1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mot so KN day tot mon dia li lop 4

12 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT MƠN ĐỊA LÍ LỚP Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn vấn đề Mơn Địa lí lớp mơn học học sinh Vì lớp em chưa làm quen với môn học Bên cạnh đó, học sinh phụ huynh học sinh chưa dành nhiều thời gian cho môn học Mà chủ yếu đầu tư nhiều thời gian cho mơn Tốn mơn Tiếng Việt, xem mơn Địa lí mơn học phụ Sau phân cơng dạy mơn Địa lí thật băn khoăn làm để học sinh u thích, hứng thú mơn Địa lí nhận thấy tầm quan trọng mơn học sở học tập lớp Đặc biệt em yêu thích khối C Vậy xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, u thích mơn học, đáp ứng mục tiêu Giáo dục & Đào tạo, tạo người mới, phục vụ cho thân, gia đình xã hội Với lý nêu trên, sáng kiến xin nêu: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt mơn Địa lí lớp 4” Một đề tài nhiều giáo viên đề cập tới song với nhiều giáo viên chưa thật quan tâm làm thể để dạy tốt mơn Địa lí lớp đa dạng Để mơn Địa lí khơng xa lạ, chán nản với học sinh làm cho bậc phụ huynh học sinh đầu tư thời gian cho mơn Địa lí nhiều Bản thân tơi muốn góp phần nhỏ bé xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp học sinh hoàn thiện mặt tri thức nhân cách Vì biết nhiều, có quan tâm em yêu mến quê hương đất nước, yêu mà thiên nhiên ban tặng cho người Từ em tích cực tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ mơi trường trân trọng giữ gìn thành tựu kinh tế đất nước Để tự hào rạng danh nước Việt, sánh vai với cường quốc năm châu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm biện pháp tối ưu giúp cho học sinh học tốt mơn Địa Lí lớp Bổ sung nguồn tư liệu quý báu cho thầy cô có đủ kiến thức bổ sung cho hành trang dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp Phương pháp nghiên cứu Để thực có hiệu kinh nghiệm chúng tơi sử dụng phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp đối chứng , thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp Phần II NỘI DUNG Thực trạng tình hình Trường TH Chúng tơi trường đóng trung tâm thành phố Một số gia đình tất bận với công việc hàng ngày, bận rộn với công việc nên vơ tình trọng đến mơn học Tốn Tiếng Việt, có thời gian xem mơn Địa lí mơn học phụ - Qua thời gian giảng dạy, nhận thấy chất lượng học sinh không đồng Một số học sinh tiếp xúc giới bên nên em phân tích bảng số liệu, đọc đồ, lược đồ lúng túng, chí có học sinh chưa biết đồ, lược đồ - Học sinh lớp lần tiếp thu kiến thúc mơn Địa lí, - Học sinh lần làm việc nhiều với đồ, lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu nội dung - Việc quan sát vật, tượng địa lí, tìm tòi tư liệu, cách trình bày kết lời nói, cách diễn đạt hạn chế sơ sài - Việc quan sát, phân tích số liệu đồ, lược đồ, kỉ đồ lúng túng - Chất lượng lớp không đồng đều, số học sinh nhận thức chưa cao nên việc tiếp thu chậm - Một số giáo viên chưa thật mặn mà u thích mơn học, việc đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh hạn chế chưa mạnh dạn, chưa tuyên truyền sâu rộng đến tận bậc phụ huynh em học sinh nên chưa làm cho em thật u thích mơn Địa lí - Sự hiểu biết, cập nhật thông tin dân số, kinh tế, trị xã hội vấn đề mà giáo viên giảng dạy Địa lí cần phải qua tâm Nhận thức Xuất phát từ thực trạng việc người giáo viên phải nhận thức tầm quan trọng mơn Địa lí, để giúp học sinh bậc phụ huynh thật nhận thức môn Địa lí khơng phần quan trọng so với mơn Tốn mơn Tiếng Việt Cụ thể giáo viên cần: - Xác định mơn Địa lí có nội dung kế thừa môn TNXH lớp 1, 2, - GV cần tìm hiểu nội dung chương trình TNXH lớp 1, 2, Qua đó, nắm nội dung em học để giảng dạy không trùng lặp - Từ nội dung học giáo viên truyền thụ sâu tránh nhàm chán cho học sinh - Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, tìm điểm học sinh hạn chế để giúp học sinh học tốt - Việc hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích số liệu đồ, lược đồ, kỉ đồ phần vơ quan trọng học sinh.Vì quan sát, phân tích đồ, lược đồ, phân tích số liệu khơng xác dẫn đến khơng hiểu yếu tố địa lí Một số giải pháp thực hiện: 3.1 Xác định đầy đủ mục tiêu Vì chúng tơi đề cập tới vấn đề đơn giản Tuy SGV có mục tiêu cụ thể giáo viên dễ dạy thiếu mục tiêu chưa biết phải dạy Ở đây, đề cập hai vấn đề mục tiêu dạy Địa lí: a) Mục tiêu mối quan hệ yếu tố địa lí, tự nhiên với hoạt động sản xuất, tự nhiên với sinh hoạt người Khi nói tới Địa lí, phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện tự nhiên vị trí giới hạn, sơng ngòi, khí hậu, địa hình … Điều kiện kinh tế xã hội nói tới người Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ với Ngồi ra, điều kiện tự nhiên có mối quan hệ thành phần tự nhiên với Và mối quan hệ thể nhiều chương trình Địa lí lớp Vậy làm để nói mối quan hệ ? Thực ra, để dạy mối quan hệ khơng khó chương trình lớp yêu cầu xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản, khơng giải thích nhiều, học sinh cần hiểu, phân tích vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn mức độ cao em học chương trình Địa lí cấp II Ví dụ + Mối quan hệ vị trí với khí hậu - Vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm vòng đai nhiệt đới, phía Đơng giáp biển Đơng có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Mối quan hệ vị trí, khí hậu, thực vật, động vật - Miền bắc có bốn mùa, Miền nam có mùa … - Hoặc Đồng Bắc Bộ khơng có nước mặn xâm nhập, đồng Nam thường có nước mặn xâm nhập - Vị trí thành phố Đà Lạt nằm cao ngun nên có khí hậu lạnh, mát mẻ thành phố Huế trồng loại phù hợp với khí hậu lạnh mà vùng khác, thành phố khác không trồng + Mối quan hệ sơng ngòi với địa hình : - Địa hình miền Trung nhỏ, hẹp nên đa số sông miền Trung ngắn, dốc + Mối quan hệ tự nhiên với kinh tế - Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển loại ăn qủa * Như qua ví dụ cụ thể giáo viên hình dung mối quan hệ Địa lí đơn giản Tùy theo mục tiêu bài, giáo viên chốt kĩ mối quan hệ Nếu dạy giáo viên giúp em xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản sau nhẹ nhàng học sinh quen hiểu em tự phân tích b Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau họat động dạy Nếu giáo viên dạy SGK SGV thể chưa đủ Vì dạy sách chưa thấy vai trò giáo viên Trong sách có sẵn câu hỏi, phần trả lời, học sinh cần xem làm Vậy vai trò giáo viên phải làm ? Trước hết, cần xác định dạy mơn TNXH nói chung Địa lí nói riêng cung cấp thêm cho em số vốn sống phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi em Trẻ nhỏ mau quên “ tò mò”, thích khám phá Vì vậy, qúa trình giảng dạy giáo viên chốt sâu kiến thức giúp em hứng thú tìm tòi, u thích mơn học Để làm điều này, trước tiên giáo viên cần tham khảo sách, báo tư liệu, tranh ảnh … liên quan đến nhiều môn không riêng môn Địa lí Cập nhật kiến thức thường xuyên thói quen lúc nhớ lâu Tuy nhiên khắc sâu hay mở rộng kiến thức phải có lựa chọn, đảm bảo tính xác, bám sát vào nội dung dạy tránh sa đà mục tiêu Ví dụ : - Bài Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn (tr.76 / Sách LSĐL lớp 4) Trong cho biết người dân xẻ sườn núi san thành bậc phẳng gọi ruộng bậc thang, cho thấy người dân làm ruộng bậc thang GV cần chốt kĩ hơn, phải làm ruộng bậc thang mà khơng làm ruộng đồng địa hình dốc làm đồng tưới nước chảy xuống thấp hết, lúa chết, ruộng bậc thang, bậc phẳng giữ lại nước cho - Bài thành phố Đà Nẵng ( tr.147 /SGK lớp ) Trong sách cho biết Đà Nẵng trung tâm cơng nghiệp có số hàng đưa nơi khác vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản ( đông lạnh, khô ) Nếu học sinh khó hình dung trung tâm cơng nghiệp Sau học vùng miền có sản phẩm em cho trung tâm cơng nghiệp Muốn vậy, giáo viên cần nêu thêm Đà Nẵng có nhiều nhà máy chế biến, đưa thêm số liệu cụ thể để tăng sức thuyết phục trung tâm công nghiệp 3.2 Nắm vững kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu Đồ dùng dạy học khơng thể thiếu giảng dạy mơn Địa lí đồ, lược đồ, tranh ảnh, báng số liệu … Vì đồ địa lí hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp tốn học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thơng tin Địa lí Do đó, giáo viên sử dụng đồ, lược đồ cần xác hiệu qủa để khai thác kiến thức Có lẽ, giáo viên nắm trình tự sử dụng đồ tơi xin nhắc lại bước : Bước : Nắm mục đích làm việc với đồ Tức đọc tên đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức cho học Bước khơng khó, giáo viên cần lưu ý tự vẽ thêm đồ phải có tên đồ ( viết viết ) Bước : Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ Đọc bảng giải, kí hiệu cho biết thơng tin Ví dụ : đường đứt khúc ranh giới tỉnh, dù bãi biển, chấm tròn thành phố … Bước : Tìm vị trí Địa lí đối tượng đồ Đây bước kĩ đồ Ở bước giáo viên học sinh thường khơng xác không thường xuyên đồ nên dễ lúng túng Chỉ đồ có cách sau : • điểm ( thành phố , khoáng sản, … ) • đường ( sông, dãy núi, … ) • vùng ( vị trí giới hạn tỉnh, thành phố, …) + Một số thao tác biểu tượng địa lí : - Chỉ địa danh, thành phố, tỉnh… Nếu đồ hành có ranh giới nước, thành phố, tỉnh GV theo đường ranh giới , bắt đầu điểm kết thúc điểm châu lục, nước, thành phố, tỉnh muốn Nếu đồ tự nhiên thường thành phố kí hiệu dấu chấm tròn, GV vào chấm tròn thành phố, phương tiện lại vùng miền ( Xem giải dồ, lược đồ) - Chỉ biển , sông ngòi, Đại dương kéo rộng giới hạn khơng lấn vào đất liền Biển, sơng, dãy núi theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ nơi cao ( độ cao địa hình ) xuống nơi thấp Bước : Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng ( khai thác phần kiến thức ) - Ví dụ : Khi vị trí nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm phía cực Nam - Bài Đồng Nam Bộ, quan sát lược đồ xong, học sinh nhận xét hệ thống sơng ngòi nhiều, chằng chịt - Bài địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét đồi núi nhiều đồng - Bài Người dân đồng Nam Bộ, quan sát, nhận xét trang phục người dân dồng Nam Bộ… Bước : Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố tự nhiên - Ví dụ: Khi học sinh vị trí nước ta, phía Đơng giáp biển Đơng, đường bờ biển kéo dài thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản ) Đó mối quan hệ vị trí địa lí hoạt động sản xuất * Một số lưu ý : - Tư thao tác mặt quay xuống phía học sinh, đứng bên trái hay bên phải tùy thuộc GV thuận tay - Sử dụng dụng cụ đồ, không dùng tay thao tác - Giới thiệu biểu tượng muốn thao tác, thao tác trước giới thiệu biểu tượng, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu dễ sai - Bản đồ, lược đồ treo bảng cần đủ lớn để tất học sinh quan sát được( trường hợp nhỏ phát nhóm cho em tự quan sát ) - Giáo viên học sinh nên thường xuyên thao tác đồ để giúp học sinh nhuần nhuyễn lên học lớp Những kết đạt Qua thời gian áp dụng đề tài trường dạy kết kiểm chúng sau: KẾT QUẢ CỦA CÁC LỚP SAU KHI TÔI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ÁP DỤNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ NHƯ SAU LỚP 4/1, 4/4, 4/6 NĂM HỌC 2017-2018 Bảng 1(Trang sau): TT Họ tên học sinh Nhóm Thực Nghiệm (Lớp 4A năm học 2012-2013) KT KT trước KT sau tác đầu tác động năm động Họ tên học sinh Nhóm Đối Chứng (lớp 4A năm học2011-2012) KT KT KT trước sau đầu tác tác năm động động Cao Việt Chí 7 Đinh Xuân Chung Cao Phương Dung 10 8 10 10 10 Vi Đình Cơng Ngân Tiến Đạt Lữ Văn Đạt Vi Bình Dương Vi Hải Dương 7 10 Lương Trung Hiếu 10 Nguyễn Bá Hải 6 Vi Thị Thùy Lân 10 Lô Thị Mỹ Hạnh Vi Thị Nhật Lệ 10 Ngân Thị Hiền 7 Ng Thị Ánh Ngân 7 10 Phan Đăng Hiền 10 11 12 Lương Thúy Ngân 10 Lô Trung Hiếu Trương Thị Nhi Lương Thị Ý Nhi Ngô Hồng Nhung 5 Vi Ngọc Hoàng Vi Văn Hợp Vi Quang Linh 6 7 9 13 Vi Xuân Quỳnh 10 Nguyễn Đình Lộc 14 15 Vi Thị Diệu Thúy Lô Thanh Tú 7 7 10 10 Vi Hồng Nhung Ng Xuân Nghĩa 8 10 16 17 Vi Ngọc Trung Vi văn Tuấn 10 Trần Thu Nguyệt Quán Vi Quyền 10 10 18 19 Vi Thị Ngọc Uyên 9 10 10 Trương Thị Quỳnh 10 10 20 21 Lương Thị Yến 9 10 10 Đinh Thị Thùy 7 8 22 23 Nguyễn Thành Đạt 10 10 10 Ng Minh Cảnh Lê Thị Thu Hiền Trương Văn Cường 9 7 24 Phạm Thúy Hoài 8 Cao Thị Mỹ Duyên 9 25 26 27 Lê Thị Huyền 6 10 10 Sư Hữu Đạo Vi Văn Đình Nguyễn Thị Huyền 8 10 28 Hồ Thị Huyền 10 29 Lê Mạnh Tồn 10 Lơ Thị Un Vi Thị Tâm Trương Thị Huyền Lê Thị Khuyên Vi Văn Thiên Vi Thị Thanh Thủy Môt(mode) 10 7 10 Trung vị(median) 10 7 Giá trị trung bình(average) Độ lệch chuẩn(stdev) Giá trị p(ttest) độc lập Giá trị p(ttest) phụ thuộc Mức độ ảnh hưởng(SE) 7.00 7.48 9.33 6.90 7.28 7.69 1.71 1.55 1.24 1.57 1.46 1.89 0.815 0.613 0.0003 0.00000000 0.178 0.87 Bảng TT Họ tên học sinh Vi Thị Bích 10 11 12 13 14 Tr Khánh Nguyên 15 16 17 18 19 20 21 Trương Đức Thành Vi Thị Hồng Thắm Vi Thị Ánh Thu Vi Văn Thương Quán Vi Trung Trương Thị Tú Ng Đình Lê Tuân Lang Thị Kim Chi 22 23 24 25 26 27 28 29 Nhóm Thực Nghiệm (Lớp 4B năm học 2012-2013) KT KT trước KT sau tác đầu tác động năm động Họ tên học sinh 10 10 5 7 10 7 5 10 10 10 10 7 10 10 10 Đinh Xuân Chung 5 7 8 8 10 10 Vi Ngọc Hoàng 7 8 8 10 10 10 10 10 Vũ Văn Nam Hồ Văn trình Cao Thị Trinh Trần Thị Tú Trần Thanh Xuân Phạm Thị Thành 10 7 8 7 7 10 10 10 10 10 10 Nguyễn Xuân Nghĩa Trần thị Thu Nguyệt Quán Vi Quyền Trương Thị Quỳnh Vi Văn Thiên Đinh Thị Thùy Vi Thị Thanh Thủy Nguyễn Minh Cảnh Môt(mode) Trung vị(median) 7 Lương Văn Bình Quang Thị Dương Lương Tiến Đạt Lương Tuấn Đạt Vi Văn Hợp Phan Thu Huyền Vi T Khánh Huyền Quan Thị Na Vi Văn Nhật Vi Văn Phú Vi Hồng Phượng Vi Hồng Quyên Nhóm Đối Chứng(lớp 4A năm học 20112012) KT KT KT trước sau đầu tác tác năm động động 6 7 7 7 8 6 7 10 8 9 10 10 6 5 7 10 10 8 9 8 9 8 10 10 10 10 10 7 10 10 7 Vi Đình Cơng Vi Bình Dương Vi Hải Dương Nguyễn Bá Hải Lơ Thị Mỹ Hạnh Ngân Thị Hiền Phan Đăng Hiền Lô Trung Hiếu Vi Văn Hợp Vi Quang Linh Nguyễn Đình Lộc Vi Thị Hồng Nhung Trương Văn Cường Cao Thị Mỹ Duyên Sư Hữu Đạo Vi Văn Đình Nguyễn Thị Huyền Hồ Thị Huyền Lê Mạnh Tồn Giá trị trung bình(average) Độ lệch chuẩn(stdev) Giá trị p(ttest) độc lập Giá trị p(ttest) phục thuộc Mức độ ảnh hưởng(SE) 6.79 7.11 9.29 6.90 7.28 7.69 1.62 1.40 1.30 1.57 1.46 1.89 0.794 0.658 0.001 0.0000001 0.178 0.84 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: Bảng 3: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Số học sinh Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Giá trị trung bình Độ lệnh chuẩn(SD) Lớp 4A (20122013) 26 9.33 1.24 Lớp 4B (20122013) 27 9.29 1.30 Lớp 4A (20112012) 28 7.69 1.89 Từ bảng cho thấy, điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm lớp 4A 9.33 (SD=1.24) lớp 4B 9.29 (SD= 1.30) so với nhóm đối chứng lớp 4A 8.086 (SD=1.245) Điều cho thấy nhóm thực nghiệm hai lớp 3A lớp 4B năm học 2012-2013 đạt kết cao vượt trội so với nhóm đối chứng lớp 4A năm học 2011-2012 SO SÁNH DỮ LIỆU: a, Phép kiểm chứng ttest độc lập: Bảng Giá trị P Giá trị trung bình hai nhóm < 0.05 Chênh lệch có ý nghĩa > 0.05 Chênh lệch khơng có ý nghĩa Từ bảng dựa kết phép kiểm chứng t-test độc lập giúp xác định độ chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác sau: Dựa vào bảng ta có P = 0.0003 so sánh với bảng ta thấy P=0.0003 1.00 Rất lớn 0.80 – 1.00 Lớn 0.50 – 0.79 Trung bình 0.20 – 0.49 Nhỏ < 0.20 Rất nhỏ Căn vào kết mức độ ảnh hưởng bảng bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng lớp 4A 4B năm học 2012-2013 so với lớp 4A năm học 20112012 thì: Lớp 4A: ES= 0.87 so với bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng mức lớn Lớp 4B: ES = 0.84 so với bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng mức lớn Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm: 10 a.Ưu điểm : - Dạy mơn Lịch sử Địa lí lớp 4,5 thực - Giáo viên chưa hiểu hết phải dạy tốt mơn Địa lí thực - Tạo thói quen cho giáo viên học sinh thao tác xác đồ, lược đồ - Giúp giáo viên tự thân phải tích lũy thêm kiến thức, cập nhật kiếm thưc phát triểu dân số Kinh tế trị xã hội vốn sống cho b) Hạn chế : - Đòi hỏi giáo viên phải u thích mơn học trách nhiệm học sinh Vì khơng u thích khơng thể tìm tòi khám phá kiến thức mà thân chưa biết, giáo viên khơng thích khơng truyền thụ cho em yêu thích - Điều kiện dạy học khả sử dụng máy tính chưa nhiều, giáo viên khó có thời gian để sưu tầm tranh ảnh tìm kiếm hình ảnh động, đọan phim ngắn phục vụ học ( có mục tiêu dựa vào hình ảnh để khắc sâu tìm kiến thức ) Kết việc ứng dụng SKKN: Qua thực tế giáng dạy, thăm lớp dự ứng dựng phương pháp giảng dạy nêu kết qua trình giảng dạy học sinh ln hào hứng học tập, tiếp thu nhanh, thao tác đồ, lược đồ, phân tích số liệu nhanh xác hơn, học sinh nhanh nhẹn hoạt bát học tập Ngoài dạy phần Lịch sử em nhanh nhẹn áp dụng biện pháp giáo viên hướng dẫn mơn Địa lí vào mơn Lịch sử thành thạo Bài học kinh nghiệm: Để dạy tốt- học tốt môn Địa lý ln tâm niệm rằng: Giáo viên phải hình thành biểu tượng Địa lí rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lí như: Sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu biểu đồ Do việc hình thành biểu tượng địa lí rèn luyện kỹ sử dụng đồ hai nhiệm vụ quan trọng phần địa lí tiểu học.Theo tơi nghĩ có sử dụng tốt hai phương pháp người giáo viên dạy tốt mơn Địa lí số mơn học khác Ngồi giải pháp nêu trên, cần cập nhật thông tin dân số, tình hình kinh tế, trị đất nước giới để bổ sung thông tin giúp cho em hiểu biết thêm, để áp dung vào so sánh bảng số liệu Vì sử dụng sách giáo khoa chưa đủ, cập nhật thơng tin, ( Ví dụ như: dân số mối năm huyện, tỉnh, thành phố mối khác, kinh tế trị thay đổi) Phần III KẾT LUẬN 11 Kết luận Trên số kinh nghiệm nhỏ nhằm giúp cho chúng tơi dạy tốt mơn Địa lí địa bàn trường tiểu học chúng tơi Để dạy mơn Địa lí đạt hiệu cao yêu cầu quan trọng, cần thiết đầy khó khăn, đòi hỏi người cán quản lý giáo viên giảng dạy phải thực trăn trở, chuyên tâm, không ngừng học hỏi rèn luyện, say sưa công tác nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để cao nghiệp vụ chun mơn Ngồi cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh đạt kết tốt Chất lượng dạy học thước đo giá trị nhà trường nói chung trường tiểu học giáo viên giảng dạy nói riêng Tuy nhiên giải pháp nêu khơng tránh khỏi sai sót mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp 2.Những kiến nghị, đề xuất: Phòng Giáo dục đào tạo, nhà trường tiếp tục tăng cường tổ chức buổi hội thảo, dạy thực tập nhằm giúp giáo viên học hỏi nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn, áp dụng phương pháp dạy học có hiệu nhằm cao chất lượng học sinh đại trà Thanh Khê, ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hương 12 ... chuẩn(SD) Lớp 4A (20122013) 26 9.33 1. 24 Lớp 4B (20122013) 27 9.29 1.30 Lớp 4A (20112012) 28 7.69 1.89 Từ bảng cho thấy, điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm lớp 4A 9.33 (SD=1. 24) lớp 4B 9.29... 1.30) so với nhóm đối chứng lớp 4A 8.086 (SD=1. 245 ) Điều cho thấy nhóm thực nghiệm hai lớp 3A lớp 4B năm học 2012-2013 đạt kết cao vượt trội so với nhóm đối chứng lớp 4A năm học 2011-2012 SO SÁNH... bình 0.20 – 0 .49 Nhỏ < 0.20 Rất nhỏ Căn vào kết mức độ ảnh hưởng bảng bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng lớp 4A 4B năm học 2012-2013 so với lớp 4A năm học 20112012 thì: Lớp 4A: ES= 0.87 so với bảng

Ngày đăng: 11/02/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w