Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu.. Chứng minh : Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE... b, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?.. Hãy tìm nghiệ
Trang 2UBND HUYỆN VĨNH BẢO
(Thời gian làm bài 90 phút)
A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1 Theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập
Câu 11 Trong các bộ ba sau, bộ ba nào là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông :
Trang 3a Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số
b Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu
a Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
b Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A (A ≠ O); trên tia Oy lấy điểm B
(B ≠ O) sao cho OA = OB Kẻ AC ⊥ Oy (C ∈ Oy); BD ⊥ Ox (D ∈ Ox).Gọi I là giao điểm của AC và BD
a Chứng minh ∆ AOC = ∆ BOD
b Chứng minh ∆ AIB cân
N H P
Trang 4UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS AN HÒA
(Đáp án gồm 02 trang)
Đề số 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL HỌC KÌ II Năm học 2018 - 2019 Môn: Toán 7
2
x
− + =0 2
4 Vẽ hình đúng
Trang 5(3,0điểm) x
y
I O
b ∆ AOC = ∆ BOD ⇒ OAC =OBD (hai góc tương ứng) (1) mặt khác: ∆ OAB có OA = OB (gt) ⇒ ∆ OAB cân tại A => OAB=OBA (2)
0,25x2
Từ (1) và (2) ⇒ OAB OAC− =OBA OBD− ⇒ IAB=IBA
c) ∆ ICB vuông tại C nên IC <IB
Trang 6UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG -THỊ TRẤN
Đề số 2
ĐỀ KSCL HỌC KÌ II – TOÁN 7 Năm học 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 02 trang)
I/ Trắc nghiệm (3 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Trang 7b) Tính giá trị của biểu thức C =A.B tại x = 2 và y = - 1
Bài 3 (1điểm) Cho hai đa thức:
f x = − x − x+x + + x +x g x = x − − x+
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm nghiệm của đa thức h x( )= g x( )− f x( )
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm; BC = 20 cm, BM là đường
trung tuyến Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB
Trang 8UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG -THỊ
TRẤN
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN 7 Năm học 2018-2019
I/ Trắc nghiệm: (3đ ) Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
* Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (tính bằng phút) 0,25
Trang 9G B
+Có ∆ABC vuông tại A (gt) suy ra BC>AB (Vì trong tam giác vuông cạnh
huyền là cạnh lớn nhất) mà AB=CD (cmt) suy ra BC>CD 0,25
+ Xét ∆BCD có: BC >CD cmt( )⇒BDC >DBC ( )
ma BDC =ABD vi∆CDM = ∆ABM ⇒ABD>DBC hay ABM >CBM 0,25x2
5.a (0,5điểm)
Trang 10
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG NHÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2018–2019
(Đề thi gồm 03 trang)
Đề số 3
(Thời gian 120 phút không kể giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông :
Trang 11D C
Trang 12a Rút gọn P(x) , Q(x)
b Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x)
Bài 4: ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC Ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông
cân tại A là ABD và ACE
a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE
b) Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại H
Chứng minh : Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE
c) Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho góc ABK bằng 300, BA = BK
3
(1,đ) a P(x) = 2x
3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1
Suy ra DC = BE ( 2 cạnh tương ứng); D1 =B1( 2 góc tương ứng)
Gọi I là giao điểm của DC và AB
0,5 0,75
0,25 0,25
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038
Trang 13Câu
b Kẻ DM và EN lần lượt vuông góc với đường thẳng AH tại M và N Gọi F là giao điểm của DE và đường thẳng AH
Ta c/m được ∆ABH = ∆DAM(cạnh huyền – góc nhọn)
0,25 0,25 Câu c Vẽ tam giác đều BPD sao cho P và A nằm cùng phía đối với BD
Từ (1) và (2) suy ra tam giác KDA cân tại K suy ra KA = KD
-Vẽ hình đúng được 0,125 điểm (sai hình
A
ông chấm)
0,25
0,25 0,25
Trang 14ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Đề số 5 Môn: TOÁN 7 (thời gian: 90 phút)
Câu 6: Các cặp đơn thức sau,cặp đơn thức nào đồng dạng:
A – 2x2y và 3x2y B 10x2y và 5xy C 4xyz2 và 6(xyz)2 D – 2(xy)2 và 2x2y2
Trang 15Câu 14: Cho ∆ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm
Kết luận nào sau đây sai
II TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,0điểm) Điểm bài thi học kỳ 2 môn Toán của một lớp 7 được ghi lại như sau:
a,Dấu hiệu ở đây là gì ?Lập bảng tần số
b, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
Bài 2(1điểm) Cho đơn thứcA = ( )
5
24
81
b/ Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x3 + 3x2 +2x Hãy tìm nghiệm của đa thức P(x)
Bài 4: (3,0điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến Trên tia
đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA
a) Chứng minh ∆ACD vuông
b) Gọi K là trung điểm của AC Chứng minh KB = KD
c) KD cắt BC tại I và KB cắt AD tại N Chứng minh ∆KNI cân
Trang 16(1đ) - Lập bảng tần số
b)+được số trung bình cộng 6,625
+ Tìm được Mốt: 7
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số
0,25
0,25 0,25 Bài 2
(1đ) a) + Thu gọn được A =
3 3 6
5
1
z y x
−
+ Chỉ đúng hệ số là
51
− và bậc là 12 b) + Viết B = 6 3 3
z y ax
0,25 0,25 0,25
0,25 Bài 3
(1đ) a) + M(x) = 3x
3 + 4x2 - 3x+ 5 + N(x) = 3x3 – x2 – x + 9 Tính đúng:M(x) + N(x) = 6x3 + 3x2 - 4x+ 14
b) Tìm được P(x) = -6x + 14
Tính đúng nghiệm của P(x) là x = 3,5
0,5 0,25 0,25
Bài 4
(3đ)
HS vẽ hình đúng để giải câu a và viết GT,KL
M I N A
D K
Mà AB ⊥ AC (vì tam giác ABC vuông tại A)
Suy ra: CD ⊥ AC hay ∆ACD vuông tại C
b)+ Xét 2 tam giác vuông ∆ABK và ∆CDK có:
3KD
0,5
0,5
0,25 0,25
0,5 0,25 0,25 0,25
Trang 17+ Mà KB = KD (chứng minh trên)
Suy ra KN = KI => ∆KNI cân tại K
0,25 Bài 5 Vì 1− ≤ ≤x 1, 1− ≤ ≤y 1, 1− ≤ ≤z 1 = > 2 4 6
x +y +z ≤ x + y + z (*) +) Trong ba số x, y, z có ít nhất hai số cùng dấu Giả sử x và y cùng
1,một số bằng -1
0,25
0,25
0,25 0,25
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2018–2019
(Đề thi gồm 02 trang)
Đề số 6
(Thời gian90 phút không kể giao đề)
I TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Theo dõi thời gian vẽ một bức tranh (tính theo phút) của học sinh một lớp 71 Cô giáo lập được bảng sau:
Thời gian (x) 30 35 38 39 40 42 45 Tần số (n) 3 5 4 5 10 9 4 N = 40
Câu 1:Có bao nhiêu bạn tham gia vẽ tranh?
Trang 18A) ) 2x + 3yz B)y(4 – 7x) C)– 5x2y3 D)6x5 + 11
2x ylà 2
Trang 199 10 2 1 4 3
a) Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu?
b) Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó?
Bài 2.(1,0 điểm)
Cho đơn thức: 8 2 2.( 1 2 )
a) Thu gọn đơn thức A, rồi xác định hệ số và tìm bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của A tại x=-1; y=1
Bài 3.(1,0 điểm) Cho các đa thức :
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) + Q(x) = P(x)
Bài 4.(3,0 điểm)
Tam giác ABC vuông ở C, có A = 600 Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB (K∈AB), kẻ BD vuông góc với AE (D ∈AE)
a) So sánh các góc của tam giác ABC
b) Chứng minh rằng∆ACE = ∆AKE và AE⊥CK
c) Chứng minh rằng: EB > AC, Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MINH ĐỀ TOÁN 7 HỌC KỲ II (2018-2019)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đáp án A D A B C D C C A D A C D C C
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)
II TỰ LUẬN(7 điểm)
Trang 20X
0,25 0,25
.).(
4
1.(
3
8)4
1.(
3
8
y x y
y x x y
x y
3
21.1.3
21.)1.(
0,5
0,25 0,25 0,25 b) +)Xét∆ACE và ∆AKE có:
=>AC = AK( 2 cạnh tương ứng)
0,25 0,25
Trang 21EC = EK (2 cạnh tương ứng)
Vì AC = AK => A thuộc đường trung trực của CK
Vì EC = EK => E thuộc đường trung trực của CK
AE là đường trung trực của CK
AE⊥CK
0,25 0,25 c)Có AE là tia phân giác của góc A
30
A BAE=EAC= = = ,
30
C= ⇒EAB=EBA⇒ ∆AEB cân tại E
Có EK là đường cao của ∆ABE => EK đồng thời là đường trung tuyến.Do đó
K là trung điểm của AB hay AK = KB
Có AC = AK ( câu a) mà AK = KB=> AC = KB
∆EKB vuông tại K nên cạnh huyền EB lớn nhất =>EB > KB
Do đó EB > AC
+) Xét ∆AEB có AC, BD, EK là ba đường cao nên theo tính chất ba đường cao
của tam giác thì chúng cùng đi qua một điểm
0,25
0,25 0,25
Tổn
g
10 điể
m Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm
- Hết -
Trang 22UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA-TAM ĐA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN 7 Năm học: 2018 - 2019
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề số 7
I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau :
Tên An Chung Duy Hà Hiếu Hùng Liên Linh Lộc Việt
Bảng 1
Câu hỏi :
a Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là :
A Số học sinh của một tổ B Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh
C Cả A và B đều đúng D Cả A và B đều sai
b Tần số của giá trị 5 là:
Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị :”tổng các bình phương của x và y” là:
A.x2+y2 B.x2+y C.(x+y) 2 D.x+y2
Câu 3: Giá trị của biểu thức đại số x5-y5 tại x=1 và y=-1 là:
C –(x.y)3 và 4.x3y3 là hai đơn thức đồng dạng
D (x.y)2 và 3.x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
Câu 10:Khẳng định nào sau đây không đúng:
Tam giác đều là tam giác
A.Có hai cạnh bằng nhau B Có ba cạnh bằng nhau
C Tam giác cân có 1 góc bằng 600 D Có ba góc bằng nhau
Trang 23Câu 11: Độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông lần lượt là 3cm và 4cm thì
độ dài cạnh huyền là bao nhiêu cm:
II TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1:( 1,0 điểm) Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê
trong bảng sau:
a) Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số
b) Tìm mốt của dấu hiệu Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A
Câu 2: (1,0 diểm) Thực hiện phép tính, tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC) Chứng minh DA = DE c) ED cắt AB tại F Chứng minh ∆ADF = ∆EDC rồi suy ra DF > DE
Câu 5(1,0 điểm):
a) Tìm n ∈ Z sao cho 2n - 3 n + 1
b) Cho đa thức ( ) 3 2
P x =ax +bx + +cx d Với P( )0 và P( )1 là số lẻ Chứng minh rằng P x( ) không thể có nghiệm là số nguyên
Trang 24UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA-TAM ĐA ĐỀ TOÁN 7 HỌC KỲ II (2018-2019)
I TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):- Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
14
a b
Đáp án B C A D C A D D A C A A D B C
II TỰ LUẬN: (7 điểm)
b) b) Tính tổng hai đa thức đúng được M(x) = P(x) + Q(x) 3
22
x x
Trang 25b) Chứng minh ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra DA = DE
0.5 0,25
2 trường hợp đều mâu thuẫn với giả thiết
Vậy m Z∉ P(x) không thể có nghiệm là số nguyên
0.25 0,25 0.5
Trang 264 1,4 14%
1 biến
- Nghiệm của đa thức 1 biến
-Nhân đơn thức
-Tìm các yếu tố của đơn thức, tính giá trị của biểu thức theo giá trị của biến
- Thu gọn, sắp xếp và thực hiện phép cộng trừ đa thức 1 biến
-Nghiệm của đa thức 1 biến
- Bài toán tổng hợp
về đại số
Bài toán tổng hợp ,
áp dụng câu a làm câu b
3 1,5 15%
2
1 10%
1 0,5 5%
14 4,6 46%
-Tính ,so sánh các yếu tố trong tam giác
- chứng minh các quan hệ hình học, các đường trong tam giác
1 0,75 7,5%
1 0,75 7,5%
5 2,1 21%
1 0,2 2%
1
1 10%
4 1,9 19% Tổng số 9
1,8
18%
1 0,5 5%
6 1,2 12%
7 4,25 42,5%
3 1,75 17,5%
1 0,5 5%
27
10 100%
Trang 27A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
A 4x2y B 6xy.(- x3 ) C 7+xy2 D - 4xy2
Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2
Câu 14: Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng, B nằm giữa A và C Trên đường vuông góc với
AC tại B lấy điểm H khi đó:
A H < BH B AH < AB
C AH > BH D AH = BH
Câu 15: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác ?
TRƯỜNG THCS CAO MINH
Đề số 8
Năm học 2018-2019
Môn: Toán Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Trang 28a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ”
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) + g(x)
Câu 4: ( 3 điểm )Cho ∆ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm Kẻ đường phân
giác BI (I∈AC) , kẻ ID vuông góc với BC (D∈BC)
a/ Tính AB
b/ Chứng minh ∆AIB = ∆DIB
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI Chứng minh BI vuông góc với EC
.Câu 5: ( 1,0điểm )
100
1) (
14
1).(
13
1).(
12
1(
2 2
Trang 290,5 Câu 3
Trang 30I A E
Ghi giả thiết kết luận
GT ∆ABC vuông tại A
c, Ta có : BA = BD và IA = ID(các cạnh tương ứng của∆AIB =∆DIB ) Suy ra B và I nằm trên trung trực của AD
Kết luận BI là đường trung trực của AD
d, Ta có : CA ⊥BE và ED ⊥BC hay CA và ED là đường cao ∆BEC Suy ra I là trực tâm ∆BEC Vậy suy ra BI ⊥EC
0,25
0,75
1
0,5 0,25
Câu 5 1điểm
2 3 4 100 1.2.3.2 98.99 3.4.5 99.100.101 2.3.4 99.100 2.3.4 99.100
101 1
200 2
1 2
Chú ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Trang 31UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜN THCS TRUNG LẬP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2018–2019
(Đề thi gồm 3 trang)
Đề số 8
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1:Điều tra số giấy vụn thu được của các ớp ở trường A được ghilạibảng sau (đơn vịtính à kiogam):
(Bảng 1) Bảng 1 được gọi à::
C.Bảng thống kê số iệu ban đầu D.Bảng dấu hiệu
Câu 2 Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là :
Câu 3 Biểu thức đại số biểu thị “ Quãng đường đi được (s) của một xe máy có vận tốc
55km/h trong thời gian t(h) “ là :
55
t
x +xy-yz khi x=-2 ,y=3 và z= 5 thì kết quả đúng là
Câu 5 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức
3xy
−A) -3x 2
Trang 32Câu 10 Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: P(x) = 2x +
A) AC >AB>BC B) BC>AC>AB C) AC<AB<BC D) AB<BC<AC
Câu 14 Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng , B nằm giữa A và C Trên đường thẳng vuông
góc với AC tại B Ta lấy điểm H khi đó :
A) AH< BH B) AH< AB C) AH > BH D) AH = BH
Câu 15 ba đoạn thẳng có độ dài nào là 3 cạnh của một tam giác
A) 5cm;3cm;2cm B) 4cm;5cm;6cm C)7cm;4cm;3cm D) 12cm;8cm;4cm
II TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm) : Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như
a).Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2 (1 điểm) : Cho A = 1 2 2 4 2 2
4 x y z 5x y x
a) Thu gọn A
b) Tính giá trị của A tại x=1 ; y = -1 ; z = 10
Bài 3 (1 điểm) Cho hai đa thức :
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Trang 33Bài 4 (3 điểm): Cho góc nhọn x ˆ O y, C là một điểm thuộc tia phân giác của góc đó Kẻ
CA vuông góc với Ox ( A∈ Ox), kẻ CB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy)
a) Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điểm của AC và Oy
CM: ∆ ACD = ∆ BCE Từ đó suy ra CD = CE
TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ TOÁN 7 HỌC KỲ II (2018-2019)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đáp án C B B D A A C A B B C C D C B
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)
II TỰ LUẬN (7 điểm)
Trang 34b) Giá trị của A tại x =1 ; y = -1 ; z = 10
Thay x = 1 ; y = -1 ; z = 3 vào đơn thức A
Ta có :A = 1 5 4
5 x y z
− → A = -2 Vậy giá trị của A tại x = -1 ; z = 10 là -2
0,25 0,25
22
0,25 0,25
Trang 35CA = CB ( CMT)
E C B D
C
Aˆ = ˆ (2 góc đối đỉnh)
=> ∆ ACD= ∆ BCE ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề) 0,5
b) b) Áp dụng định lý Pytago cho ∆ AOC vuông tại A có
ˆC+O C A=
O A
=> O CˆA=900 −A OˆC
= 900 - 300 = 600
∆ OAC = ∆ OBC ( câu a) => 0
60ˆ
ˆB=O C A=
C
0,5 0,5
Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm
- Hết -
Trang 36UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2018–2019
(Đề thi gồm 2 trang)
Đề số 9
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Cho bảng 1 điều tra điểm kiểm tra 15 phút của các bạn hs lớp 7
C) Cả A và B đều đúng
D) Cả A và B đều sai
Câu 2 Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là
Câu 3 Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số
Trang 37Câu 14 Cho tam giác ABC cân tại A có chiều cao AH = 4cm, cạnh đáy BC = 6 cm
Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho AM = 6cm Khi đó điểm M nằm
A) Trên đoạn thẳng
BC
B) Không nằm trên đoạn thẳng BC
Trang 38b) Chứng minh DM vuông góc với BC
c) Gọi I là giao điểm của AH và BD Chứng minh MI // AC
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)
II TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1
(1 đ)
a) Tính số trung bình cộng từ bảng 1
0,5 b)
Tính giá trị của A tại x = - 3 ; y = -1 0,25 0,25
Trang 39a) + Xét tam giác ABM có BE vừa là đường cao vừa là đường phân giác
nên tam giác ABC cân tại B
+ Có tam giác ABC vuông tại A
c) Xét tam giác ABM có hai đường cao BE và AH cắt nhau tại I nên I là
trực tâm của tam giác ABM
⇒ MI là đường cao của tam giác ABM
⇒ MI vuông góc với AB
Mà AC vuông góc với AB( Vì tam giác ABC vuông tại A)
⇒ MI // AC (ĐCCM)
0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ