1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của phát triển tài chính lên cán cân thương mại tại việt nam bằng chứng thực nghiệm từ phương pháp ARDL

71 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ PHƯƠNG PHÁP ARDL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ PHƯƠNG PHÁP ARDL Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Tác động phát triển tài lên cán cân thương mại Việt Nam: Bằng chứng thực nghiệm từ phương pháp ARDL” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Thơ - Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, kết nêu trong luận văn hồn tồn khách quan trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Tạ Thị Hải Yến năm 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Bố cục nghiên cứu PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .6 2.1 Mối quan hệ phát triển tài cán cân thương mại 2.1.1 Mối liên kết tài - thương mại: Xuất phát điểm ban đầu 2.1.2 Quan hệ phát triển tài cán cân thương mại: Một vài khám phá thực nghiệm 12 2.2 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 14 2.2.1 Giới thiệu 14 2.2.2 Các cách tiếp cận lý thuyết .14 2.2.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm .21 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Khung phân tích sở liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Khung phân tích sở 26 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp ARDL .32 3.3 Kiểm định nhân Toda-Yamamoto .34 3.4 Kiểm định nghiệm đơn vị Zivot Andrews (ZA) 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kiểm định tính dừng 38 4.2 Kết hồi quy mơ hình ARDL 39 4.3 Kiểm định nhân Toda-Yamamoto .45 PHẦN 5: KẾT LUẬN .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ (tên đầy đủ) Giải thích OLS (Ordinary Least Squares) Phương pháp bình phương nhỏ GMM (Generalized method of moments) Phương pháp moment bậc cao VAR (Vector Autoregression) Mơ hình vectơ tự hồi quy VECM (Vector Error-correction Model) Mơ hình vectơ sai số hiệu chỉnh ARDL (Autoregressive Distributed Lag) Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ FD (Financial Development) Phát triển tài ER (Exchange Rate) Tỷ giá hối đoái BOT (Balance of Trade) Cán cân thương mại GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội CPI (Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ quốc tế WB (World Bank) Ngân hàng giới ML (Marshall-Lerner) Điều kiện Marshall-Lerner PPP (Purchasing Power Parity) Ngang giá sức mua DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt số nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại (BOT) 23 Bảng 3.1 Định nghĩa biến nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Thống kê mô tả ma trận tương quan (giai đoạn 1995-2018) 28 Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng 37 Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng ZA 37 Bảng 4.3 Kết lựa chọn độ trễ tối đa 39 Bảng 4.4 Kết kiểm định ARDL(1,3,1,3) 41 Bảng 4.5 Kết kiểm định nhân Toda-Yamamoto 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1995-2018 (đơn vị: tỷ USD; cố định 2010 USD) Hình 2.1 Hiệu ứng đường cong J lên cán cân thương mại sau phá giá tiền tệ 19 Hình 3.1 Xu hướng biến nghiên cứu 31 Hình 4.1 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình ARDL 40 Hình 4.2 Kết kiểm định tính ổn định hệ số hồi quy 44 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm kiểm chứng mối quan hệ phát triển tài cán cân thương mại Việt Nam, sử dụng phương pháp ARDL cho liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1995-2018 Kết kiểm định đường bao ARDL xác nhận mối quan hệ đồng liên kết cán cân thương mại yếu tố xác định Nghiên cứu phát mối quan hệ ngược chiều phát triển tài lên cán cân thương mại dài hạn Kiểm định nhân Toda-Yamamoto xác nhận mối quan hệ nhân chiều xuất phát từ phát triển tài đến cán cân thương mại Do đó, nghiên cứu cho phát triển tài khơng phải cơng cụ sách để giảm thiểu thâm hụt thương mại Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp tiêu chí đánh giá xác để nhà hoạch định sách hiểu động phát triển tài cán cân thương mại, từ hỗ trợ hoạch định dự báo sách hiệu Từ khóa: Phát triển tài chính; cán cân thương mại; đồng liên kết; ARDL ABSTRACT This paper aims to examine the relationship between financial development and trade balance in Vietnam by using the ARDL cointegration methodology for time series data from 1995 to 2018 The ARDL bound test confirms that the cointegration exists among trade balance and its determinants The paper also reveals the significantly negative relationship between financial development and trade balance in the longrun The results of Toda-Yamamoto causality test have predicted that unidirectional causality from financial development to trade balance exist in the long-run For policy recommendations, this study does offer not to use financial development as a policy tool to decrease trade deficit The main purpose of this paper is to provide accurate assessment criteria for the policy-makers to understand the dynamics between financial development and trade balance, thus leading to more efficient policymaking and forecasting Keywords: Financial development; trade balance; cointegration; ARDL 43 Đầu tiên, tác giả tiến hành kiểm định quan hệ đồng liên kết, nhằm xác minh mối quan hệ dài hạn biến số Kết kiểm định đường bao Phần C ra, thống kê F tính 27,56 lớn giá trị tới hạn (trong trường hợp có biến ngoại sinh) mức ý nghĩa 1% 4,66 Do đó, tác giả đủ sở để bác bỏ giả thiết không quan hệ đồng liên kết Bên cạnh đó, số hạng sai số hiệu chỉnh (ECMt−1 ) mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết hợp phát trên, nghiên cứu khẳng định diện quan hệ đồng liên kết dài hạn cán cân thương mại yếu tố xác định Chuyển sang hiệu ứng ngắn hạn dài hạn trình bày Phần A B, tác giả phát tác động tích cực đáng kể phát triển tài lên cán cân thương mại biến số sai phân sau độ trễ Tuy nhiên, dấu hiệu ứng lại đảo chiều dài hạn Theo đó, trái với kỳ vọng ban đầu mối quan hệ chiều phát triển tài cán cân thương mại, hệ số dài hạn biến phát triển tài lại mang dấu âm có ý nghĩa mức 1% Điều cho thấy, phát triển tài khơng làm cải thiện cán cân thương mại, mà ngược lại dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam Lý giải cho kết trái với kỳ vọng, quốc gia phát triển Việt Nam, khu vực tài đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vực tài ảnh hưởng đến tiết kiệm nước, tích lũy vốn, đổi công nghệ tăng trưởng Thông qua tăng trưởng kinh tế cung cấp quyền truy cập dịch vụ tài chính, phát triển tài tác động đến việc giảm nghèo Những phát nghiên cứu phù hợp với đặc điểm phụ thuộc nhập kinh tế Việt Nam, nơi mà tăng trưởng GDP gây thâm hụt tài khoản vãng lai Chính sách tự hóa thương mại dẫn đến tăng trưởng nhập nhanh so với xuất Việt Nam 44 10 1.5 1.0 0.5 -5 0.0 -10 -0.5 2012 CUSUM 2014 2016 2018 5% Significance 2012 2014 CUSUMSQ 2016 2018 5% Significance Hình 4.2 Kết kiểm định tính ổn định hệ số hồi quy Bên cạnh đó, tác giả phát định giá thấp VND giúp cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn dài hạn Minh chứng hệ số biến tỷ giá thực ngắn hạn lẫn dài hạn mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Các kết xác nhận điều: i) Điều kiện ML xác nhận dài hạn; ii) Hiệu ứng đường cong J không diện Việt Nam Kết cho thấy sách tỷ giá giải pháp hữu hiệu việc cải thiện cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn dài hạn Thông thường, lạm phát tăng có xu hướng làm suy thối cán cân thương mại quốc gia; vậy, kết thực nghiệm nghiên cứu lại rằng, sách mở rộng (tăng trưởng) kinh tế, dẫn đến hệ gia tăng lạm phát, lại kích thích cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn lẫn dài hạn Thú vị là, hệ số ngắn hạn hay dài hạn biến lạm phát có ý nghĩa thống kê mức 1% mang dấu dương Cũng lưu ý rằng, tác giả đề cập biến giả brk t nhận giá trị sau năm 2007 thời điểm lại Các hệ số ngắn hạn lẫn dài hạn biến giả mang dấu âm có ý nghĩa thống kê Việc đưa biến giả vào mơ hình ARDL xem phù hợp, kết kiểm định dạng hàm (RESET) bác bỏ giả thiết không mức ý nghĩa 10% Tương tự, kiểm định chẩn đoán phương sai thay đổi, dạng hàm tính ổn định hệ số hồi quy thỏa mãn Do đó, kết hồi quy nghiên cứu tin cậy có giá trị 45 4.3 Kiểm định nhân Toda-Yamamoto Sau kiểm định đường bao ước lượng mơ hình ARDL, kết cho thấy tồn mối quan hệ dài hạn cán cân thương mại phát triển tài chính, tỷ giá hối đối lạm phát Do đó, tác giả áp dụng phương pháp Toda-Yamamoto để kiểm định nhân Granger biến số Các kết trình bày Bảng 4.5 Giả thuyết khơng (khơng có quan hệ nhân quả) bị bác bỏ trường hợp quan hệ nhân từ phát triển tài đến cán cân thương mại mức ý nghĩa 10% (fdt → tbt ) Bên cạnh đó, tác giả phát mối quan hệ nhân hai chiều tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại (rert ↔ tbt ), lạm phát cán cân thương mại (inft ↔ tbt ) Bảng 4.5 Kết kiểm định nhân Toda-Yamamoto tbt fdt rert inft - 4,782599 (0,1884) 10,45196 (0,0151)** 8,623807 (0,0347)** fdt 6,698812 (0,0821)* - 2,758553 (0,4304) 5,793011 (0,1221) rert 12,59889 (0,0056)*** 3,157658 (0,3680) - 1,021849 (0,7960) inft 8,596160 (0,0352)** 5,783927 (0,1226) 0,445462 (0,9307) - tbt Hướng nhân - - tbt → rert tbt → inft fdt → tbt - - - rert → tbt - - - inft → tbt - - - Ghi chú: ***, ** * biểu diễn mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% Ký hiệu → hướng nhân xuất phát từ trái qua phải Nguồn: Tính tốn tác giả 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN Đóng góp nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động phát triển tài cán cân thương mại cách kết hợp tỷ giá hối đoái lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995-2018 Các kết kiểm định nghiệm đơn vị thông thường kiểm định ZA (cung cấp thông tin điểm gãy cấu trúc tiềm năng) xác nhận hỗn hợp biến I(0) I(1) Điều khiến nghiên cứu khơng thể sử dụng phương pháp (kỹ thuật) đồng liên kết khác Engle Granger (1987) hay Johansen (1991) Các kiểm định đòi hỏi biến phải I(1) Điều buộc lòng tác giả phải áp dụng phương pháp ARDL Pesaran cộng (2001) cho phép phân tích hiệu ứng ngắn hạn dài hạn phương trình, đặc biệt áp dụng biến toàn I(0), toàn I(1) hay hỗn hợp chúng Việc phát điểm gãy cấu trúc liệu biến cán cân thương mại, tác giả xây dựng biến giả nhị phân kết hợp vào phương trình hồi quy Kiểm định đường bao xác nhận mối quan hệ dài hạn cán cân thương mại yếu tố xác định trường hợp diện điểm gãy cấu trúc Trái với kỳ vọng ban đầu, kết thực nghiệm xác nhận mối quan hệ ngược chiều phát triển tài cán cân thương mại, mối quan hệ chiều lạm phát cán cân thương mại dài hạn Bên cạnh đó, tác giả phát diện điều kiện ML Việt Nam kết ủng hộ mối quan hệ chiều tỷ giá hối đoái với cán cân thương mại Ngoài ra, kiểm định nhân Toda-Yamamoto xác nhận mối quan hệ nhân chiều xuất phát từ phát triển tài đến cán cân thương mại; mối quan hệ hai chiều tỷ giá, lạm phát với cán cân thương mại Từ kết thực nghiệm thu được, tác giả thấy rằng, sách phát triển tài khơng phải biện pháp hiệu để giảm thâm hụt thương mại Việt Nam Thay vào đó, sách phá giá nội tệ, tăng trưởng (mở rộng) kinh tế thực, dẫn đến hệ mức giá kinh tế tăng cao, giúp cải thiện cán cân thương mại (cũng khắc phục tình trạng thâm hụt) Tuy nhiên, sách liên 47 quan tỷ giá cần cân nhắc xem xét kỹ lưỡng, việc thay đổi thiếu qn, nóng vội dẫn đến tình trạng tiền nóng (hot money) chảy vào chảy ạt khỏi kinh tế, có khả thúc đẩy lạm phát, phá giá đồng bạc rút đồng loạt, gây bất ổn, chí sụp đổ hệ thống tài kinh tế Nghiên cứu gần Belen (2016) phát mối quan hệ phát triển tài cán cân thương mại khơng tuyến tính Tác giả phát rằng, cán cân thương mại phản ứng bất đối xứng trước thay đổi tăng giảm phát triển tài Điều mở hướng tác giả tương lai, đề cập hiệu ứng phi tuyến mối quan hệ biến số trường hợp Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D (2009) Introduction to Modern Economic Growth Princeton, NJ: Princeton University Press Ahad, M (2017) Impact of financial development on trade balance: An ARDL cointegration and causality approach for Pakistan Global Business Review, 18(5), 1199-1214 Aizenman, J., & Noy, I (2009) Endogenous financial and trade openness Review of Development Economics, 13(2), 175-189 Amiti, M., & Weinstein, D E (2011) Exports and financial shocks The Quarterly Journal of Economics, 126(4), 1841-1877 Aristovnik, A (2008) Short-term determinants of current account defcits: Evidence from Eastern Europe and the Former Soviet Union Eastern European Economics, 46(1), 24-42 Awojobi, O (2013) Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy International Journal of Social Economics, 40(6), 537-555 Bahmani-Oskooee, M (1992) What are the long-run determinants of the US trade balance? Journal of Post Keynesian Economics, 85-97 Bahmani-Oskooee, M., & Fariditavana, H (2015) Nonlinear ARDL approach, asymmetric effects and the J-curve Journal of Economic Studies, 42(3), 519530 Bakker, B B., & Gulde, A M (2010) The credit boom in the EU new member states: Bad luck or bad policies? International Monetary Fund Working Paper 10/130 Banerjee, A., Dolado, J., & Mestre, R (1998) Error-correction mechanism tests for cointegration in a single equation framework Journal of Time Series Analysis, 19(3), 267-283 Beck, T (2002) Financial development and international trade Journal of International Economics, 57(1), 107-131 Beck, T (2003) Financial dependence and international trade Review of International Economics, 11(2), 296-316 Beck, T., Büyükkarabacak, B., Rioja, F., & Valev, N (2009) Who gets the credit? And does it matter? Enterprise vs Household credit across countries The B.E Journal of Macroeconomics, 12(1), 1-44 Becker, B., Chen, J., & Greenberg, D (2013) Financial development, fixed costs, and international trade The Review of Corporate Finance Studies, 2(1), 1-28 Belen, M (2016) Nonlinear dynamics of financial development on trade balance International Journal of Economics and Finance, 8(5), 286-292 Bordo, M., & Rousseau, P (2012) Historical evidence on the finance-trade-growth nexus Journal of Banking & Finance, 36(4), 1236-1243 Boswijk, P H (1994) Testing for unstable root in conditional and structural error correction models Journal of Econometrics, 63(1), 37-60 Chang, Y., Hung, M.-W., & Lu, C (2005) Trade, R&D spending and financial development Applied Financial Economics, 15(11), 809-819 Chimobi, O P (2010) The causal relationship among fnancial development, trade openness and economic growth in Nigeria International Journal of Economics and Finance, 2(2), 138-147 Demir, F., & Dahi, O S (2011) Asymmetric eff ects of fnancial development on South-South and South-North trade: Panel data evidence from emerging markets Journal of Development Economics, 94, 139-149 Duasa, J (2007) Determinants of Malaysian trade balance: An ARDL bound testing approach Global Economic Review, 36(1), 89-102 Engle, R F., & Granger, C W (1987) Co-integration and error correction: Representation, estimation and testing Econometrica: Journal of the Econometric Society, 55(2), 251-276 Feng, L., & Lin, C Y (2013) Financial shocks and exports International Review of Economics and Finance, 26, 39-55 Goksel, T (2012) Financial constraints and international trade patterns Economic Modelling, 29(6), 2222-2225 Greenwald, B., Salinger, M., & Stiglitz, J (1992) Imperfect capital markets and productivity growth Paper presented at the NBER Conference, Vail, CO Greenwood, J., & Jovanovic, B (1989) Financial development, growth and the distribution of income NBER Working Paper 3189 Gries, T., Kraft, M., & Meierrieks, D (2009) Linkages between fnancial deepening, trade openness, and economic development: Causality evidence from SubSaharan Africa World Development, 37(12), 1849-1860 Guechari, Y (2012) An empirical study on the effects of real effective exchange rate on Algeria’s trade balance International Journal of Financial Research, 3(4), 102-115 Hacker, R S., & Hatemi, A (2004) The effect of exchange rate changes on trade balances in the short and long run Economics of transition, 12(4), 777-799 Hur, J., Raj, M., & Riyanto, Y E (2006) Finance and trade: A cross-country empirical analysis on the impact of financial development and asset tangibility on international trade World Development, 34(10), 1728-1741 Isard, P (1995) Exchange rate economics New York, USA: Cambridge University Press Isard, P (1995) Exchange rate economics UK: Cambridge University Press Jha, R (2003) Macroeconomics for developing countries (2nd edn) New York, USA: Routledge Johansen, S (1991) Estimation and hypothesis testing of cointegration vectors in Gaussian vector autoregressive model Econometrica: Journal of the Econometric Society, 59(6), 1551-1580 Kar, M., Saaban, N., & Huseyin, A (2013) Trade openness, financial development, and economic growth in Turkey: Linear and nonlinear causality analysis Paper presented at the International Conference on Eurasian Economies, St Petersburg, September Kennedy, O (2013) Kenya’s foreign trade balance: An empirical investigation European Scientific Journal, 9(19), 176-189 Kiendrebeogo, Y (2012) The effects of financial development on trade performance and the role of institutions Economics Bulletin, 32(3), 2546-2559 Kim, D H., Lin, S C., & Suen, Y B (2010) Dynamic eff ects of trade openness on fnancial development Economic Modelling, 27(1), 254-261 King, R G., & Levine, R (1993) Finance and growth: Schumpeter might be right The Quarterly Journal of Economics, 108(3), 717-737 Kletzer, K., & Bardhan, P (1987) Credit markets and patterns of international trade Journal of Development Economics, 27(1-2), 57-70 Korhan, K G., Amina, M Y., & Taspinara, N (2015) The relationship among international trade, financial development and economic growth: The case of Pakistan Procedia Economics and Finance, 25, 489-496 Mahmud, S F., Ullah, A., & Yucel, E M (2004) Testing Marshall-Lerner condition: A non-parametric approach Applied Economics Letters, 11(4), 231-236 Manova, K (2013) Credit constraints, heterogeneous firms, and international trade The Review of Economic Studies, 80(2), 711-744 Mishkin, F S (2009) Globalization and fnancial development Journal of Development Economics, 89(2), 164-169 Muhammad, S D (2010) Determinant of balance of trade: Case study of Pakistan European Journal of Scientific Research, 41(1), 13-20 Obadić, A., Globan, T., & Nadoveza, O (2014) Contradicting the twin defcits hypothesis: The role of tax revenues composition Panoeconomicus, 6, 653-667 Omran, M., & Bolbol, A (2003) Foreign direct investment, fnancial development, and economic growth: Evidence from the Arab countries Review of Middle East Economics and Finance, 1(3), 233-251 Onafowora, O (2003) Exchange rate and trade balance in East Asia: Is there a JCurve Economics Bulletin, 5(18), 1-13 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289326 Petrović, P., & Gligorić, M (2010) Exchange rate and trade balance: J-Curve effect Panoeconomicus, 57(1), 23-41 Phillips, P C., & Ouliaris, S (1990) Asymptotic properties of residual based tests for cointegration Economatrica: Journal of Econometric Society, 58(1), 165193 Pilbeam, K (1992) International macroeconomics London: Macmillan Press, Ltd Rajan, R G., & Zingales, L (2003) The Great reversals: The politics of financial development in the twentieth century Journal of Financial Economics, 69(1), 5-50 Rincon, H (1998) Testing the Short run and long run exchange rate effect on trade balance Submitted PhD Thesis, University of Illinois, Urbana-Champaign Robinson, J (1952) The Rate of Interest and Other Essays London: MacMillan Rose, A K (1991) The role of exchange rates in a popular model of international trade: Does the Marshall-Lerner condition hold? Journal of International Economics, 30(3), 301-316 Rose, A K., & Yellen, J L (1989) Is there a J-Curve? Journal of Monetary Economics, 24(1), 53-68 Samba, M C., & Yan, Y (2009) Financial development and international trade in manufactures: An evaluation of the relation in some selected Asian countries International Journal of Business and Management, 4(12), 52-69 Schumpeter, J A (1934) The theory of economic development: An inquiry into profits, capital, credit, interest and the business cycle Cambridge, MA: Harvard University Press Shahbaz, M., & Rahman, M M (2012) The dynamic of financial development, imports, foreign direct investment and economic growth: cointegration and causality analysis in Pakistan Global Business Review, 13(2), 201-219 Shaheen, S., Awan, M S., Waqas, M., & Aslam, M A (2011) Financial development, international trade and economic growth: Empirical evidence from Pakistan Romanian Journal of Fiscal Policy, 2(2), 11-19 Shawa, M., & Shen, Y (2013) Analysis of the determinants of trade balance: Case study of Tanzania International Journal of Business and Economics Research, 2(6), 134-141 Stučka, T (2004) The effects of exchange rate change on the trade balance in Croatia International Monetary Fund Susanto, D., C., Rosson P., & Costa, R (2011) Financial development and international trade: regional and sectoral analysis Agricultural & Applied Economics Association 2011 AAEA & NAREA Joint Annual Meeting, Pittsburgh, Pennsylvania Svaleryd, H., & Vlachos, V (2005) Financial markets, the pattern of industrial specialization and comparative advantage: Evidence from OECD countries European Economic Review, 49(1), 113-144 Toda, H Y., & Yamamoto, T (1995) Statistical inference in vector autoregressions with possibly integrated processes Journal of Econometrics, 66(1), 225-250 Waliullah, M K K., Kakar, R., & Khan, W (2010) The determinants of Pakistan’s trade balance: An ARDL cointegration approach Lahore Journal of Economics, 15(1), 1-26 Weeks, J (2001) Macroeconomic policy for growth, with reference to Africa South of the Sahara, in T McKinley (ed.) Macroeconomic Policy, Growth and Poverty Reduction, 46-79 New York: Palgrave Wilson, P., & Tat, K C (2001) Exchange rates and the trade balance: The case of Singapore 1970 to 1996 Journal of Asian Economics, 12(1), 47-63 Yeager, L B (1970) Absorption and elasticity: A fuller reconciliation Economica, 145, 10-68 Zakharova, D (2008) One-size-fits-one: Tailor-made fiscal responses to capital flows International Monetary Fund PHỤ LỤC Phụ lục Kết kiểm định ARDL(1,3,1,3) Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục Kết kiểm định đường bao ARDL Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục Kết kiểm định nhân Toda-Yamamoto Nguồn: Tính tốn tác giả ... TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ PHƯƠNG PHÁP ARDL Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN... giảm phát triển tài có tác động khác đến cán cân thương mại Phát khẳng định cải thiện phát triển tài gây suy giảm đáng kể cán cân thương mại, điều ngược lại tác động suy giảm phát triển tài lại... xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài Tác động phát triển tài lên cán cân thương mại Việt Nam: Bằng chứng thực nghiệm từ phương pháp ARDL cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng

Ngày đăng: 16/02/2020, 09:49

Xem thêm: