Tổng hợp một số Ligand họ Pyridinium định hướng tổng hợp MOFs

105 30 0
Tổng hợp một số Ligand họ Pyridinium định hướng tổng hợp MOFs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ ĐẶNG THUẬN TỔNG HỢP MỘT SỐ LIGAND HỌ PYRIDINIUM ĐỊNH HƯỚNG TỔNG HỢP MOFs Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HƠ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Tống Thanh Danh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Đình Thành (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Trương Vũ Thanh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 03 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Phạm Thành Quân TS Nguyễn Quang Long PGS.TS Nguyễn Đình Thành TS Trương Vũ Thanh TS Lê Xuân Tiến Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đảnh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu cố) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ỉỉ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ ĐẶNG THUẬN MSHV: 7141250 Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1983 Nơi sinh: Bình Định Chun ngành: Kỹ thuật Hố học Mã số: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tổng hợp số ligand họ pyridinium định hướng tổng hợp MOFs II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát, điều chế số hợp chất carboxylate có chứa nhóm pyridinium làm cầu nối để tổng hợp vật liệu khung cơ-kim (MOFs) - Xác định đặc trưng cấu trúc ligand phương pháp phân tích đại III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Tống Thanh Danh Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÙ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) ỉỉỉ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, không nỗ lực thân mà nhờ vào hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều thầy, cô, anh chị, bạn gia đình tơi Do đó: Lời đầu tiên, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Tống Thanh Danh thầy GS.TS Phan Thanh Sơn Nam, người truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn hỗ trợ hóa chất cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Lê Thành Dũng, người nhiệt tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành báo khoa học, đăng tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (số 5A, tập 49, năm 2011) Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy, cô khoa kỹ thuật hóa học, trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học cao học, kiến sở giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến NCS Đặng Huỳnh Giao, NCS Từ Ngọc Thạch, KS Nguyễn Văn Chí, KS Huỳnh Thị Như Quỳnh, KS Phan Nguyễn Quỳnh Anh, anh chị, bạn em mơn Kỹ thuật Hóa hữu nói chung, phòng thí nghiệm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano phân tử (MANAR) nói riêng nhiệt tình tạo điều kiện - giúp đỡ tơi q trình làm thí nghiệm Sau cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln bên cạnh động viên, cổ vũ, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần để tơi n tâm hồn thành luận văn thời gian qua Tp HCM, tháng 03 năm 2016 ỉỉỉ Học viên Đỗ Đặng Thuận iv ABSTRACT A series of five unprecedented flexible zwitterionic ligands 1-5 which are pyridinium carboxylate ligands has been developed These ligands were designed to be different in the flexibility and size for subsequent application as linkers in the construction of new metalorganic frameworks (MOFs) and study theữ influence on the structural topologies of the architectures obtained All five ligands were fully characterized by *H, 13 C-NMR, mass and IR spectroscopies TÓM TẮT Một loạt ligand lưỡng ion linh hoạt từ đến ligand carboxylate pyridinium phát triển Những ligand thiết kế khác khả linh hoạt kích thước cho ứng dụng để xây dựng khung kim loại hữu (MOFs) nghiên cứu ảnh hưởng chúng lên cấu trúc hình học Năm ligand xác định đặc trưng cấu trúc đầy đủ phổ 1H, 13C - NMR, phổ khối lượng phổ IR V LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố ưên cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm on nguồn tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Tác giả Đỗ Đặng Thuận vi MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN iii ABSTACT iv LỜI CAM ĐOAN .V MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU XV LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VÈ VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ - KIM LOẠI (MOFs) VÀ CÁC LIGAND CARBOXYLIC SỬ DỤNG ĐẺ TỔNG HỢP VẬT LIỆU 1.1 Tổng quan khung hữu - kim loại (MOFs) 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Nguyên liệu tổng hợp MOFs 1.1.2.1 Các tâm ion kim loại 1.1.2.2 Các cầu nối hữu 1.1.3 Cấu trúc đặc trưng MOFs 1.1.3.1 Đơn vị xây dựng thứ cấp (SBUs) 1.1.3.2 Độ xốp cao .7 1.1.3.3 Ví trí kim loại mở 1.1.3.4 Mạng lưới giống zeolites 1.1.3.5 Cấu trúc mặc định 1.1.4 Các phương pháp tổng hợp MOFs 12 1.1.4.1 Phương pháp nhiệt dung môi vii 1.1.4.2 Phương pháp vi sóng 13 1.1.4.3 Phương pháp siêu âm 13 1.1.5 ứng dụng MOFs 13 1.1.5.1 Xúc tác 14 1.1.5.2 Hấp phụ khí 17 1.1.5.3 Lưu trữ khí 22 1.1.5.4 Tinh chế khí 28 1.1.5.5 ứng dụng sinh học (phân phối thuốc) 28 1.1.5.6 Khả phát quang 31 1.1.5.7 Khả cảm biến 32 1.2 Tổng quan ligand carboxylate họ Pyridium để tổng hợp MOFs 33 1.2.1 Giới thiệu chung ligand carboxylate 33 1.2.2 Giới thiệu ligand cacboxylate họ Pyridinium 36 Chương THỰC NGHIỆM 40 2.1 Dụng cụ, thiết bị nguyên liệu 40 2.1.1 Dụng cụ thí nghiệm 40 2.1.2 Thiết bị thí nghiệm 40 2.1.3 Nguyên liệu thí nghiệm 40 2.1.3.1 Hóa chất thí nghiệm 40 2.1.3.2 Dung mơi thí nghiệm 42 2.2 Tổng hợp ligand cacboxylate họ Pyridinium 43 2.2.1 Tổng hợp ligand l(4,4'-(ethane-l,2-diyl)bis(l-(4-(carboxymethyl)benzyl) -pyridinium) bromide) 43 2.2.2 Tổng hợp ligand (4,4'-disulfanediylbis(l-(4-carboxybenzyl) pyridinium) -bromide) 45 2.2.3 Tổng hợp ligand (l,l'-(l,4-phenylenebis(methylene))bis(4-(carboxy -methylthio)pyridinium) bromide 47 2.2.4 Tổng hợp ligand (l,r-(5-((3-(carboxymethylthio)pyridinium-l-yl)methyl)-1,3-phenylene)bis(methylene)bis(4-(carboxymethylthio)pyridinium) bromide) 49 viii 2.2.5 Tổng hợp ligand (l,l'-bis(4-carboxybutyl)-4,4'-bipyridine-l,l'-diium bromide) 51 Chương KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 53 3.1 Tổng hợp phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 53 3.1.1 Tổng hợp ligand 53 3.1.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 53 3.2 Tổng hợp phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 58 3.2.1 Tổng hợp ligand 58 3.2.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 58 3.3 Tổng hợp phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 63 3.3.1 Tổng hợp ligand 63 3.3.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 63 3.4 Tổng hợp phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 68 3.4.1 Tổng hợp ligand 68 3.4.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 68 3.5 Tổng hợp phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 73 3.5.1 Tổng hợp ligand 73 3.5.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 73 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1 Các kết đạt 78 4.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 100 72 2.CH-2,6py) 2.CH-3,5py) 2.CZ/2N+(7) 2.CH2(10)) 2.CH2(8)) 2.CH2(9)) 9.20 8.60 4.75 2.45 2.15 1.75 OH HO Hình 3.14 Công thức cấu tạo ligand với độ dịch chuyển hóa học phổ l H-NMR Phổ ’H-NMR ligand cho thấy phân tử có trục đối xứng c2 có loại proton: c#-2,6py, C/7-3,5py, C772N+(7), C772(10), CH2(8) , C772(9) (Phụ lục 5a) Các proton vòng pyridinium cho tín hiệu cộng hưởng mũi đơi (d) vùng trường thấp (tại 9.15 8.60 ppm), chúng bị giảm chắn hiệu ứng bất đẳng hướng nhân benzen Tuy nhiên, tín hiệu cộng hưởng proton H-2,6py (ổ = 9.15 ppm) dịch chuyển 0.55 ppm vùng trường thấp hom so với proton H-3,5py (ổ = 8.60 ppm), hiệu ứng hút điện tử nguyên tử N bậc mang điện tích dưomg sinh hiệu ứng giảm chắn điện tử mạnh hom vùng Proton nhóm methylene vòng pyridinium nhóm cacboxyl vùng trường cao hom so với loại proton Tuy nhiên, proton nhóm CH2N+ ảnh hiệu ứng hút điện tử nguyên tử N bậc mang điện tích dương nên xuất tín hiệu vùng từ trường thấp hom loại proton lại (ố = 2.45 ppm) Riêng proton nhóm 73 CH2(10) bị ảnh hưởng hiệu ứng hút điện tử nhóm cacbxyl (C00-) nên cho tín hiệu cộng hưởng trường thấp so với nhóm CH2(8) , CH2(9) (ỔCH2(W) = 2.45, (ỔCH2(8)=2.15, (ótH2(9)=l-75 ppm) Riêng tín hiệu proton nhóm cacboxylic khơng xuất phổ ’H-NMR, CÓ thể ion H+ linh động có trao đổi qua lại proton H với D (deterium) xảy với tốc độ nhanh dung môi dùng để đo phổ 'H-NMR nên máy NMR khơng nhận tín hiệu 3.5.I.3 Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR Các độ dịch chuyển hóa học đặc trưng phổ 13C-NMR ligand trình bày bảng sau: Ổ ỗ ỗ C=O C-4py 177.0 151.5 c-2,6py 147.5 ỗ ỗ ỗ ỗ ỗ C-3,5py C-7(CH2) C-10(CH2) C-8(CH2) C-9(CH2) 127.0 62.0 34.0 31.5 22.5 Bảng 3.14 Các độ dịch chuyển hóa học đặc trưng (ppm) phổ 34.0 13 c -NMR ligand Hình 3.15 Cơng thức phân tủ ligand với độ dịch chuyển hóa học phổ 13 C-NMR Như phổ 11INMR, phổ 13C-NMR ligand cho thấy phân tử có trục đối xứng c2 có loại nguyên tử cacbon (Phụ lục 5b) Carbon nhóm c=o cho tín hiệu cộng VH 177.0 74 hưởng 177.0 ppm nằm trường thấp, liên kết với ngun tử o có độ âm điện lớn nên sinh hiệu ứng hút điện tử giảm chắn điện tử vùng Carbon C-4py vòng pyridinium cho tín hiệu cộng hưởng 151.5 ppm nằm trường yếu carbon C-4py bị hiệu ứng bất hướng giảm chắn điện tử vòng pyridinium Các carbon CH vòng pyridinium bị ảnh hưởng hiệu ứng bất đẳng hướng vòng nên cho tín hiệu cộng hưởng vùng trường tương đối thấp (C-2,6py 147.5 ppm C- 3,5py 127.0 ppm), nguyên tử C-2,6py nằm gần nguyên tử N bậc mang điện tích dương nên bị ảnh hưởng hiệu ứng hút điện tử nguyên tử Do đó, cacbon C-2,6py bị dịch chuyển trường thấp so với nguyên tử C-3,5py Bốn loại carbon nhóm CH2 (C-7(CH2); C10(CH2); C-8(CH2); C-9(CH2) cho tín hiệu tại: 62.0; 34.0; 31.5; 22.5 cacbon C-7(CH2) cho tín hiệu trường thấp Vì loại cacbon bị ảnh hưởng hiệu ứng hút điện tử của nguyên tử N bậc bốn mang điện tích dương 3.5.2.4 Phân tích phổ NMR 2D-HSQC (Heteronuclear single quantum correlation) Phổ 2D HSQC cho biết liên quan tín hiệu proton *H (trục hồnh) và tín hiệu cacbon 13 c (trục tung) - tương tác proton H liên kết trục tiếp với nguyên tử c phân tử Phổ 2D HSQC ligand xác nhận độ dịch chuyển hóa học nguyên tử c bậc và NMR 1D 13c Các proton: c#-2,6py, c#-3,5py, C772N+(7), C772(10), C772(8) , C772(9) tương tác với cacbon: C-2,6py, C3,5py, C-7(CH2), C-10(CH2), C-8(CH2), C- 9(CH2) cho vết tín hiệu phân tích Phụ lục 5c Điều chứng minh diện sản phẩm ligand 3.5.2.5 Phân tích phổ hồng ngoại FT-IR Phổ hồng ngoại FT-IR ligand trình bày Phụ lục 5d Các liệu phổ hồng ngoại đặc trưng ligand trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Các tần số dao động giãn nối (cm1) ligand v(O-H) V (carboxyl C=O) v(C=N) 3404 1710 1639 Phổ hồng ngoại ligand cho thấy dải hấp thu 3404 cm'1 đặc trưng cho dao động giãn nối O-H, 1710 cm'1 đặc trưng cho dao động giãn nối c=o nhóm chức 75 carboxyl-COOH, 1639 cm'1 đặc trưng cho dao động giãn nối C=N vòng pyridinium 3.S.2.6 Phân tích phổ khối lượng (ESI MS) Phân tích phổ khối lượng ligand phương pháp phun ion (ESI MS) cho thấy có mũi m/z = 357 tương ứng với khối lượng ion phân tử [M - 2Br - H]+ (Phụ lục 5e) Điều chứng tỏ tồn ligand với khối lượng phân tử M = 518 đvc 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết đạt Trong thời gian nghiên cứu phòng thí nghiêm Nghiên cứu cấu trúc vật liệu nano phân tử (Manar), tổng hợp thành công ligand cacboxylate họ pyridinium sau: Từ hai chất ban đầu: 1,2-Di(pyridin-4-yl)ethane (0.060 g, 0.326mmol) 4-(Bromomethyl) benzoic acid (0.142 g, 0.658 mmol) ligand tổng hợp dung môi DMF tạo sản phẩm ligand (4,4'-(Ethane-l,2-diyl)bis(l-(4- (carboxymethyl)benzyl)pyridinium) bromide) Sản phẩm thu dạng bột rắn, màu trắng với hiệu suất thu tương ứng khoảng 60% (0.090 g, 0.159 mmol) Từ hai chất ban đầu: 4,4’- Dithiopyridine (0.0657 g, 0.30 mmol) 4-(Bromomethyl) benzoic acid (0.1295g, 0.60 mmol) tổng hợp ligand (4,4'-Disulfanediylbis(l-(4-carboxybenzyl) pyridinium) bromide) hong dung môi THF nhiệt độ thường Sản phẩm thu dạng bột rắn, màu trắng với hiệu suất 44% (0.088 g, 0.135mmol) Từ hai chất ban đầu: 1,4-Bis(bromomethyl) benzene (0.0618 g, 0.234 mmol) 2(Pyridin-4-ylthio) acetic acid (0.0.080 g, 0.473 mmol) tổng hợp ligand (1,l’-( 1,4Phenylenebis(methylene))bis-(4(carboxymethylthio)pyridinium) bromide) ttong dung môi DMF nhiệt độ 100°C sản phẩm thu dạng bột rắn, màu trắng đục với hiệu suất 75,7% (0.106 g, 0.230 mmol) Sản phẩm thu dạng bột rắn, màu trắng đục với hiệu suất 75,7% Từ hai chất ban đầu: 1,3,5-Tris(bromomethyl)benzene (0.0618 g, 0.234 mmol) 2-(Pyridin-4-ylthio)acetic acid (0.080 g, 0.473 mmol) tổng hợp hợp ligand (l,r(5-((3-(Carboxymethylthio)pyridinium-l-yl)methyl)-l,3- phenylene)-bis(methylene)bis(4- (carboxymethylthio)pyridinium) bromide ttong dung môi DMSO nhiệt độ 70°C Sản phẩm thu dạng bột rắn, màu trắng đục với hiệu suất 35% (0.356 g, 0.412 mmol) Từ hai chất ban đầu: 4,4’-Bipyridine (0.30 g, 1.92 mmol) 5- Bromopentanoic (1.39 g, 7.7 mmol) tổng hợp ligand (l,l'-Bis(4- carboxybutyl)-4,4'-bipyridine-l,r-diium bromide) dung mơi THF nhiệt độ phòng Sản phẩm thu dạng bột rắn, màu 77 trắng với hiệu suất 60% (0.060 g, 1.158 mmol) 4.2 Kiến nghị Các ligand xác định đặc trưng cấu trúc phương pháp phân tích đại tiến hành khảo sát khả hình thành MOFs với muối như: Zn(NO3)2.4H2O, Zn(NO4).6H2O, Mg(NO3)2.6H2O Do đó, chúng tơi kiến nghị: tiếp tục nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu để tổng hợp MOFs từ ligand như: tỉ lệ ligand muối, dung môi tỉ lệ loại dung môi, nhiệt độ nhằm tạo vật liệu MOFs để khảo sát khả ứng dụng chúng vào thực tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Trương Vĩnh Luân (2010), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIPs MOFs”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành cơng nghệ hóa học, ĐHBK, TP.HCM [2] o M Yaghi, Hailian (1995), Hydrothermal Synthesis Of A MOF Containing large Rectangular Chanels, J Am Chem Soc, 117, 10401-10402 [3] o M Yaghi, Thomas L.Groy (1996), contraction Of Porous Solids From HydrogenBonded Metal Complexes Of 1,3,5-Benzenetricarboxyylic Axid, J Am Chem Soc 118, 9096, 90101 [4] H Li, c E Davis, T L Groy, D G Kelley, o M Yaghi (1998), Journal of American Chemical Society , 120, 2186 [5] Nathaniel L.Rosi, Jaheon Kim, Mohamed Eddaoudi, Banglin Chen, Michael O’Keeffe, and Omar M.Yaghi (2005), Rod Packing sand Metal Organic Frameworks Constructed from Rod-Shaped Secondary Building Units, Journal of American Chemical Society, Departments of Chemistry, University of Michigan [6] StuartTumer, Olegl.Lebedev, FelicitasSchro' der, DanielEsken, Roland A Fischer, Gustaaf VanTendeloo (2008), Direct Imaging of Loaded Metal-Organic Framework Materials, UniVersityof Antwerp, Gecmany [7] Jesse L c Rowsell, Omar M Yaghi (2004), Microporous and Mesoporous Materials, 7, 3, 4670 -4679 [8] H Li, c E Davis, T L Groy, D G Kelley, o M Yaghi (1998), Journal of American Chemical Society, 120, 2186 [9] o M Yaghi, Michael O’Keeffe, Nathan w Ockwig, Hee K Chae, Mohamed E., Jaheon K, Nature, 2003, 423, 705 [10] Jaheon Kim, Banglin Chen, Theresa M Reineke, Hailian Li, Mohamed Eddaoudi, David B Moler, Michael O' Keeffe, and Omar M.Yaghi (2001), Assembly of Metal Organic Frameworks from Large Organic and Inorganic Secondary Building Units: New Example sand Simplifying Principles for Complex Structures, Journal of American Chemical Society, Department of Chemishy, Arizona State Uniersity [11] Shilun Qiu, G.Z.(2009), Coordination Chemistry Reviews 79 [12] o D Friedrichs, M o., o M Yaghi (2007), Phys Chem Chem Phys, 9, 1035-1043 [13] Jesse L c Rowsell, Omar M Yaghi (2004), Microporous and Mesoporous Materials, 7, 3, 4670 -4679 [14] D J Tranchemontagne, J L M - c s., Michael O’Keeffe and o M Yaghi (2009), Chem Soc Rev, 38,1257-1283 [15] Zheng N and Richard I.M, J.Am.Chem.Soc (2006)428,12394 - 12395 [16] Jae Y c, Jeo K, Sung H J, Hye.K Kim, Jong s c, Hee K.C, Korean [17] Jung -sik Choi, Wha - Seung Ahn Rapid Synthesis of MOFs - Via [18] U.Mueller, M.Schubert, F.Teich, H.Puetter, K.chierle-Arndt and J Pastre (2006), "Metal-organic frameworks prospective industrial applications", J Mater Chem, vol (16), p 626-636 [19] Jesse L.C.Rowsell, Andrew R.Millward, Kyo Sung Park and Omar M.Yaghi (2004), "Hydrogen Sorption in Functionalized Metal-Organic Frameworks", J Am Chem Soc, vol (126), p.5666-5667 [20] Al., e.J.G (2009), Journal of Catalysis, 261, 75-87 [21] Jian-Rong Li, Ryan J Kuppler and Hong-Cai Zhou (2009), Chem Soc Rev, 38, 1477 [22] , Jinliang.s, T^L., Suqin.H, Tianbin w, Tao J, Buxing H (2009), Green Chem, 11,1031-1036 [23] Antek G Wong-Foy, Adam J Matzger and Omar M Yaghi (2006), J Am Chem Soc, 128, 3494 [24] , o D Friedrichs, M o., o M Yaghi (2007), Phys Chem Chem Phys, 1035- 1043 [25] Tina D, Lev s, Omar M Yaghi, Randall Q.s (2004), Langmuir, 20, 2683 - 2689 [26] o M Yaghi, Michael O’Keeffe, Nathan w Ockwig, Hee K Chae, Mohamed E, Jaheon K (2003), Nature, 423, 705 [27] H Furukawa, N.K., Y Bok Go, N.Aratani,l s Beom Choi, and A.Ồ.Y Eunwoo Choi, Randall Q Snurr, M O’Keeffe, J Kim, Omar M Yaghi (2010), Science, 329, 424 [28] M D Allendorf, C.A.B., R K Bhakta, R J T Houk (2009), Chem Soc Rev, 38,1330135 [29] Thơng cáo báo chí - hội thảo khoa học quốc tế (2011) “ Hóa học vật liệu khung 80 kim vật liệu liên quan ”, Đại học quốc gia TP.HCM [30] Lê chí Kiên (1994), Phức Chất, Đại Học Quốc gia Hà Nội [31] Jiang-G M, Hong-J z, Jia.z N, Shu-Bin w, Thomas c.w Mak (1999), Polyhedron, 18, 1519 [32] Zheng F.K, Wu A.Q; Li Y, Guo G c, Huang J.s (2005), Chin J.Struct Chem, 24, 940 [33] A-Qing Wu, Yan Li, Fa-Kun Zheng, Guo-Cong Guo, and Jin-Shun Huang (2006), Crystal Growth & Design, 6, 444 [34] Yu Ma, Ai-Ling Cheng, Chun-Yan Tian, Hua Tian, En-Qing Gao (2009), Supramolecular architectures through first- and second-sphere coordination of a flexible zwitterionic dicarboxylate ligand, Department of Chemistry, East China Normal University, Shanghai, China 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu phổ ligand Phụ lục la: Phổ ’H-NMR Phụ lục lb: Phổ 13C-NMR Phụ lục lc: Phổ FT-IR Phụ lục ld: Phổ MS Phụ lục 2: Dữ liệu phổ ligand Phụ lục 2a: Phổ ’H-NMR Phụ lục 2b: Phổ 13C-NMR Phụ lục 2c: Phổ FT-IR Phụ lục 2d: Phổ MS Phụ lục 3: Dữ liệu phổ ligand Phụ lục 3a: Phổ 'H-NMR Phụ lục 3b: Phổ 13C-NMR Phụ lục 3c: Phổ FT-IR Phụ lục 3d: Phổ MS Phụ lục 4: Dữ liệu phổ ligand Phụ lục 4a: Phổ ’H NMR Phụ lục 4b: Phổ 13c NMR Phụ lục 4c: Phổ FT-IR Phụ lục 4d: Phổ MS Phụ lục 5: Dữ liệu phổ ligand Phụ lục 5a: Phổ 11I NMR Phụ lục 5b: Phổ 13C-NMR Phụ lục 5c: Phổ NMR 2D-HSQC Phụ lục 5d: Phổ FT-IR Phụ lục 5e: Phổ MS 82 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA LIGAND 83 X X I III A + nr » I r s» 13 'V rII T — Phụ lục ỉa: Phổ ‘H-NMR PH20 0A-D20-C13CPD □J:SXÍ IMM3 RtFWM ■ii Phụ lạc lb: Phổ l3C-NMR 84 Phụ lục lc: Phổ FT-1R Phụ lục Id: Phổ MS 85 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA LIGAND 86 TRTJAM- BE -N.eũD-1H Phụ lục 2a: Pho ^-NMR TH'JftH-2 CP D ... Vì vậy, tơi chọn đề tài: Tổng hợp số ligand họ pyridinium định hướng tổng hợp MOFs , nhằm khảo sát, điều chế số hợp chất carboxylate có chứa nhóm pyridinium làm cầu nối để tổng hợp vật liệu... sinh: Bình Định Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá học Mã số: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tổng hợp số ligand họ pyridinium định hướng tổng hợp MOFs II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát, điều chế số hợp chất... có nhiều ligand tổng hợp từ 10 năm qua, Việt Nam khởi đầu nên số lượng ligand tổng hợp hạn chế, ligand thuộc họ Pyridinium Do việc tổng hợp ligand nói chung ligand thuộc họ Pyridinium nói riêng

Ngày đăng: 13/02/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan