Nội dung chính của bài giảng trình bày về kinh tế thị trường, ưu điểm của kinh tế thị trường, hạn chế chủ yếu và đặc điểm của nền kinh tế thị trường. Mời các bạn tham khảo!
Hơm ngày 3/8/19; xác 10:27:10 AM TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 TỔNG QUAN QLNN VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011 3. Trường Đại học Tài chính Kế tốn, Quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004 4. PGS.TS. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính cơng. NXB Lao động, Hà Nội 2003 5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà Nội 2003 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG o phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường để phân phối tài nguyên; o lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường mua bán người mua người bán làm chế khuyến khích vận động kinh tế phương thức vận hành kinh tế – xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế Đặc điểm kinh tế thị trường Quan hệ chủ yếu : mua – bán theo chế thị trường n Cá nhân có quyền tự (trong khn khổ) quan hệ kinh tế n Các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng n Ưu điểm, hạn chế của kinh tế thị trường ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của xã hội ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tạo ra tính phản ứng nhanh nhạy và thích ứng cao của các doanh nhân trước các thay đổi đối với nhu cầu và các điều kiện KT trong nước và quốc tế. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về chủ thể quản lý: QLNN về kinh tế là việc của Nhà nước, còn quản trị kinh doanh là việc của doanh nhân • Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế, quản lý tất cả các doanh nhân, còn doanh nhân thì quản lý doanh nghiệp của mình Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về mục tiêu: chủ thể QLNN theo đuổi lợi ích tồn dân, lợi ích cộng đồng, trong đó, lợi ích kinh tế gắn liền hữu cơ với các loại lợi ích khác. Chủ thể của quản trị kinh doanh theo đuổi lợi ích của riêng mình, cơ bản là lợi ích kinh tế, cụ thể là lợi nhuận hoặc giá trị sử dụng nào đó Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về phương thức, phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương thức, phương pháp quản lý, trong đó phương thức đặc trưng của QLNN là cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước. Trong khi đó, doanh nhân chủ yếu áp dụng phương thức kích thích và thuyết phục, được thực hiện trên cơ sở thoả thuận dân sự Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về cơng cụ quản lý • Cơng cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là: đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế, lực lượng vật chất và tài chính của Nhà nước. • Các doanh nghiệp có cơng cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, các quy trình cơng nghệ, quy phạm pháp luật, các phương pháp và phương tiện hạch tốn KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ DNTU CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phương thức cưỡng chế Phương thức kích thích Kích thích lợi ích vật chất danh giá Phương thức thuyết phục CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phương thức cưỡng chế Phương thức kích thích Kích thích lợi ích vật chất danh giá Phương thức thuyết phục Các công cụ quản lý kinh tế Các công cụ quản lý kinh tế Công cụ thể ý đồ, ý muốn chủ thể quản lý Cơng cụ có tác dụng động lực Cơng cụ thể ý chí Nhà nước việc sử dụng lực nói vào việc gây áp lực, hệ thống chế độ, sách kinh tế tài Nhà nước Cơng cụ sử dụng cơng cụ nói trên: người Cơ chế n Cơ chế diễn biến trình vận hành nội hệ thống, có tương tác yếu tố kết thành hệ thống q trình vận động, nhờ hệ thống vận hành, phát triển theo mục đích định Cơ chế kinh tế n n n Thuật ngữ chế áp dụng vào lĩnh vực kinh tế gọi chế kinh tế Các yếu tố chế kinh tế có mối quan hệ qua lại tương tác lẫn nhau, quan hệ cung-cầu, lãi suất tín dụng, giá cả, chế tương tác quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Cơ chế tương tác công - nông nghiệp với KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ DNTU Cơ chế quản lý kinh tế TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 Cơ chế quản lý kinh tế o Theo tầm rộng, liên kết chuyển động cấu hệ thống quản lý kinh tế, có liên kết chuyển động chủ thể (A) liên kết chuyển động khách thể (B), từ tạo nên chuyển động hệ thống kinh tế o Theo tầm hẹp, liên kết chuyển động hệ chủ thể tác động lên khách thể để tạo nên chuyển động khách thể Đổi chế quản lý kinh tế so với chế kế hoạch hoá tập trung n n n n Đổi chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước Đổi phương thức, biện pháp, công cụ quản lý Đổi đội ngũ công chức Đổi cấu tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com ... XHCN l– Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa, sách kinh tế Quản lý nhà nước về kinh tế KT VIỆT NAM Những đặc trưng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta... nhiều trường hợp nhà kinh doanh có hành vi kinh tế tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho kinh tế, cho xã hội HẠN CHẾ - KTTT Một số hoạt động kinh tế thị trường... 2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011 3. Trường Đại học Tài chính Kế tốn, Quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004