1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Tổng quan về viễn thông - Lê Thanh Thủy

186 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Bài giảng Tổng quan về viễn thông - Lê Thanh Thủy với kết cấu gồm 4 chương giới thiệu những nội dung chính về mạng viễn thông, dịch vụ viễn thông và kỹ thuật viễn thông. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG MƠN Tổng quan về viễn thơng Giảng viên: Lê Thanh Thủy Điện thoại/E-mail: thuyvt1@yahoo.com  Bộ mơn: Tín hiệu hệ thống- KhoaViễn thơng Học kỳ/Năm biên soạn: II/ 2012 Tổng quan về viễn thông Nội dung học phần  Lý thuyết      Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Mạng viễn thơng Chương 3: Dịch vụ viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Bài tập, tiểu luận (chia nhóm, mỗi nhóm khơng q 5 sinh  viên) 1. Tìm hiểu về các vấn đề: + Mạng cung cấp dịch vụ hiện tại của Việt Nam. Nhóm trình bày  tổng quan về mạng viễn thơng chung + Kĩ thuật viễn thơng, dịch vụ/mạng cung cấp dịch vụ hiện tại của  Việt Nam  2. Mỗi sinh viên tìm hiểu và trả lời nội dung riêng   Kiểm tra:Viết Thi: Viết (khơng sử dụng tài liệu) Tổng quan về viễn thơng Khóa học   Đề cương Cách thi và tính  điểm      Chuyên cần: 10% Kiểm tra :  20% Bài tập/TL:  10% Thi kết thúc:   60% Thi TN cuối kỳ 60%   Chuyê n c ần / T c c h 10%   KT Vi ế t tr ắ c  ng hi ệ m   0% Bài tập 10% Bài tập nhóm Tổng quan về viễn thơng Tài liệu tham khảo chính        [1] Bài giảng môn học (2009) [2] Moore M. S.: Telecommunications: A Beginner’s Guide.  McGraw­Hill, 2002 [3] Aattalainen T.: Introduction to Telecommunications Network  Engineering. Artech House, 1999 [4]  Freeman R. L.:  Fundamentals of Telecommunications. John  Wiley & Sons, 1999 [5] Tarek N. S., Mostafa H. A.: Fundamentals of  Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994 [6] Understanding Telecommunications. Ericsson Telecom, 1996 [7] Sách hướng dẫn học tập “Tổng quan về viễn thông” (Dùng cho  sinh viên hệ  đào tạo đại học từ xa), Bộ môn Mạng viễn thông Khoa  Viễn thông 1, TTĐTBCVT1, 2006.  Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung  Các khái niệm cơ bản trong viễn thông       Các  khái  niệm  thơng  tin,  truyền  thơng  và  viễn  thơng Bản tin và nguồn tin Tín hiệu, mã hố và điều chế Các loại kênh truyền thơng  Khái niệm mạng viễn thơng Chuẩn hóa trong viễn thơng   Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hố  Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế, khu vực và quốc gia  Tổng quan về viễn thơng Chương 1: Giới thiệu chung  Lịch sử viễn thông    Điện báo của Samuel Morse 1838­1866 Điện thoại (telephony) 1876­1899          Alexander Graham Bell phát minh ra điện thoại 1876 Xuất hiện tổng đài đầu tiên với 08 đường dây Almond Strowger sáng chế ra tổng đài cơ điện kiểu từng nấc  (Step­by­step 1887) Truyền hình (Television) 1923­1938 Radar và vi ba 1938­1945 Truyền thơng vệ tinh 1955 Internet 1980­1983  Hội tụ Di động tế bào 1980­1985 Truyền hình số 2001­2005 Tổng quan về viễn thơng Các khái niệm cơ bản trong viễn thơng  Thơng tin (information)    Thơng tin: Các tính chất xác định của vật chất  được  tiếp nhận bởi nhà quan sát từ thế giới vật chất xung  quanh.  Thơng  tin  (tin  tức):  sự  hiểu  biết  hay  tri  thức,  có  khả  năng được biểu diễn dưới những dạng thích hợp cho  quá trình trao đổi, truyền đưa, lưu giữ hay xử lý Các  dạng  cơ  bản:  Âm  thanh,  Hình  ảnh,  Dữ  liệu   (có  thuộc  tính chung: chứa đựng ý tưởng trong hoạt động tư duy của con người.)  Ví dụ: + Âm thanh (tiếng nói, âm nhạc …) + Hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa …) + Dữ liệu (chữ viết, ký tự, con số, đồ thị)          …  đa phương tiện Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông  Truyền thông (communication)  Truyền  thông:  khái  niệm  rộng  mơ  tả  q  trình  trao  đổi  thơng  tin  (exchange  of  information)  hoặc  là  sự  trao  đổi  thông  tin  qua  lại  giữa  hai  hoặc nhiều bên.   Ví dụ:  + bưu chính (thư, bưu phẩm, bưu kiện…)  +  viễn  thông  (điện  thoại,  điện  báo,  video,  truyền dữ liệu … ).  Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông  Viễn thông (tele­communication)   Những vấn đề liên quan đến việc truyền thông  tin  (trao  đổi  hay  quảng  bá  thông  tin)  giữa  các  đối tượng qua một khoảng cách Bao  gồm  bất  kỳ  hoạt  động  liên  quan  tới  việc  phát/nhận  tin  tức  (âm  thanh,  hình  ảnh,  chữ  viết,  dữ  liệu,  …)  qua  các  phương  tiện  truyền  thông (hữu tuyến như đường dây kim loại, cáp  quang  hoặc  vô  tuyến  hoặc  các  h thng in tkhỏc). Tngquanvvinthụng Vinthụng(telecommunication) Viễnthông Đ ¬n h­ í ng  Trun Song h­ í ng  Trun h× nh Truyền hì nh vô tuyến Đ iện báo Telex Đ iện thoại cố định Đ iện thoại di đ ộng Truyền liệu Thư đ iện tử Truyền hì nh hội nghị Truyền hì nh cáp 10 Tngquanvvinthụng Chương 4: Kỹ thuật viễn thông     Truyền dẫn (Transmission) Chuyển mạch (Switching) Báo hiệu (Signalling) Đồng bộ (Synchronizing) 172 Tổng quan về viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thông  Báo hiệu    Ý  nghĩa  của  vấn  đề  báo  hiệu:  Trong  mạng  viễn  thông  báo  hiệu  được  coi  là  một  phương  tiện  để  chuyển thơng tin và các lệnh từ điểm này đến điểm  khác, các thơng tin và các lệnh này có liên quan đến  thiết lập,  điều khiển kết nối (cho hội thoại, truyền liệu …) để quản lý mạng.  Báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính:    Chức năng giám sát: giám sát đường thuê bao, đường  trung kế Chức năng tìm chọn: chức năng điều khiển và chuyển  thơng tin địa chỉ  Chức năng khai thác và vận hành mạng: phục vụ cho việc  khai thác mạng một cách tối ưu nhất 173 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Báo hiệu : Phân loại   Thông  thường  báo  hiệu  được  chia  làm  2  loại  tùy  thuộc  vào  phương  thức  xử  lý  tín  hiệu  báo  hiệu  và  ứng dụng của nó là    báo hiệu cho mạng chuyển mạch kênh  báo hiệu cho mạng chuyển mạch gói.   174 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Báo hiệu : Phân loại    Trong mạng chuyển mạch gói báo hiệu được thực  hiện thơng qua các giao thức báo hiệu Có thể xem có hai loại báo hiệu trong mạng  chuyển mạch gói hay chính xác hơn có hai loại  nhóm giao thức báo hiệu trọng mạng chuyển mạch  gói:    Các giao thức báo hiệu lớp ứng dụng: thực hiện các chức  năng cơ bản của một cuộc gọi: thiết lập, duy trì và giải  phóng phiên truyền thơng.  Các giao thức báo hiệu lớp lõi: thực hiện chức năng điều  khiển, quản lý các phần tử trên mạng.   175 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thông  Báo hiệu :  Báo hiệu cho mạng chuyển mạch kênh BÁO HIỆU (mạng  chuyển kênh) Báo hiệu liên đài Báo hiệu đường dây  thuê bao Báo hiệu kênh riêng  (CAS) Báo hiệu kênh  chung (CCS) 176 Tổng quan về viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thông      Truyền dẫn (Transmission) Chuyển mạch (Switching) Đánh địa chỉ (Addressing) Báo hiệu (Signalling) Đồng bộ (Synchronizing) 177 Tổng quan về viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thông  Đồng bộ  Khái niệm và ý nghĩa Đồng bộ có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định và  chất  lượng  dịch  vụ  của  mạng  thông tin. Việc  mất đồng bộ hay kém đồng bộ gây nên rung  pha, trôi pha, trượt  làm suy giảm chất lượng  dịch vụ.   Để  các  thiết  bị  trong  cùng  mạng  lưới  hoạt  động đồng bộ với nhau và cùng theo một thời  gian  chuẩn,  đòi  hỏi  tín  hiệu  đồng  bộ  phải  có  độ  tin  cậy  cao  và  phương  pháp  thực  hiện   178 Tổng quan về viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thông  Đồng bộ   Các phương pháp đồng bộ mạng      Phương pháp cận đồng bộ  Phương pháp đồng bộ chủ tớ  Phương pháp đồng bộ tương hỗ  Phương pháp đồng bộ kết hợp  Phương pháp đồng bộ ngồi  179 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Phương pháp cận đồng bộ:  M M M: Đồng hồ chủ              (Master Clock) G: Chuyển mạch  quốc tế (Gateway) G G Phương pháp cận đồng bộ  180 Tổng quan về viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Phương pháp đồng bộ chủ tớ  Đồng hồ tớ Đồng hồ chủ Tín hiệu đồng  bộ  Phương pháp đồng bộ chủ ­ tớ 181 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Phương pháp đồng bộ tương hỗ   PRC Nút  mạng      Đồng bộ tương hỗ có nguồn chủ 182 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Phương pháp đồng bộ kết hợp: PRC Vùng 1 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 2 Cấp 1 Vùng 2 PRC Đồng bộ kết hợp 183 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Phương pháp đồng bộ  ngồi:  thực  chất  phương pháp đồng bộ  ngoài  là  sử  dụng  một  số  nguồn  thời  gian  và  tần  số  có  sẵn  như  GPS (Hệ thống định vị  tồn  cầu)  hoặc  tham  chiếu  theo  đồng  hồ  chủ  của  một  quốc  gia  khác  (gọi  là  “đồng  hồ  chủ giả”)   Cấp 1 Đồng hồ  chủ Cấp 2 Cấp 3 Đồng bộ tương hỗ có một tham  chiếu chủ và phân cấp 184 Tổng quan về viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Đồng bộ Phương  pháp Ưu điểm Nhược  điểm Cấu hình Độ phức  tạp Phạm vi  ứng dụng Cận  đồng  bộ  Độ ổn định  tần số cao Giá  thành  cao Đơn giản Ít phức tạp Mạng quốc  tế Đồng bộ   chủ tớ Tin cậy Giá  thành  trung  bình Phù hợp với  cấu hình  mạng hình sao Độ phức  tạp trung  bình ­Mạng quốc  gia  ­Mạng nội  hạt Đồng bộ  tương hỗ Tin cậy,  Giá thành  thấp Phức  tạp Phù hợp với  cấu hình  mạng lưới Phức tạp Mạng nội hạt 185 Tổng quan về viễn thông Nội dung ôn tập  Nội dung:      Bài giảng trên lớp  Bài tập nhóm Bài kiểm tra điều kiện Tính điểm: 40% tổng  điểm mơn học Thi TN cuối kỳ 60%  Chu n c ầ n / T c ác h 10%  KT tr ắ c nghi ệ m 20% Bài tập 10% 186 ... [7] Sách hướng dẫn học tập  Tổng quan về viễn thông  (Dùng cho  sinh viên hệ  đào tạo đại học từ xa), Bộ môn Mạng viễn thông Khoa  Viễn thông 1, TTĐTBCVT1, 2006.  Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung.. .Tổng quan về viễn thông Nội dung học phần  Lý thuyết      Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Mạng viễn thơng Chương 3: Dịch vụ viễn thơng Chương 4: Kỹ thuật viễn thơng  Bài tập, tiểu luận (chia nhóm, mỗi nhóm khơng q 5 sinh ...  Cần nhớ rằng, tín hiệu tương tự và tín hiệu số có thể cùng  tải một thơng tin và có thể được chuyển đổi lẫn nhau.  17 Tổng quan về viễn thơng Ví dụ về dữ liệu và tín hiệu 18 Tổng quan về viễn thơng Tín hiệu, mã hố và điều chế  Mã hóa (coding):   

Ngày đăng: 11/02/2020, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN