BÀITẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEINCHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN A. BÀITẬP LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM 1. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gốc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. 2. Bậc của amin phụ thuộc vào A. Bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH 2 . B. Hóa trị của nitơ . C. Số nguyên tử H trong NH 3 đã được thay bằng gốc hidro cacbon. D. Số nhóm –NH 2 . 3. Nhận định nào sau đây không đúng về anilin? A. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 do gốc–C 6 H 5 hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử nitơ. B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom. C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Anilin ít tan trong nước và rất độc. 4. Số đồng phân amin bậc II của C 4 H 11 N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1) 6. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng: A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại. B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt. C. Dung dịch trong suốt. D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn. 7. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây? A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO 3 8. Với sơ đồ phản ứng ở bên dưới thì chất B là chất nào? C 6 H 6 -------------------> A---------------> B -------------> C HNO 3 ,(1 mol) Fe, HCl (dö) NaOH H 2 SO 4 , ñaëc A. Nitro benzen B. anilin C. Natri phenolat D. Một loại muối clorua 9. Theo sơ đồ phản ứng sau: CH 4 0t → A 0t C → B 3, 2 4 1:1 HNO H SO → C , ,Fe HCl du → D. A, B, C, D lần lượt là A. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl 10. Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na. 11. Có 3 chất hữu cơ : H 2 N-CH 2 -COOH; CH 3 -CH 2 -COOH và CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quỳ tím 12. Để chứng minh glyxin C 2 H 5 O 2 N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với A. HCl B. NaOH C. CH 3 OH/HCl D. Hai phản ứng A và B 13. Cho các chất sau đây: 1. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH 2. CH 2 = CH-COOH 3. CH 2 O và C 6 H 5 OH 4. HO-CH 2 -COOH Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 1,2,3 B.1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 14. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Khối lượng phân tử của một aminoaxit (gồm một chức –NH 2 và một chức –COOH) luôn là số lẻ B. Hợp chất aminoaxit phải có tính lưỡng tính C. Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì tím đổi màu 1 BÀITẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN D. Thuỷ phân protit bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hỗn hợp các aminoaxit 15. Cho dung dịch chứa các chất sau: C 6 H 5 – NH 2 (X 1 ); CH 3 NH 2 (X 2 ); H 2 N - CH 2 - COOH (X 3 ); HOOC - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )- COOH (X 4 ); H 2 N - (CH 2 ) 4 - CH(NH 2 )- COOH (X 5 ) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là A. X 1 ; X 2 ; X 5 . B. X 2 ; X 3 ; X 4 . C. X 2 ; X 5 . D. X 3 ; X 4 ; X 5 . 16. Khi thủy phân H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra ׀ CH 3 A. H 2 N-CH 2 -COOH ; CH 3 -CH-COOH và H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH ׀ NH 2 B. H 2 N-CH 2 -COOH và CH 3 -CH-COOH ׀ NH 2 C. CH 3 -CH-COOH D. CH 3 -CH 2 -CH-COOH ׀ ׀ NH 2 NH 2 17. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 7 O 2 N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là A. H 2 N-CH=CH-COOH B. CH 2 =CH-COONH 4 C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. A và B đúng 18. Trong các chất sau, chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng? A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH 2 -NH 2 D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH 19. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ? A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH 2 -CO-NH 2 D. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH 20. Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây? A. dd anilin và dd NH 3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen. 21. Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. 22. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. H 2 N-CH 2 -COOH (glixerin) B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH (anilin) C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH (valin) D. HOOC.(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH (axit glutaric) 23. Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của amino axit? A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. 24. Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không đúng? A. X + HCl → ClH 3 NCH 2 COOH B. X + NaOH → H 2 NCH 2 COONa C. X + CH 3 OH + HCl ClH 3 NCH 2 COOCH 3 + H 2 O D. X + HNO 2 → OHCH 2 COOH + N 2 + H 2 O 25. Tên gọi nào sau đây là của peptit H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH? A. Glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin C. Alaningyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH) 2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. 2 BÀITẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 27. Trong các chất sau Cu, HCl, C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào? A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. C. Cu, C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl D. Cu, HCl, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. 28. α- aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 29. Cho các chất H 2 N-CH 2 -COOH (X); H 3 C-NH-CH 2 -CH 3 (Y); CH 3 -CH 2 -COOH (Z); C 6 H 5 -CH(NH 2 )COOH (T); HOOC.CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (G); H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (P). Aminoaxit là A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P. 30. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là? A. CH 3 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH 2 (NH 2 )COOH D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH 31. Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H 2 N-CH 2 -COOH; (Y) HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. Hiện tượng xảy ra? A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ. C. X không đổi màu, Y hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ 32. Khi đun nóng, các phân tử α-alanin (axit α-aminopropionic ) có thể tác dụng với nhau tạo ra các sản phẩm nào dưới đây: A. [-NH-CH 2 - CO-] n B. C. D. 33. Axit α-aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH có mặt HCl, K 2 SO 4 , H 2 NCH 2 COOH B. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH D. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, NaCl 34. Một aminoaxit có một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH và có công thức phân tử là C 4 H 9 O 2 N. Aminoaxit này có bao nhiêu công thức cấu tạo của các đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 35. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tripeptit C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. 36. Alanin không tác dụng với A. CaCO 3 B. C 2 H 5 OH C. H 2 SO 4 loãng D. NaCl 37. Có sơ đồ phản ứng sau C 3 H 7 O 2 N + NaOH CH 3 -OH + (X) Công thức cấu tạo của (X) là A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B. CH 3 - CH 2 -COONa C. H 2 N-CH 2 -COONa D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH 38. Hợp chất nào không lưỡng tính? A. Amoni axetat B. Alanin C. Etyl amin D. Amino axetat metyl 39. Cho sơ dồ phản ứng sau: axitAminoaxit (Y) + CH 3 OH C 3 H 7 O 2 N + H 2 O Aminoaxit (Y) là t o A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH 40. Cho các chất: (1)amoniac. (2)metylamin. (3)anilin. (4)dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2) 3 [-CH 2 -CH- CO-] n NH 2 [-NH-CH- CO-] n COOH [ -CH 2 -CH- CH 2 -] n CH 3 BÀITẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 41. Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 , CH 3 COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A. CH 3 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 OH, CH 3 COOH 42. Chất nào là amin? (1) CH 3 -NH 2 ; (2) CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 ; (3) CH 3 -NH-CO-CH 3 ; (4) NH 2 -(CH 3 ) 2 -NH 2 ; (5) (CH 3 ) 2 NC 6 H 5 ; (6) NH 2 -CO-NH 2 ; (7) CH 3 -CO-NH 2 ; (8) CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 A. 1, 2, 5 B. 1, 5, 8 C. 1, 2, 4, 5, 8 D. 3, 6, 7 43. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do. 44. Hợp chất C 4 H 11 N có bao nhiêu đồng phân amin? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 45. Amin có tính bazơ do: A. Amin tan nhiều trong nước B. Có nguyên tử N trong nhóm chức C. Nguyên tử N còn cặp e tự do có thể nhận proton D. Phân tử amin có liên kết hiđro với H 2 O 46. Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Dùng dd NaOH, dd HCl, C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH B. Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH 3 OH C. Dùng dd Ca(OH) 2 , dd thuốc tím, dd H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH D. Dùng dd H 2 SO 4 , dd HNO 3 , CH 3 OC 2 H 5 , dd thuốc tím 47. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH 4 . X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C 2 H 5 -COO-NH 4 B. CH 3 -COO-NH 4 C. CH 3 -COO-H 3 NCH 3 D. B và C đúng 48. Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. axit glutamic B. axitamino axetic C. axit β -amino propionic D. alanin 49. Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn B. protein luôn có nhóm chức –OH trong phân tử. C. protein luôn có nguyên tố N trong phân tử D. protein luôn là chất hữu cơ no. 50. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi nung nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit. B. Phân tử khối của một aminoaxit (gồm một chứC.NH 2 và một chức –COOH) luôn là số lẽ C. Các aminoaxit đều tan tốt trong nước D. Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì đổi màu. 51. Để nhận biết bốn dung dịch không nhãn gồm: albumin, CH 3 COOH, NaOH, glixerol người ta dùng A. quì tím B. phenolphtalein C. HNO 3 đặc D. CuSO 4 . 52. Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A. Cu(OH) 2 /OH và đun nóng B. dd AgNO 3 /NH 3 C. dd HNO 3 đặc D. dd iot 53. Để nhận biết các chất: glixerol, glucozơ, anilin, albumin người ta tiến hành theo trình tự sau: A. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , dùng dd CuSO 4 , dùng dd NaOH B. Dùng dd CuSO 4 , dùng dd H 2 SO 4 , dùng dd iot C. Dùng Cu(OH) 2 lắc và đun nhẹ, dùng nước brom. D. Dùng dd HNO 3 , dùng dd NaOH, dùng dd H 2 SO 4 . 54. Cho các chất sau: CH 3 CH 2 NHCH 3 (1), CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 (2), (CH 3 ) 3 N (3). Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) 55. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các chất lỏng anilin, stiren, benzen là A. dung dịch HCl B. dung dịch brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch H 2 SO 4 . 56. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do: A. Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn C. Chỉ chứa 1 nguyên tử D. Ảnh hưởng đẩy e của nhóm –C 2 H 5 . 57. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. CH 3 Cl B. CH 3 OH C. CH 3 OCH 3 D. CH 3 NH 2 . 4 BÀITẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 58. Để nhận biết hai khí CH 3 NH 2 và NH 3 , người ta dùng cách nào sau đây? A. Mùi của khí B. Quì tím ẩm C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 . D. Thử bằng HCl đặc 59. Để nhận biết dung dịch các chất C 6 H 5 NH 2 , CH 3 CH(NH 2 )COOH, (CH 3 ) 2 NH và Anbumin. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH) 2 , dùng H 2 SO 4 đặc B. Dùng phenolphtalein, dùng CuSO 4 , dùng HNO 3 đặc C. Dùng nước Brom, dùng H 2 SO 4 đặc, dùng quỳ tím D. Dùng nước Brom, dùng HNO 3 đặc, dùng quỳ tím 60. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 2 H 5 ) 2 NH 2 ; (4)NaOH; (5) NH 3 . Trường hợp nào sau đây đúng? A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) 61. Có các chất: metanol, glixerol, dd glucozơ, dd anilin. Để nhận các chất trên biết người ta thực hiện: A. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , dùng Cu(OH) 2 , dùng nước brom B. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , dùng nước brom C. Dùng Na kim loại, dùng dd AgNO 3 /NH 3 D. Dùng Na kim loại, dùng nước brom 62. Anilin và phenol đều có phản ứng với A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NaCl D. nước Br 2 . 63. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit? A. CH 3 CONH 2 B. HOOC CH(NH 2 )CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH2)CH(NH 2 )COOH 64. Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH ; NH 2 CH 2 COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng: A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br 2 65. Axit aminoaxetic không tác dụng với A. CaCO 3 B. H 2 SO 4 loãng C. CH 3 OH D. KCl 66. Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit glixin và alanin thu được tối đa bao nhiêu đipeptit A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 67. Khi thủy phân tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH 68. Cho các chất sau: etilen glicol (A), hexa metylen diamin (B), axit α-amino caproic (C), axit acrylic (D), axit ađipic (E). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. A, B B. A, C, E C. D, E D. A, B, C, E. 69. Cho C 4 H 11 O 2 N + NaOH → A + CH 3 NH 2 + H 2 O CTCT của C 4 H 11 O 2 N là A. C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 NH 2 70. Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ A. nhóm –OH và –NH 2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH 3 B. nhóm –OH và –NH 2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH 3 . C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH 3 >-NH 2 D. nhóm –CH 3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH 2 . 71. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dd NaOH sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dd HCl sau đó rửa lại bằng nước 72. Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin. Người ta có thể làm theo cách: A. Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan. 5 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN B. Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi cho phản ứng với CO 2 dư, tiếp tục chiết để tách phenol không tan. C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol D. Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol 73. Cho sơ đồ phản ứng: X → C 6 H 6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là: A. C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 -CH 3 B. C 2 H 2 , C 6 H 5 -NO 2 . C. CH 4 , C 6 H 5 -NO 2 D. C 2 H 2 , C 6 H 5 -CH 3 . 74. Các chất nào sau đây là amino axit? a) glixin, b)glixerol, c) etylenglicol, d) alanin, e) anilin, f) amoni axetat, g) axit glutamic, h) axit lactic, i) glicocol, j) etylamino axetat, k) axit ε -aminocaproic. A. a, d, f, g, i, k B. g, h, k C. a, c, e, j, k D. a, d, g, i, k 75. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. axit glutamic B. axit α -amino propionic C. axit 2,3-điamino butiric D. axit phenic 76. Dung dịch không làm đổi màu quì tím là A. axit 2-amino pentanđioic B. axit α -amino ađipic C. axit lactic D. axit α -amino isovaleric. 77. Chất lưỡng tính là: a). metyl axetat, b) amoni axetat, c) glixin, d) metyl amoni fomiat, e) metyl amoni nitrat, f) axit glutamic, g) natri axetat. A. c,f B. b,d,e,f C. b,c,d,f D. a,b,c,d,f,g. 78. Alanin có thể phản ứng với các chất trong dãy chất A. Ba(OH) 2 , CH 3 OH, CH 2 NH 2 -COOH B. HCl, Cu, CH 3 NH 2 C. C 2 H 5 OH, FeCl 2 , Na 2 SO 4 D. H 2 SO 4 , CH 3 -CH=O, H 2 O. 79. Các aminoaxit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy A. dd NaOH, dd HCl, C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH B. dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH 3 OH C. dd Ca(OH) 2 , dd thuốc tím, dd H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH D. dd H 2 SO 4 , dd HNO 3 , CH 3 OCH 3 , dd thuốc tím 80. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. HNO 2 . B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl 3 . D. Dung dịch Br 2 . 81. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quì tím? A. CH 3 - CHOH - COOH. B. H 2 N(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH. C. H 2 N - CH 2 - COOH. D. C 6 H 5 NH 3 Cl. 82. Trong các chất sau, dung dịch chất nào không làm chuyển màu quỳ tím? A. HOOC.CH 2 -CH 2 CH(NH 2 )COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 3 -CHOH-COOH 83. Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là A. CH 3 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C. C 6 H 5 ONa. D. H 2 N - CH 2 - CH(NH 2 )COOH. 84. Anilin và phenol đều có phản ứng với: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch Br 2 . D. Dung dịch HCl. 85. Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. B. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH(CH 3 )-COOHCl - . C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl - . D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. 86. Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 5 B. 1 C. 4 D. 3 87. Dùng nước Br 2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và stiren. B. Anilin và amoniac. C. Anilin và alylamin (CH 2 = CH - CH 2 - NH 2 ).D. Anilin và phenol. 88. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. B. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là C n H 2n+2+k N k . C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . 6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN D. Các amin đều có khả năng nhận proton. 89. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Protit. 90. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. 6 5 2 6 5 3 C H NH + HCl C H NH Cl → . B. 3 + 2 2 3 3 Fe + 3RNH + 3H O Fe(OH) + 3RNH + → ↓ . C. 2 2 2 2 RNH + HNO ROH + N + H O → ↑ . D. − → ¬ + 2 2 3 RNH + H O RNH + OH . 91. Cho sơ đồ phản ứng: CH I HNO CuO 3 2 0 3 (1:1) t NH X Y Z → → → . Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là A. CH 3 OH, HCHO. B. CH 3 OH, HCOOH. C. C 2 H 5 OH, HCHO. D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. 92. Bộ thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch mất nhãn sau: C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , glucozơ, glixerol? A. Qùi tím, dung dịch Br 2 . B. Cả A, B, C đều đúng. C. Phenolphtalein, Cu(OH) 2 . D. AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 , qùi tím. 93. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH 3 NH 2 , H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COONH 4 , anbumin. A. Qùi tím, dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 , dung dịch HNO 3 đặc. C. Cu(OH) 2 , qùy tím, đung dịch Br 2 . D. Dung dịch Br 2 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch I 2 . 94. Cho dãy chuyển hoá sau: +NaOH HCl Glyxin Z X + → → ; +HCl NaOH Glyxin T Y + → → . X và Y lần lượt là A. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa. B. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa. C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa. D. Đều là ClH 3 NCH 2 COONa. 95. Nhận định nào sau đây chưa chính xác? A. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất chậm, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá. B. Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α -amino axit. C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. D. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. 96. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy của H 2 NCH 2 COOH > CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 > CH 3 CH 2 COOH. B. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H 3 N + RCOO - . D. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. 97. Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit? . A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 98. Khi làm thí nghiệm xong với anilin, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch A. dd HCl B. dd NH 3 C. dd Ca(OH) 2 D. dd NaCl 99. Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 7 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 100. Phát biểu không đúng là A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO 2 lại thu được axit axetic. D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. 101. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH 3 -CH 2 NH 2 B. CH 3 -CHNH 2 -CH 3 C. CH 3 -NH-CH 3 D. CH 3 -NCH 3 -CH 2 -CH 3 102. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất? A. C n H 2n-7 NH 2 B. C n H 2n+1 NH 2 C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 D. C n H 2n-3 NHC n H 2n-4 103. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin 104. Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 105. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - B. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + D. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O 106. Dung dịch nào dưới đây không làm quì tím đổi màu? A. C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 C. CH 3 CH 2 NH 2 D. CH 3 NHCH 2 CH 3 107. X là chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t 0 được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. H 2 NCH 2 CH 2 COOC 2 H 5 . B. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 . C. H 2 NCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 3 . D. H 2 NCH 2 COOCH(CH 3 ) 2 . 108. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. B. Anilin không làm đổi màu quì tím. C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm aminovà gốc phenyl. D. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có khả năng nhận proton. 109. Dãy gồm các chất đều làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. Anilin, metylamin, amoniac. B. Anilin, amoniac, natri hiđroxit. C. Metylamin, amoniac, natri axetat. D. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit. 110. Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1); C 2 H 5 NH 2 (2); (C 2 H 5 ) 2 NH 2 (3); NaOH (4); NH 3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A. (1), (2), (5), (3), (4). B. (1), (5), (3), (2), (4). C. (1), (5), (2), (3), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). 111. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z - F. 112. Axit glutamic (HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH) là chất có tính A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính. 113. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Xenlulozơ. B. alanin. C. Protein. D. Glucozơ. 114. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là A. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . B. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . C. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . D. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . 8 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 115. Để chứng minh glyxin C 2 H 5 O 2 N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với A. NaOH và HCl. B. HCl. C. NaOH. D. CH 3 OH/HCl. 116. Sản phẩm cuối cùng của q trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là. A. α − amino axit. B. β − amino axit. C. Axit cacboxylic. D. Este. 117. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 118. Cho các phản ứng: − + → 2 2 3 2 H NCH COOH + HCl Cl H N CH COOH . → 2 2 2 2 2 H NCH COOH + NaOH H NCH COONa + H O . Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử. D. có tính lưỡng tính. 119. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni propionat. Phản ứng nào sau đây tương ứng với thí nghiệm này? A. CH 3 -CH 2 -COONH 4 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + NH 3 + H 2 O B. CH 3 -CH 2 -COO-NH 3 CH 3 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + CH 3 NH 2 .+ H 2 O C. CH 3 -COO-CH 3 NH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 NH 2 . D. CH 3 -CH 2 -COO-NH 3 -C 2 H 5 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + C 2 H 5 NH 2 + H 2 O 120. Từ hai aminoaxit là alanin và glixin có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 B. BÀITẬP TỐN TRẮC NGHIỆM 1. Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam B. 8,10 gam C. 8,15 gam D. 0,85 gam 2. Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O 2 (đktc). Cơng thức của amin là A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 . 3. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có cơng thức cấu tạo là A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH C. CH 3 COONH 4 D. H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOH 4. Thực hiện phản ứng este hóa giữa aminoaxit X và ancol CH 3 OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 3,069. Cơng thức cấu tạo của X là A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH 5. Khi đốt cháy hồn tồn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO 2 ,khí N 2 và 8,1 gam H 2 O. Cơng thức phân tử của X là A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 9 N 6. Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dung dòch brom, thu được m gam chất kết tủa màu trắng. Khối lượng kết tủa là A. 93 gam B. 33 gam C. 330 gam D. 39 gam 7. 1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl 0,5 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A có cơng thức phân tử A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 8 H 5 NO 2 D. C 7 H 6 N 2 O 4 8. 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có phân tử khối là A. 89 đvC B. 103 đvC C. 117 đvC D. 147 đvC 9. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO 2 , hơi nước, N 2 có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO 2 = thể tích hơi nước và số mol O 2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO 2 , H 2 O đã tạo ra. A là A. C 2 H 5 NO 2 B. C 2 H 7 NO 2 C. C 4 H 7 NO 2 D. C 4 H 9 NO 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN 10. Cho 23,9g hỗn hợp gồm axit aminoaxetic vàaxit α-aminopropionic vào 0,6 lít dung dịch NaOH 0,5M. Phần trăm về số mol của 2 axit lần lượt là A. 40,5% và 59,5% B. 20,3% và 79,7% C. 24,5% và 75,5% C. 33,3% và 66,7% 11. Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là A. 186g B. 148,8g C. 232,5g D. 260,3g 12. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 3,6g nước. Hai amin có CTPT là A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N C. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N 13. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A có CTPT A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 7 N D C 4 H 11 N 14. Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là A. 6,61g B. 11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g 15. Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g C. 6,2g; 9,1g và 8 g D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 16. 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 17. A là một aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của A là A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 5 H 25 NO 3 D. C 8 H 5 NO 2 10 . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN A. BÀI TẬP LÍ THUYẾT TRẮC. TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 10. Cho 23,9g hỗn hợp gồm axit aminoaxetic và axit α-aminopropionic vào 0,6 lít dung dịch NaOH