hương Trà Quảng Điền Trong đó, giá trị PGA thành phố Huế thay đổi khoảng từ 0,16g đến 0,3g, tăng dần từ đông sang tây - Hai vùng hai huyện Hương Trà Phú Lộc phát nơi an toàn khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế với PGA = 0,06g tương ứng với cấp chấn động cực đại cấp VII theo thang MSK-64 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Phan Thanh Quang, 2017 Nghiên cứu cấu trúc vỏ Trái đất cấu trúc đứt gãy khu vực nghiên cứu sử dụng phương pháp trọng lực mặt đất Báo cáo nội dung mục 2.2.4 thuộc đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ, đảm bảo an tồn cơng trình thủy điện, thủy lợi di tích văn hóa tình Thừa Thiên Huế” - mã số: ĐTĐLCN.51/16 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002 Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 208 trang Nguyễn Đình Xuyên nnk, 1985 Phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Lưu VLĐC, Viện KHVN Nguyễn Đình Xuyên, 1987 Quy luật biểu động đất mạnh lãnh thổ Việt Nam Tạp chí KHTĐ tập số trang 14-20 Hà Nội Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ nnk (1996) Hoàn chỉnh đồ phân vùng nhỏ động đất Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu thuộc chương trình "Phòng lún chống lún cơng trình xây dựng đất yếu Hà Nội" mã số 01-36, giai đoạn 1993 - 1995, Viện Kỹ thuật XD Hà Nội - Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội Nguyễn Đình Xuyên, 2004 Dự báo động đất dao động Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Viện Vật lý Địa cầu, VKHCNVN, Hà Nội Nguyễn Đình Xuyên Lê Tử Sơn, 2008 Bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 375-2006: thiết kế cơng trình chịu động đất, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, Phần I: Địa chấn - Địa động lực, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, - 23 Rezanov I.A Nguyễn Khắc Mão (1968) Động đất miền Bắc Việt Nam Nha Khí Tượng xuất Hà Nội 48 Tiếng Anh Campbell K W., 1997 Empirical near-source attenuation relations for horizontal and vertical components of peak ground acceleration, peak ground velocity, and Pseudo-absolute acceleration response specta, Seism Res Lett 68(1), pp 154-179 10 Campbell K W and Y Bozorgnia, 2003 Updated Near-Source Ground-Motion (Attenuation) Relations for the Horizontal and Vertical Components of Peak Ground Acceleration and Acceleration Response Spectra, BSSA, Vol 93, No 1, pp 314–331 11 Campbell K W and Bozorgnia Y., 2008 NGA Ground Motion Model for the Geometric Mean Horizontal Component of PGA, PGV, PGD and 5% Damped Linear Elastic Response Spectra for Periods Ranging from 0.01 to 10 s Earthquake spectra, 24(1), p 139-171 12 Chiou, B S.-J., and Youngs, R R., 2008 An NGA model for the average horizontal component of peak ground motion and response spectra, Earthquake Spectra 24, 173–215 13 Chiou, B S.-J., and Youngs, R R., 2014 Update of the Chiou and Youngs NGA model for the average horizontal component of peak ground motion and response spectra, Earthquake Spectra 30, 1117–1153 14 Fujiwara Hiroyuki, Shinichi Kawai, Shin Aoi, Nobuyuki Morikawa, Shigeki Senna, Kyoko Kobayashi, Toru Ishii, Toshihiko Okumura and Yuzuru Hayakawa (2006) National Seismic Hazard Maps of Japan Bull Earthq Res Inst Univ Tokyo, Vol 2, 221-232 15 Gumbel, E (1954) Statistical theory of extreme values and some practical applications Applied Mathematics Series 33, National Bureau of Standards 16 Kaklamanos J., Baise L G and Boore D.M., 2011 Estimating Unknown Input Parameters when Implementing the NGA Ground-Motion Prediction Equations in Engineering Practice Earthquake Spectra: November 2011, Vol 27, No 4, pp 1219-1235 49 17 Mark R K., 1977 Application of linear statistical models of earthquake magnitude versus fault length in estimating maximum expectable earthquakes Geology, v no p 464-466 18 Milne, W and A Davenport (1969) Distribution of earthquake risk in Canada Bulletin of the Seismological Society of America, 59, 729-754 19 Shebalin N V., 1983 Về vấn đề đánh giá độ nguy hiểm động đất vùng động đất hoạt động yếu Tuyển tập “Nghiên cứu tính động đất vùng động đất hoạt động yếu” NXB Khoa học Mat (Nga) 20 Shin Tzay-Chyn and Ta-liang Teng (2001) An Overview of the 1999 Chi-Chi, Taiwan, Earthquake Bulletin of the Seismological Society of America, 91(5), 895-913 21 Teng Ta-liang, Yi-Ben Tsai, and William H K Lee (2001) Preface to the 1999 Chi-Chi, Taiwan, Earthquake Dedicated Issue Bulletin of the Seismological Society of America, 91(5), 893-894 22 Toro G R, Abrahamson N.A, Schneider J.F, 1997 Model of Strong Ground Motions from Earthquakes in Central and Eastern North America: Best Estimates and Uncertainties Seismological Research Letters: Vol.68, No.1, pp.41-57 23 Toro G.R, 2002 Modification of the Toro et al (1997) attenuation equations for large magnitudes and short distances 24 Ulomov V I., 1993 Sóng hoạt hóa địa chấnđịa động lực dự báo động đất dài hạn Tin tức Viện HLKH Nga, Vật lý trái đất No.4 (Nga) 25 Wells, D L., and K J Coppersmith (1994) New empirical relationships among magnitude, rupture length, rupture width, rupture area, and surface displacement, Bull Seism Soc Am 84, 974-1002 50 PHỤ LỤC Chƣơng trình đánh giá độ nguy hiểm động đất phƣơng pháp tất định a) Chương trình đánh giá độ nguy hiểm động đất theo công thức Toro (2002) function PGA=Toro(M,RM) % global RM C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 B A B= max(log(RM./100),0); logY=C1 + C2.*(M-6) + C3.*((M-6).^2)- C4.* log(RM) - (C5-C4).* B - C6.*RM; Y=exp(logY); MAX=[Y]; PGA=max(MAX,[],2); return end end Với hệ số Ci nêu chương b) Chương trình đánh giá độ nguy hiểm động đất theo công thức Campbell and Bozorgnia (2008) function PGA=CB2008(M,lamda,Ztor,xichma,z25,Vs30,Rrup) % global Rjb C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 k1 k2 k3 c n %Fmag if M5.5)&(M6.5; fmag=C0+C1.*M+C2.*(M-5.5)+C3.*(M-6.5); end %Fdistance 51 fdis=(C4+C5.*M).*(log(sqrt((Rrup).^2+(C6).^2))); %Fflt if Ztor=1; ffltz=1; end if (lamda>30)&(lamda-150)&(lamda0 & Ztor0 & Ztor>=1); fhngR=(Rrup-Rjb)./Rrup; end %fhngM if M6.0)&(M= 6.5 fhngM=1; end if Ztor>=20; %fhngz fhngz=0; else (Ztor>0)&(Ztor=30)&(lamda=-120)&(lamda