Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
459,5 KB
Nội dung
Chương II ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Soạn ngày: 05 /11/2005 Dạy ngày: 10 /11/2005 Bài SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A./ Mục tiêu: -HS nắm lại khái niệm đường tròn, khái niệm dây, cung, cách xác định đường, khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác nội tiếp đường tròn…… -Rèn kỉ tư duy, trực quan, kỉ vẽ hình kỉ trình bày làm hình học cách logic -Thái độ nghiêm túc học tập, đặc biết vẽ đường tròn B./ Phương tiện: GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, compa bảng phụ vẽ sẵn số hình … HS: Vở ghi, SGK, Thước nháp… C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghóa đường 1./ Định nghóa: (SGK) tròn -Hãy nhắc lại khái niệm đường -HS nhắc lại định nghóa Và vẽ tròn học lớp 6? Hãy vẽ đường đường tròn theo yêu cầu tròn tâm O bán kính 2cm? O R -Kí hiệu (O;R) (O) -Kí hiệu đường tròn nào? -Với đường tròn, ta lấy hai điểm -Thế cung, dây cung? A,B đường tròn Khi ta có hai cung tròn AB ( cung lớn cung nhỏ, hai cung nhau), nối AB ta có dây cung AB -M nằm nằm -Xét vị trí M (O)? nằm đường tròn -Cho HS làm ?1 K O H -Do K nằm H nằm (O), nên OH>OK Do góc K lớn góc H (quan hệ cạnh góc tam giác) Hoạt động 2: Sự xác định đường tròn -Cho HS thảo luận làm ?2 ?3 2./ Sự xác định đường tròn -HS làm ?2: a) HS vẽ b) Vẽ vô số đường tròn qua hai điểm A,B Tâm đường tròn nằm đường trung trực đoạn AB -HS làm ?3 Dựng đường trung trực AB BC, cắt I Lấy I làm tâm vẽ đường tròn qua điểm d A B O O' A B C Hoạt động 3: Tâm đối xứng -Cho HS làm ?4 rút kết luận -HS làm nhận xét tâm đối xứng đường tròn 3./ Tâm đối xứng A Hoạt động 4: Trục đối xứng -Cho HS làm ?5 rút kết luện -HS làm nhận xét trục đối xứng đường tròn O A' 4./ Trục đối xứng: A O D C B Hoạt động Cũng cố, dặn dò -Nhắc lại khái niệm đường tròn -Tâm –trục đối xứng -Cho HS làm 1/99 -về nhà làm tập lại D./ Rút kinh nghiệm: Tuần 11 - Tiết 21 LUYỆN TẬP Soạn ngày: 10 /11/2005 Dạy ngày: 17 /11/2005 A./ Mục tiêu: -Cũng cố thêm khái niệm đường tròn, nắm khái niệm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù, nhọn vuông -Rèn kỉ trình bày giải hình học -Nghiêm túc học tập nhận xét làm bạn B./ Phương tiện: GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, com pa … HS: Vở ghi, SGK, Thước nháp… C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -Định nghóa đường tron? Có bao -HS lên bảng trả lời nhiêu cách xác định đường tròn? -Tâm, trục đối xứng đường -HS lên bảng trả lời tròn? -HS lớp nhận xét -GV nhận xét cho điểm Tổ chức luyện tập Hoạt động 2: Bài 2/100 -HS trả lời -Cho HS chổ trả lời với với với Hoạt động 3: Bài 7/101 -HS trả lời -Cho HS chổ trả lời với với với Hoạt động 4: Bài -Cho HS chổ nhận xét lí -Hình a có trục tâm đối xứng -Hình b có trục đối xứng giải Hoạt động 5: Bài -HS làm -Cho HS suy nghó làm -Một HS lên bảng thực hành cách dựng O A E C Bài 7: Bài 6: a) b) Bài 8: Cách dựng: -Dựng trung trực BC cắt Ay O -Khi O tâm đường tròn cần dựng y B Bài 2: x Hoạt động 6: Cũng cố dặn dò - Học kó lí thuyết - Làm tập lại D./ Rút kinh nghiệm: Tiết 22 Soạn ngày: 10 /11/ 2005 Dạy ngày: 17/11/2005 Bài ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A./ Mục tiêu: -Nắm đường kính dây cung lớn dây đường tròn, nắm hai định lí đường kính vuông góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm -Biết vận dụng định lí để chứng minh tập liên quan đế đường kình dây cung đường tròn Rèn luyện tính cẩn thận suy luận chứng minh tập Đặc biệt cẩn thận lập mạnh đề đảo mạnh đề -Thái độ nghiêm tuc,cẩn thận vẽ hình, ghi GT kết luận B./ Phương tiện: GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, compa … HS: Vở ghi, SGK, Thước nháp… C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -Định nghóa đường tròn? Có bao -HS lên bảng trả lời nhiêu xác định + Định nghóa đường tròn? + Có ba cách xác định đường tròn(Đ/N; Cho biết đường kính; Cho biết ba điểm -Tâm trục đối xứng đường không thẳng hàng) tròn? -HS lên bảng trả lời Hoạt động 2: So sánh độ dài đường kính dây 1./ So sánh độ dài đường kính -Cho HS đọc toán SGK/102 dây cung -Gợi ý cho HS làm toán theo -HS đọc đề bài, vẽ hình tìm A B ba trường hợp PP chứng minh theo cách hướng O A B + Xét trường hợp AB đường dẫn GV O kính + AB đ/kính > AB=2R + Xét trường hợp AB không + AB không đ/kính đường kính =>AB < OA+OB =R+R =2R Định lí 1: SGK/103 Vậy AB 2R Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc đường kính dây cung 2./ Quan hệ vuông góc đường -GV giới thiệu định lí Cho HS kính dây đọc định lí -HS đọc định lí Định lí 2: SGK/103 -GV hướng dẫn HS cách chứng minh định lí -Thực chứng minh theo + Xét trường hợp CD đường hướng dẫn GV kính -Cho HS lên bảng trình bày + Xét CD không đường kính: cách chứng minh Chứng minh OIC = OID A O I C D -GV cho hs thảo luận nhóm làm ?1 B rút định lí -HS theo nhóm xếp thảo luận làm Trả lời đường kính qua Chứng minh: SGK/103 trung điểm dây không vuông góc với dây dây Định lí 3:SGK/103 đường kính -Cho HS đọc định lí -Từ hai định lí phát biểu -HS đọc định lí vài lần -Đường kính vuông góc với dây định lí chung? cung không qua tâm vuông góc với dây cung -GV nhận xét cách HS phát biểu -Cho HS làm ?2/104 -HS vẽ hình tìm PP chứng ?2: minh + Ta có MA=MB > OM AB M Xét vuông OMA có : AM2 = OA2 –OM2 = 132 -52 =8.18 = 144 > AM =12 A AB = 24 O M B Chứng minh: Ta có MA=MB > OM AB M Xét vuông OMA có : AM2 = OA2 –OM2 = 132 -52 =8.18 = 144 > AM =12 AB = 24 Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò -Học thuộc định lí 1, 2, -Làm tập 10 D./ Rút kinh nghiệm: Tuần 12 - Tiết 23 Soạn ngày:20 /11/ 2005 Dạy ngày: 24/11/2005 LUYỆN TẬP A./ Mục tiêu: -Học sinh biết chứng minh điểm nằm đường tròn dựa vào định nghóa đường tròn Biết so sánh hai dây đường tròn dựa định lí 1, định lí 2… -Rèn kỉ chứng minh hình học, lập luận có lôgic -Thái độ nghiêm túc, tích cực phát biểu chừng minh tập B./ Phương tiện: GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, compa … HS: Vở ghi, SGK, Thước, compa nháp… C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên -Phát biểu định lí 1, 3? -GV nhận xét cho điểm Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài cũ Ghi bảng -Hai HS lên bảng trả lời cũ, lớp nhận xét Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập -Cho HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL + Chứng minh điểm cách điểm cố định khoảng cố định Bài 10: -Cho HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL -HS đọc đề, vẽ hình ghi GT-GV hướng dẫn HS cách làm KL Kẽ OM vuông góc với dây CD Hình thang AHKB có: AO=BO OM//AH//BK Nên MH = MK (1) OM vuông góc với CD nên MC=MD (2) Từ (1) (2) suy CH=DK -Gv nhận xét cho điểm Bài 11: -HS đọc đề, vẽ hình, ghi GTA KL D a) Gọi M trung điểm BC Ta có EM =BC/2; DM =BC/2 E Suy ME =MB=MC=MD Do B, E, C D thuộc đường tròn đường kính BC B C M b) Trong đường tròn DE -GV nhận xét cách làm HS dây BC đường kính Chứng minh: a) Gọi M trung điểm BC chốt lại: Để chứng minh nên DEHB2=KD2 =>OH2=OK2 ………… =>OH=OK …… + Điều ngược lại tương tự Định lí 1: -HS đọc định lí ghi nhớ AB, CD hai dây, OH OK hai K/C đến tâm tương ứng, -HS suy nghó để phát biểu mệnh đó: AB=CD OH=OK đề thuận đảo ?2: -HS theo nhóm thảo luận báo cáo kết + Nếu AB>CD => HB>KD =>HB2>KD2 maø OH2 + HB2 = OK2 + KD2 nên OH2 OHCD OHOE neân ABOE neân AB OH < R Theo đlí Pitago theo đlí đường kính dây nên HA = HB = R OH Ta có : OH < R HA = HB = R OH b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc Yêu cầu H đọc SGK / 108 thảo luận theo nhóm (2 em) trả lời câu hỏi: - Khi đường thẳng a (O;R) tiếp xúc nhau? - Lúc đường thẳng a gọi gì? Điểm chung gọi gì? G vẽ hình lên bảng Gọi C tiếp điểm - em nhận xét điểm C H ? - So sánh OC với OH? Cho H chứng minh khẳng định - Nhận xét mối quan hệ tiếp tuyến với bán kính qua tiếp điểm ? H đọc SGK, thảo luận trả lời yêu cầu G - Khi đường thẳng a (O;R)chỉ có điểm chung - Lúc đường thẳng a gọi tiếp tuyến Điểm chung gọi tiếp điểm O a CH Định nghóa: (tiếp tuyến đường tròn) SGK/ 108 - CH - OC = OH = R H tự chứng minh SGK Định lí: SGK/108 tiếp tuyến vuông góc với bán kính qua tiếp điểm Hoạt động 2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn Vị trí tương Số điểm Hệ thức G: đặt OH = d, ta có kết đố i chung giữ a d R luận sau: H đọc nội dung tư “nếu đường 1) thẳng a … không giao nhau” y/c H đọc nội dung SGK 2) Gọi H lên điền vào H lên bảng thực 3) bảng sau Hoạt động 3: Củng cố Cho H làm ?3 H đọc nội dung toán Bài tập ?3 SGK (đề đưa lên bảng phụ) 1H lên bảng vẽ hình O a) nêu vị trí tương đối H trả lời miệng B H B a cắt (O) vì: trường hợp này? Vì sao? d = 3cm, R = 5cm => d < R áp dụng định lí Pitago cho tam giác b) 1H lên trình bày vuông HOB ta có: OB2 = OH2 + HB2 b) Tính độ dài BC Lớp nhận xét, sửa sai => HB = 4cm => BC = 2.4 = 8cm Cho H làm nhanh tập 17 H đứng chỗ trả lời: Bài tập 17 SGK/109 SGK Điền vào chỗ (…….) R d Vị trí tương đối bảng sau Tiếp xúc Hoạt động 4:Hướng dẫn nhà Tìm thực tế hình ảnh ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Học kó lí thuyết trước làm tập Làm tập : 18, 19, 20 SGK/110 Bài 39, 40, 41 SBT/133 H trình bày b) Ta có OB = BA (cmt) maø OB = OA = R => OAB => góc BOA = 600 G nhận xét Tam giác OBE vuông B nên Có thể nêu thêm câu hỏi chứng BE = OB tg600 = R G hỏi thêm để phát huy trí lực cho minh EC tiếp tuyến (O) H H chứng minh tương tự ta có góc Em phát triển thêm câu AOC = 600 đó: hỏi bải tập này? BOE = COE ( c.g.c) Chứng minh EC tiếp tuyến => góc OEC = 900 => CE OC (O) nên EC tiếp tuyến (O) cho H lên trình bày Bài tập thêm A H hoạt động nhóm thực G đưa tập dạng hình vẽ tập (thời gian 5’) O GT – KL chuẩn bị sẵn bảng phụ Nửa lớp chứng minh câu a) H E Nửa lớp chứng minh câu b) Bài tập B D C ABC cân A Sau 5’ đại diện hai nhóm lên Chứng minh: AD BC; BE AC trình bày a) ta có BE AC E GT AD BE H Các nhóm khác theo dõi nhận => AEH vuông E (O; AH/2) xét Chữa OA = OH (gt) => OE trung a) E (O) tuyến => OH = OA = OE KL b) DE tt (O) => E (O) đường kính AH Yêu cầu H hoạt động theo nhóm bàn b) Tam giác vuông BEG có trung tuyến ED ứng với cạnh huyền BC nên DE = DB => DBE cân D => góc DBE = DEB (1) lại có OHE cân O nên góc OHE = OEH mà OHE =DHB (đđ) OEH = DHB (2) Từ (1) & (2) => DEH +OEH = BHD + DBH = 900 DE OE taïi E DE tiếp tuyến (O) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Học thuộc định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Vẽ lại tiếp tuyến qua điểm trường hợp bên bên đường tròn Bài tập nhà: 46, 47 SBT/134 Đọc phần em chưa biết chuẩn bị trước học mới, ý làm tốt ?1, ?2 SGK Tiết 28 Soạn ngày: 27/11/ 2005 Dạy ngày: 08 /12/2005 Bài TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A./ Mục tiêu: HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt Nắm khái niện đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính toán chứng minh Biết cách tìm tâm vật hình tròn thước phân giác B./ Phương tiện: GV: Thước, compa, eke, phán màu, thước phân giác, bảng phụ vẽ sẵn số hình … HS: Vở ghi, SGK, Thước, com pa, nháp… C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ G nêu yêu cầu kiểm tra - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp HS: trả lời theo SGK vẽ hình B tuyến đường tròn? O - vẽ tiếp tuyến của(O) qua điểm M nằm (O) G đánh giá đặt vấn đề vào học Hoạt động 2: Định lí hai tiếp tuyến cắt Yêu cầu H làm ?1 SGK H nhận xét: a) Bài toán: Chỉ đoạn thẳng, cặp góc + OB = OC = R ; AB = AC B ˆ ˆ ˆ ˆ baèng nhau? + O1 O ; A1 A Hãy chứng minh nhận xét trên? H chứng minh Theo nhoùm em 1 O A ABO = ACO ( cạnh huyền – Gọi đại diện nhóm trình bày cạnh góc vuông) G giới thiệu khái niệm “góc => AB = AC tạo hai tiếp tuyến, góc tạo C ˆ O ˆ ;A ˆ A ˆ vaø O 2 hai bán kính” Từ kết toàn nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt H nêu định lí vài lần nhau? b) Định lí: SGK/114 Cho H làm ?2 G treo bảng phụ có ghi nội dung 1H vừa trình bày ?2 chuẩn bị c) Vận dụng: tập sau: Cho (O), điểm A nằm bên sẵn vừa thực mô hình B đtròn Kẻ tiếp tuyến AB, AC với Lớp nhận xét (O) ( B,C tiếp điểm) Chứng H hoạt động nhóm ( 5’) minh rằng: OA BC A Yêu cầu H hoạt động nhóm G vẽ kết ghi bảng phụ nhóm Theo t/c hai tiếp tuyến cắt hình ta có:OB = OC=>O thuộc đtt C BC AB = AC => A thuộc đtt BC => AO đường trung trực BC nên OA BC Hoạt động 3: Đường tròn nội tiếp tam giác Nhắc lại khái niệm đướng tròn H nhắc lại khái niện cách ngoại tiếp tam giác? Cách xác định xác định tâm đường tròn giao A tâm đường tròn điểm ba đường trung trực Yêu cầu H làm ?3 F Sau H thực xong ?3 GV E I giới thiệu khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác B D C Nêu cách xác định tâm đường H: tâm đường tròn nội tiếp Đường tròn (I) nội tiếp ABC tròn nội tiếp tam giác? tam giác giao ba đường ID = IE = IF phân giác I giao ba đường phân giác Hoạt động 4: Đường tròn bàng tiếp tam giác Tổ chức hoạt động hoạt động H hoạt động theo yêu cầu GV từ rút khái niệm Sau GV giới thie đường tròn bàng tiếp tam giác äu khái niệm Cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp Củng cố: tam giác có - có ba đường tròn bàng tiếp đường tròn bàng tiếp Hoạt động 5: Củng cố - Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt H nêu định lí đường tròn? Bài tập: ghép ô cột A với cột B để khẳng định A B Đường tròn nội tiếp tam giác a đường tròn qua ba đỉnh tam giác Đường tròn bàng tiếp tam giác b đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác Đường tròn ngoại tiếp tam giác c giao điểm ba đường phân giác tam giác Tâm đường tròn nội tiếp tam giác d đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác e giao điểm hai đường phân giác tam giác Đáp án: – b; – d; – a; – c; – e Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Nắm vững tính chất tiếp tuyến đường tròn dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Phân biệt định nghóa, cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp tam giác Bài tập: 26b) , 27, 28, 29, 33 SGK /115,116 Tuần 15 - Tiết 29 Soạn ngày: 30 /11/ 2005 Dạy ngày: 15/12/2005 LUYỆN TẬP A./ Mục tiêu: Củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác Rèn kó vẽ hình Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập tính toán chứng minh Bước đầu làm quen với toán q tích dựng hình B./ Chuẩn bị: GV: Thước, com pa, bảng phụ vẽ sẵn số hình … HS: n tập hệ thức lượng tam giác vuông Các tính chất tiếp tuyến , Thước nháp, bảng … C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa tập (15’) Gọi 2H lên bảng chữa 1H chữa 26 Bài 26 SGK H1: chữa tập 26 b,c b) Xét CBD có: CH = HB (cmt) OC = OD = R B => OH đường trung bình tam giác => OH // BD hay OA // BD c) ABO vuông B nên O H A AB = OA OB2 42 22 2 OB ˆ 300 sin A A C OA H2: chữa tập 27 SGK => góc BAC = 600 mà AB = AC (t/c tt) nên ABC G kiểm tra lí thuyết HS Vậy AB = AC = BC = cm yếu B D Bài tập 27 M Theo tính chất tiếp tuyến cắt O A Ta coù DM = DB; ME = CE ; AB = AC Chu vi tam giác ADE bằng: E AD + DE+ EA = AD + DM + ME + EA Cho lớp nhận xét, sửa sai C = AD + DB + CE + EA G đánh giá cho điểm = AB + AC = = 2AB G cho H nêu đề Hướng dẫn H vẽ hình Yêu cầu H nêu cách giải Gọi H chứng minh: a) Chứng minh góc COB = 900 b) Cứng minh: CD = AC + BD Hoạt động 2:Luyện tập H vẽ hình vào Bài tập 30 SGK/ 116 y a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, x D ta có: OC, OD hai phân giác M C hai góc AOM BOM mà hai góc kề bù nên OC OD hay góc B A O COB = 900 b) Coù CM = CA DM = DB( t/c hai tt H nêu cách giải cắt nhau) c) Chứng minh AC.BD không 2H trình bày câu a, b H => CM + MD = CA + DB đổi M di chuyển nửa câu hay CD = CA + DB đường tròn? AC BD tích nào? Tại CM MD không đổi? + AC BD = CM DM H giải thích c) Ta có: AC BD = CM DM mà tam giác COD vuông O có OM đường cao ( T/c tiếp tuyến) => CM MD = OM2 ( hệ thức lượng) => AC BD = OM2 = R2 không đổi G treo bảng phụ ghi sẵn nội H dùng bảng ghi đàp án dung tập hình vẽ Bài tập 32 SGK /116 A O H B Kết quả: Diện tích ABC bằng: A 6cm2 B cm2 D 3 cm2 C C Diện tích ABC baèng: A 6cm2 B cm2 3 cm2 D 3 cm2 3 cm2 D 3 cm2 Yêu cầu H dùng bảng ghi kết C Hoạt động 3: Có thể em chưa biết G cho H đọc nội dung phần có H đọc thông tin SGK thề em chưa biết H theo dõi D G giới thiệu thước phân giác để xác định tâm đường tròn ( chuẩn bị sẵn ) C Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà n tập định lí xác định đường tròn, tính chất đối xứng đường tròn Bài tập nhà 54, 55, 56, 61, 62 SBT / 135 Xem trước nội dung học “ Vị trí tương đối hai đường tròn” Tiết 30 Soạn ngày: 30/11/ 2005 Bài VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Dạy ngày: 15/12/2005 A./ Mục tiêu: H nắm ba vị trí tương đối hai đường tròn, tính chất hqi đường tròn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm đường nối tâm) tính chất hai đường tròn cắt ( hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm) Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt , tiếp xúc vào tập tính toán chứng minh Rèn luyện tính xác phát biểu, vẽ hình tính toán B./ Phương tiện: GV:mô hình đường tròn dây thép, thước thẳng, compa, eke, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn số hình … HS: Vở ghi, SGK, Thước nháp, ôn tập định lí xác định đường tròn, tính chất đối xứng đường tròn C./ Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Để xác định vị trí tương đối Ta dựa vào số điểm chung của đường thẳng đường đường thẳng đường tròn tròn ta dựa vào điều gì? Chỉ trường hợp? Hoạt động 2: Đặt vấn đề Nếu có hai đường tròn không trùng ( hai đường tròn phân biệt) hai đường tròn có vị trí tương đối? Đó nội dung học hôm cần tìm hiểu Hoạt động 3: Ba vị trí tương đối hai đường tròn Tại hai đường tròn phân H: theo định lí xác định a) Cắt biệt có hai đường tròn, qua ba điểm điểm chung? không thẳng hàng ta vẽ đường tròn Do hai đường tròn có từ điểm chung trở lên chúng trùng Trái với giả thiết AB dây chung G vẽ đtròn (O) lên bảng hai đường tròn phân biệt b) Tiếp xúc nhau: cầm đtròn tâm (O’) dây H quan sát nghe GV trình thép di chuyển để H thấy ba bày Từ xác định yếu O O' vị trí tương đối hai đtròn tố để làm tập giới thiệu, giải thích trường hợp c) Không giao Cho H tìm tòi, phát kiến thức cách điền vào H hoạt động theo nhóm bảng tóm tắt cá nhân lên hoàn O' O G treo bảng phụ thành vào bảng O Tóm lại: Vị trí tương đối hai đường tròn (O) (O’) Cắt Tiếp xúc Không giao O' Số điểm chung Hoạt động 4:Tính chất đườngnối tâm G vẽ hình lên bảng, giới H quan sát ghi Cho (O) (O’) không trùng thiệu số khái niệm A Tại đường nối tâm lại trục đối xứng hình gồm hai đường tròn? Yêu cầu H làm ?2 SGK Gọi 1H trình bày câu a) H giải thích: R r O' O H phát biểu: a) có OA = OB = R O’A = O’B = r B => O O’ đtt AB Nhận xét mqh A - A đx B qua O O’ B? b) A điểm chung G chốt nội dung kiến thức hai đường tròn nên A Đường thẳng O O’ đường nối tâm Đoạn thẳng O O’ đoạn nối tâm câu a) nằm trục đối xứng hai Cho H làm câu b) đường tròn Vậy A nằm Dự đoán vị trí điểm A với đường nối tâm đường nối tâm? Từ toán ta có kết H nêu kết luận nội dung Định lí: SGK / 119 luận gì? định lí G đưa định lí Hoạt động 5: Củng cố Cho H làm ?3 G vẽ hình lên H đọc to nội dung ?3 Giải: bảng nháp H quan sát hình vẽ suy nghó a) Hai đường tron (O) (O’) cắt trả lời miệng A B b) AC đường kính của(O) AD đường kính cùa (O’) Xét ABC có: OA = OC = R AI = IB ( t/c đường nối tâm) OI đường trung bình ABC OI // CB hay OO’ // BC Tương tự BD //OO’ C, B, D thẳng hàng theo tiên đề Euclide A O C I B O' D Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Nắm vững ba vị trí tương đối hai đường tròn, tính chất đường nối tâm Làm tập 33, 34 SGK Xem trước nội dung mới, ý phnầ hệ thức liên hệ đoạn nối tâm bán kính ... có : AM2 = OA2 –OM2 = 1 32 - 52 =8.18 = 144 > AM = 12 AB = 24 Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò -Học thuộc định lí 1, 2, -Làm tập 10 D./ Rút kinh nghiệm: Tuần 12 - Tiết 23 Soạn ngày :20 /11/ 20 05 Dạy... vuông OHB OKD ta -GV nhận xét chốt lại: Bài có: OH2 + HB2 = OB2 =R2 toán đùng trường hợp Và OK2 + KD2 = OD2 =R2 dây đường kính Suy OH2 + HB2 = OK2 + KD2 hai dây đường kính Hoạt động 3: Xây dựng định... phát biểu -Cho HS làm ?2/ 104 -HS vẽ hình tìm PP chứng ?2: minh + Ta có MA=MB > OM AB M Xét vuông OMA có : AM2 = OA2 –OM2 = 1 32 - 52 =8.18 = 144 > AM = 12 A vaäy AB = 24 O M B Chứng minh: Ta