1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa học 8 mói đây

158 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn hoá học lớp 8 tuần 6 Ngày soạn : 24.9.2008 Ngày dạy : 29.9.2008 Tiết 11: Bài luyện tập1 * Những kiến thức có liên quan: -Các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,phân tử, nguyên tố hoá học. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, phân tử. - Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chát ra khỏi HH, từ sơ đồ ng tử nêu đợc thành phần cấu tạo. -Giáo dục lòng say mê bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học. Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hoá học Tr/ (29 - SGK) 2.Phơng pháp. -PP học tập hợp tác trong nhóm nhỏ, PP vấn đáp, PP trực quan, PPđàm thoại. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định 2.Kiểm tra. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 - GV: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản trong bộ môn hoá học, các khái niệm này có mối quan hệ với nhau ntn? Các em hãy quan sát sơ đồ ( GV treo bảng sơ đồ đã chuẩn bị). - GV yêu cầu 1 HS đọc lại các khái niệm trên sơ đồ( Phần chữ in nghiêng dơí khái niệm đã che lại) - GV giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau: Hãy nêu VD cụ thể để chỉ rõ các mối quan hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến đơn chất? ( Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 chuẩn bị câu hỏi) Cũng câu hỏi nh trên nhng hỏi về -HS quan sát sơ đồ -HS nhóm thảo luận chuẩn bị kiến thức để phát biểu theo phân công - Đại diện 1 số nhóm báo cáo két quả. - các nhóm khác theo dõi và nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm ( SGK) Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 1 Giáo án môn hoá học lớp 8 mối quan hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến h/c? ( nhóm 2, 4, 6. 8, 10 chuẩn bị) - GV hỏi thêm: Hãy cho biết chất đợc tạo nên từ đâu? +Đơn chất đợc tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học ? + Chất đợc tạo nên từ 2 nguyên tố trở nên gọi là gì? - Sau khi HS phát biểuGV mở phần che trong sơ đồ. HĐ2 - GV: Hạt hợp thành của đ/c KL là ngtử. Các em hãy trình bày những hiểu biết về ngtử? + Hợp chất có hạt hợp thành gọi là gì? Phân tử là hạt ntn? +KL của 1 ptử tính = đvC gọi là gì? Làm cách nào để tính đợc khối lợng đó( VD với ptử Al 2 ( SO 4 ) 3 HĐ 3 - GV yêu cầu HS làm BT 2,3 2 HS lên bảng giải. - GV kiểm tra và uốn nắn những HS còn sai - HS đọc lại phần sơ đồ. đầy đủ 1 lần nữa. - HS thảo luận, phát biểu- sau đó GV sử dụng lại hình vẽ ctạo ngtử Mg và gọi ý. - HS làm bài tập(2). - HS thảo luận nhóm phát biểu ghi cách tính PTK Al 2 (SO 4 ) 3 lên bảng . - 1 HS lên bảng giải - HS cả lớp giải vào bảng con. - GV kiểm tra kết quả làm BT của cả lớp. 2. Tổng kết về chất ngtử và p tử? ( SGK) II. Bài tập. 1. Bài tập 2 (T/31) a. trong hạt nhân có 12 P, trong ngtử có 12 e. Số lớp Electron là 3- Số e lớp ngoài là2. b. Khác nhau về số P và e ( Ngtử Ca có 20). Giống nhau về số e lớp ngoài cùng. 2. Bài tập 3. a. H 2 = 2 PTK của h/c: 2x 31= 62 b. NTK của O= 16 NTK của X là A Ta có: 2 A + 16 = 62 62-16 A= =23 2 Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 2 Giáo án môn hoá học lớp 8 Nguyên tố có NTK = 23 là Natri. KH: Na IV. Củng cố, đánh giá, hớng dẫn. - Hớng dẫn về nhà học bài phần 1,2 làm các BT còn lại. Đọc trớc bài CTHH Ngày soạn. 25.9.2008. Ngày dạy. 30.9.2008 tiết 12: công thức hoá học * Những kiến thức cũ có liên quan: khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. I.Mục tiêu. - Biết đợc CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba . ( hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi) Biết cách ghi CTHH khi cho biết các ký hiệu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất. Biết đợc mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất. -Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xác ngôn ngữ HH khi nêu ý nghĩa CTHH. -Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ mô hình kim loại đồng, khí hiđrô, khí oxi, nớc, muối ăn. 2.Phơng pháp. -PP trực quan, PP học tập hợp tác trong nhóm nhỏ, PP đàm thoại. III.Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: HS chữa BT4 /31. 3. Bài mới: -GV:Chất đợc tạo nên từ ngtố. đơn chất tạo nên từ 1 ngtố, còn h/c từ 2 ngtố trở lên. Dùng các KHHH có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. I.Công thức hoá học của -GV treo tranh mô hình tợng -HS: +ở mẫu đơn chất đồng, đơn chất. Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 3 Giáo án môn hoá học lớp 8 trng mẫu đồng, hiđrô, oxi. +Số nguyên tử có trong 1 phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên? -GV: Em hãy nhắc lại đ/n đơn chất? +Vậy trong CTHH của đơn chất có mấy loại KHHH? - GV nêu cách ghi CT của đ/c dạng TQ -GV yêu cầu HS giải thích các chữ A, x -GV ghi VD HĐ2. -GV gọi 1 HS nhắc lại đ/n hợp chất +Vậy trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH? -GV treo tranh mô hình tợng trng mẫu nớc, muối ăn. +Cho biết số nguyên tử của mỗi ngtố trong 1 phân tử của các chất trên? -GV: Giả sử KHHH của các ngtố tạo nên là A,B,C và số ngtử của mỗi ngtố lần lợt là x, y, z thì CTHH của hợp chất đợc viết ở dạng chung nh thế nào? +Nhìn vào tranh vẽ ghi lại công thức của muối ăn, nớc, khí cacboníc HĐ3. - GV: Mỗi KHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Vậy mỗi CTHH chỉ hạt hợp thành là nguyên tử đồng. +ở mẫu khí hiđrô và oxi phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau. -HS nhắc lại. +Đơn chất đợc tạo nên từ 1 nguyên tố hoá họcnên công thức của đơn chất chỉ có 1 KHHH. -HS ghi. -HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 ngtố hoá học trở lên. +Trong CTHH của hợp chấtcó 2, 3 KHHH trở lên. -HS quan sát tranh. +Số ngtử của mỗi ngtố là 1 hoặc 2. -HS nêu công thức dang chung. -HS: +CTHH của nớc: H 2 O +CTHH của muối ăn: NaCl +CTHH của khí cacboníc:CO 2 - Cách viết CTHH của đ/c: Ax. + A là nguyên tố +x là chỉ số -VD: Cu, O 2 , H 2 . + Với KL thì KHHH đợc coi là CTHH. + Với phi kim thì chỉ số x th- ờng là 2 II. Công thức HH của hợp chất. -Công thức dang chung : + A x B y + A x B y C z -Trong đó: +A,B,C là KHHH + x, y, z là các chỉ số. III. ý nghĩa của công thức Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 4 Giáo án môn hoá học lớp 8 1 phtử của chất đợc không? Vì sao? - GV Cho CTHH của axitsunfuric là H 2 SO 4 ( Viết lên bảng) các em hãy nêu đợc từ công thức này? - GV: yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH của khí: N 2 ; CaCO 3. - GV: Một CTHHcủa chất có ý nghĩa thế nào? - GV yêu cầu hS đọc phần cần lu ý. - HS nhóm thảo luận và phát biểu -HS đọc lu ý: + Viết H 2 chỉ 1 phtử n- ớc. + Viết 2 H Chỉ 2 ngtử Hiđro. + CTHH của nớc: H 2 O cho biết trong 1 phtử nớc có 2 H và 1 O ( Nói trong phân tử nớc có 1 phtử H là sai) + cách viết chỉ 2, 3 phtử nớc: 2H 2 O; 3H 2 O ( 2;3 đứng trớc công thức HH là hsố viết ngang bằng ký hiệu) HH 1. Mỗi công thức HH còn chỉ 1 phtử của chất. 2. ý nghĩa CTHH cho biết: - Tên NTHH tạo nên chất. - Số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử. - Phân tử khối IV. Củng cố, đánh giá, hớng dẫn - Yêu cầu HS biểu diễn :+2 phân tử khi oxi +3 phtử Canxioxit ( CaO) - Muốn viết đợc công thức HH của chất ta cần nhớ và biết đợc điều gì? -Học bài- Chú ý cách dùng các từ về ngôn ngữ HH BTVN: 1; 2; 3; 4( t/34 SGK) Kiểm tra ngày: Tuần 7 Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 5 Giáo án môn hoá học lớp 8 Ngày soạn: 1.10.2008 Ngày dạy : 6.10.2008 Tiết 13: Hoá trị ( tiết 1 ) * Những kiến thức có liên quan. -Cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất. ý nghĩa của CTHH I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc hoá trị của 1 ngtố ( hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hoặc nhóm ngtử) đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi là 2 đơn vị. -Có kĩ năng xác định đợc hoá trị của nguyên tố hoá học dựa vào CTHH -Giáo dục lòng say mê bộ môn. II. Chuẩn bị : 1.Đồ dùng dạy học. - Bảng ghi hoá trị một số ngtố ( bảng1- t/ 42) - Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm ngtử ( bảng2 - Tr/ 43) 2.Phơng pháp. -PP học tập hợp tác trong nhóm nhỏ,PP vấn đáp III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định . 2. Kiểm tra:15 phút 1.Trong số các chất cho dới đây, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất; a.Đá vôi gồm các ngtố canxi, cacbon và oxi b.Vôi tôi gồm các ngtố cãni, hiđrô,và oxi c.Kim cơng gồm các ngtử cácbon d.Khí nitơ tạo nên từ các ngtử nitơ Các đơn chất là: Các hợp chất là: 2.Phân tử khối của axit sunfuric: H 2 SO 4 là: a.96 b.98 c.94 d.102 3. Viết CTHH của các hợp chất sau. + Khí Amoniac ( 1N; 3 H ) : + Nớc ( 2H; 1 O ) : + axit Clohiđric ( 1H; 1 Cl) : + Khí Cacbonđioxit ( 1 C; 2 O ) : +Natrioxit ( 2 Na; 1 O ) : + Canxioxit ( 1 Ca; 1 O ) : 3. Bài mới: -GV:Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có 1 CTHH. Nhng tại sao ta lại biết chỉ số ngtử của từng ngtố HH để viết đợc CTHH? Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 6 Giáo án môn hoá học lớp 8 Nh đã biết, ngtử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết đợc hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng nh lập đợc CTHH của hợp chất. Nhng hoá trị của 1 ngtố đợc xác định bằng cách nào? để giải thích những vấn đề trên chúng ta tìm hiểu về hoá trị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. - GV:Ngời ta qui ớcgán cho H hoá trị I.Một nguyên tử ngtố khác liên kết đợc với bao nhiêu ngtử hiđro thì nói ngtố đó có hoá trị bấy nhiêu. +Hãy xác định hoá trị của clo, nitơ, cacbon trong các hợp chất sau: HCl, NH 3 , CH 4 , giải thích ? -GV: Ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết của ngtử ngtố khác với oxi( hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị ) +Hãy xác định hoá trị của kali, kẽm, lu huỳnh trong các CT sau:K 2 O, ZnO, SO 2 -GV giới thiệu cách xác định hoá trị của 1 nhóm ngtử +Xác định hoá trị của nhóm (SO 4 ),và (PO 4 ) trong công thức:H 2 SO 4 và H 3 PO 4 ? -GV giới thiệu bảng 1,2 phần hoá trị và yêu cầu HS về nhà học thuộc hoá trị của 1 số ngtố thờng gặp. -HS : +HCl : Clo có hoá trị I vì 1 ngtử clo chỉ liên kết đợc với 1 ngtử hiđro +NH 3 : nitơ có hoá trị III vì 1 ngtử nitơ liên kết đợc với 3 ngtử hiđro +CH 4 :ccbon có hoá trị IV vì 1 ngtử cacbon liên kết đợc với 4 ngtử hiđro. -HS thảo luận nhóm: +K 2 O : kali có hoá trị I vì 2 ngtử kali liên kết với 1 ngtử oxi. +ZnO :kẽm có hoá trị II +SO 2 :lu huỳnh có hóa trị IV. -HS thảo luận nhóm + H 2 SO 4 :nhóm SO 4 có hoá trị là II vì nhóm ngtử đó lk đợc với 2 ngtử hiđro. + H 3 PO 4 :nhóm PO 4 có hoá trị là III I. Hoá trị của 1 ngtố đợc xác định bằng cách nào? 1. Cách xác định. - Ngời ta quy ớc gán cho H hoá trị I. -Hoá trị của oxi đợc xác định bằng II Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 7 Giáo án môn hoá học lớp 8 HĐ2. +Vậy hoá trị là gì? -GV nhận xét ,kết luận. -HS:. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử ngtố này với ngtử ngtố khác. 2. Kết luận: Hoá trị của ngtố( hay nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hay nhóm ngtử) đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm 1 đơn vị và hoá trị của O là 2 đv. IV. Củng cố, đánh giá, hớng dẫn. -Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: HBr, K 2 O; CO; SiO 2 -BT 2 tr/ 37 sgk; 10.1 tr/ 12 SBT - Học thuộc hoá trị các nguyên tố và các nhóm nguyên tố Ngày soạn : 1.10.2008 Ngày dạy : 7.10.2008 Tiết 14 Hoá trị ( tiết 2) * Những kiến thức cũ có liên quan: -Cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học I. Mục tiêu - HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hoá trị trong h/c 2 ngtố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm ngtử. Biết cách tính hoá trị và lập CTHH. Biết cách xác định CTHH đúng, sai khi viết htrị của 2 ngtố tạo thành hợp chất. -Có kỹ năng lập công thức của hợp chất 2 ngtố, tính hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất. - Giáo dục lòng say mê bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 8 Giáo án môn hoá học lớp 8 - HS: PTK nhóm. 2.Phơng pháp. -PP học tập hợp tác trong nhóm nhỏ, PP vấn đáp. III.Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: HS chữa bài tập 2/ tr 37 3. Bài mới: -GV:Trong trờng hợp h/c 2 ngtố không tạo bởi H hay O khi biết hoá trị của 1 ngtố ta có tính đợc hoá trị của ngtố còn lại không? VD: h/c NaCl biết Cl có hoá trị I. Tính hoá trị của Na. Hoặc ta có thể lập CTHH của h/c 2 ngtố mà không cho trớc số ngtử của ngtố có trong ptử h/c đó. Ta xét bài học này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. - GV yêu cầu HS từ CTHH của các h/c: NH 3 ; CO 2 ; Na 2 O. Hãy lập tích số giữa hoá trị và chỉ số của mỗi nguyên tố trong từng h/c rồi nêu nhận xét về các tích số này? - GV: Nếu có h/c:A a X B b Y ta suy ra đợc điều gì? - GV phát biểu quy tắc hoá trị. - GV đa VD :Ca( OH) 2 HĐ2. - Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl 3 biết Cl có hoá trị I. - GV gợi ý: Gọi hoá trị của - HS nhóm trao đổi thực hiện và phát biểu NH 3 : 1.II = 3.I CO 2 : 1.IV = 2. II Na 2 O : 2.I = 1. II - HS a.x = b.y -HS: Ca( OH) 2 -> 1.II= 2.I - HS thảo luận nhóm II.Qui tắc hoá trị. 1. Quy tắc: -Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. -TQ: A a X B b Y <-> a.x = b.y +A; B là KHHH + a; b là hoá trị + x,y là chỉ số - Quy tắc này đúng cả khi A; B ( Thờng là B) là nhóm ngtử. 2. Vận dụng. a. Tính hoá trị của 1 ngtố. + Tính hoá trị của Fe trong h/c FeCl 3 biết Cl có htrị I - Từ CTHH ta có: FeCl 3 Gọi a là hoá trị của Fe theo quy Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 9 Giáo án môn hoá học lớp 8 Fe là a-> vận dụng quy tắc hoá trị để tính - GV hớng dẫn HS cách viết công thức dới dạng kèm theo HT các ngtố ghi trênKHHH. - GV đa VD học sinh vận dụng quy tắc tính hoá trị của 1 nhóm ngtố trong h/c. - GV kiểm tra kết quả của HS uốn nắn HS còn viết sai. - GV yêu cầu học sinh đọc thí dụ (1) sgk - GV hớng dẫn HS cách viết công thức dạng chung: gồm KHHH của S và O đặt cạnh nhau kèm theo HT và đặt chỉ số x; y. - áp dụng qt hoá trị - Hãy chuyển thành tỷ lệ -GV: thờng thì tỷ lệ số ngtử trong ptử là những số đơn giản nhất. Vậy x; y là bao nhiêu? Viết CTHH? - GV đa bảng phụ đầu bài gọi 1 hS lên bảng làm. - GVkiểm tra kết quả của HS ( chú ý HS yếu) - Cá nhân HS thực hiện - HS nhóm thảo luận phát biểu. - HS cả lớp làm vào PHT cá nhân tắc giá trị: 1.a = 3. I a = (III) + Tính hoá trị của ( SO 4 ) trong h/c: Na 2 SO 4 biết Na(I) - Gọi a là hoá trị của SO 4 -> 2.I = b.1 -> b = II b. Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị. +VD1: Lập CTHH của h/c tạo bởi lu huỳnh hoá trị IV và oxi. - Viết công thức dạng chung: S X O Y - Theo quy tắc giá trị: x.IV = y.II tỉ lệ x/ y= II/IV = 1/2 -> x =1; y =2. CTHH của h/c: SO 2 + VD2: Lập CTHH của h/c tạo bởi Natri hoá trị I và nhóm ( SO 4 ) htrị . - Viết công thức dạng chung. Na X (SO 4 ) Y - Theo quy tắc htrị ta có: x.I = y.II tỷ lệ x/ y = II/ I = 2/ 1 x=2 ; y=1 -> CTHH: Na 2 SO 4. Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 10 [...]... hoá học lớp 8 IV.Củng cố, đánh giá, hớng dẫn - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (2) sgk - HS làm bài tập 6 /tr 38 - GV hớng dẫn HS nhận xét các công thức theo dạng chung A aXBbY vận dụng quy tắc hoá trị -> CT viết đúng, sai - BTVN 3, 4, 5, 7, 8 ( tr/ 38 sgk) Kiểm tra ngày: Tuần 8 Ngày soạn :6.10.20 08 Ngày dạy : 13.10.20 08 bài luyện tập 2 Tiết 15: *Những kiến thức cũ có liên quan: -Công thức hoá học, ... phản ứng hoá học và ngợc lại đọc đợc phản ứng hoá học khi biết đợc phơng trình chữ Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 19 Giáo án môn hoá học lớp 8 -Giáo dục lòng say mê bộ môn II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học Tranh vẽ H 2.5 tr/ 48 ( sgk) 2.Phơng pháp -PP học tập hợp tác trong nhóm nhỏ, PP vấn đáp III.Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra: Thế nào là hiện tợng hoá học? Cho VD? -... học tập + GV Gọi 1 HS lên bảng làm - Học bài - đọc phần kết luận ( Sgk) - Làm bài tập: 5, 6 ( Tr/ 51 Sgk) Ngày soạn: 22.10.20 08 Ngày dạy : 30.10.20 08 Tiết 20: Bài thực hành 3 Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 25 Giáo án môn hoá học lớp 8 Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hoá học I Mục tiêu - Hs phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học, nhận biết đợc các dấu hiệu có phản ứng hóa. .. sgk Duyệt của Ban giám hiệu ngày tháng năm 20 08 Đủ giáo án tuần 9 Tuần 10 Ngày soạn: 22.10.20 08 Ngày dạy : 29.10.20 08 Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 22 Giáo án môn hoá học lớp 8 Tiết 19: Phản ứng hoá học ( tiết 2) *Những kiến thức cũ có liên quan: Định nghĩa phản ứng hoá học, cách viết phơng trình chữ I Mục tiêu: - Biết đợc có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với... chất khác ta nói đó học là hiện tợng hoá học IV.Củng cố, đánh giá, hớng dẫn - HS làm BT 3 tr/ 46 ( SGK) +GV gọi 1 HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ +Dùng câu hỏi gợi ý hớng dẫn HS phân tích đề bài thành từng giai đoạn +Vận dụng kiến thức bài vừa học suy luận và kết luận - Học bài phần ghi nhớ - BT: 1, 2, 3, ( tr/ 47 SGK) Ngày soạn:14.10.20 08 Ngày dạy : 21.10.20 08 Tiết 18- 19: Phản ứng hoá học ( tiết 1) *Những... -Rèn kỹ năng nhớ và viết đúng ký hiệu hóa học, hoá trị, công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị -Giáo dục tính tự lập, sáng tạo, lòng say mê học tập bộ môn II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu HS ôn tập theo hớng dẫn của GV Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk Sau mỗi bài học 2.Phơng pháp III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:... +ống 3 không có hiện tợng phản ứng hoá học xảy ra? gì? Dựa vào dấu hiệu nào? +ống 4 có chất rắn không tan tạo thành ( vẩn đục) +ở ống 5 có phản ứng hoá *Các phơng trình hoá học học xảy ra Dấu hiệu của -GV yêu cầu HS ghi phơng phản ứng là có chất mới sinh xảy ra trình chữ của phản ứng hoá Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 28 Giáo án môn hoá học lớp 8 t học xảy ra ở ống nghiệm ra (chất rắn... cacbonic Thay số: mCanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 kg IV.Củng cố, đánh giá, hớng dẫn -GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài: +Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng +Giải thích định luật -Bài tập 1,2, 3 ( Tr/ 54 - Sgk) Ngày soạn :29.10.20 08 Ngày dạy : 6.11.20 08 Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 33 Giáo án môn hoá học lớp 8 tiết 22: phơng trình hoá học (tiết 1) *Những kiến thức cũ có liên... cách lạp công thức hoá học của các hợp chất I Mục tiêu: -Hiểu đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp HS hiểu đợc cơ sở để lập phơng trình hoá học là định luật bảo toàn khối lợng Nhớ đợc các bớc lập phơng trình hoá học Phân biệt với phơng trình toán học -Rèn kỹ năng lập và đọc phơng trình hoá học khi biết chất tham... của Ban giám hiệu ngày tháng Đủ giáo án tuần 10 năm 20 08 Tuần 11 Ngày soạn: 29.10.20 08 Ngày dạy : 5.11.20 08 Tiết 21: +natri Định luật bảo toàn khối lợng I Mục tiêu: Ngời soạn: Nguyễn Thị Lơng -gv THCS Xuân Phú 29 Giáo án môn hoá học lớp 8 - HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học Vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng của 1 chất . vừa học suy luận và kết luận. - Học bài phần ghi nhớ. - BT: 1, 2, 3, ( tr/ 47 SGK) Ngày soạn:14.10.20 08 Ngày dạy : 21.10.20 08 Tiết 18- 19: Phản ứng hoá học. CT viết đúng, sai. - BTVN 3, 4, 5, 7, 8 ( tr/ 38 sgk) Kiểm tra ngày: Tuần 8 Ngày soạn :6.10.20 08 Ngày dạy : 13.10.20 08 Tiết 15: bài luyện tập 2 *Những kiến

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Xem thêm: Hóa học 8 mói đây

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các kháiniệm hoá học Tr/ (29 - SGK) 2.Phơng pháp. - Hóa học 8 mói đây
Hình v ẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các kháiniệm hoá học Tr/ (29 - SGK) 2.Phơng pháp (Trang 1)
-1HS lên bảng giải - HS cả lớp giải vào bảng con. - Hóa học 8 mói đây
1 HS lên bảng giải - HS cả lớp giải vào bảng con (Trang 2)
-GV giới thiệu bảng 1,2 – phần hoá trị và yêu cầu HS về nhà học thuộc hoá trị của 1 số ngtố thờng gặp. - Hóa học 8 mói đây
gi ới thiệu bảng 1,2 – phần hoá trị và yêu cầu HS về nhà học thuộc hoá trị của 1 số ngtố thờng gặp (Trang 7)
1. ổn định tổ chức. - Hóa học 8 mói đây
1. ổn định tổ chức (Trang 9)
-Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong  hợp chất FeCl3 biết Cl có  hoá trị I. - Hóa học 8 mói đây
i áo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl có hoá trị I (Trang 9)
2. Kiểm tra.(trong giờ) - Hóa học 8 mói đây
2. Kiểm tra.(trong giờ) (Trang 30)
-HS lên bảng chữa bài -HS khác nhận xét bổ sung - Hóa học 8 mói đây
l ên bảng chữa bài -HS khác nhận xét bổ sung (Trang 36)
-GV: cho HS quan sát hình vẽ 3.1 - Hóa học 8 mói đây
cho HS quan sát hình vẽ 3.1 (Trang 47)
-3 HS lên bảng làm từng phần - Hóa học 8 mói đây
3 HS lên bảng làm từng phần (Trang 57)
GV hớng dẫn HS xác định MA sau đó gọi HS lên bảng làm bài tập.  BL: - Hóa học 8 mói đây
h ớng dẫn HS xác định MA sau đó gọi HS lên bảng làm bài tập. BL: (Trang 58)
-HS lên bảng viết. - Hóa học 8 mói đây
l ên bảng viết (Trang 67)
-HS lên bảng làm bài tập - Hóa học 8 mói đây
l ên bảng làm bài tập (Trang 70)
GV: Chiếu lên màn hình diễn biến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện  bằng sơ đồ . - Hóa học 8 mói đây
hi ếu lên màn hình diễn biến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện bằng sơ đồ (Trang 83)
GV: Chiếu lên màn hình sự tách và chiếm oxi của hai phản ứng trên . - Hóa học 8 mói đây
hi ếu lên màn hình sự tách và chiếm oxi của hai phản ứng trên (Trang 84)
GV: Chiếu lên màn hình yêu cầu HS làm vào vở . - Hóa học 8 mói đây
hi ếu lên màn hình yêu cầu HS làm vào vở (Trang 86)
GV chiếu bài tập1 lên màn hình - Hóa học 8 mói đây
chi ếu bài tập1 lên màn hình (Trang 92)
HS: Viết vào góc bảng phả i. - Hóa học 8 mói đây
i ết vào góc bảng phả i (Trang 107)
Bảng I: - Hóa học 8 mói đây
ng I: (Trang 109)
Bảng I: - Hóa học 8 mói đây
ng I: (Trang 110)
Bảng I: - Hóa học 8 mói đây
ng I: (Trang 110)
Chiếu lên màn hình luật chơi sau Các nhóm thảo luận 2 phút : - Hóa học 8 mói đây
hi ếu lên màn hình luật chơi sau Các nhóm thảo luận 2 phút : (Trang 117)
GV: Chiếu đề của ví dụ 2 lên màn hình : - Hóa học 8 mói đây
hi ếu đề của ví dụ 2 lên màn hình : (Trang 127)
Chiếu lên màn hình đề bài của VD1: Ví dụ 1 : Trong 200 ml dung dịch hoà  tan 16 gam NaOH  - Hóa học 8 mói đây
hi ếu lên màn hình đề bài của VD1: Ví dụ 1 : Trong 200 ml dung dịch hoà tan 16 gam NaOH (Trang 131)
( GV: Chiếu trên màn hình ý kiến của HS ) - Hóa học 8 mói đây
hi ếu trên màn hình ý kiến của HS ) (Trang 143)
GV: Chiếu ý kiến của HS lên màn hình . - Hóa học 8 mói đây
hi ếu ý kiến của HS lên màn hình (Trang 144)
GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bi dụng cụ hoá chất . - Hóa học 8 mói đây
i ểm tra tình hình chuẩn bi dụng cụ hoá chất (Trang 146)
GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở . - Hóa học 8 mói đây
hi ếu bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở (Trang 151)
HS: Thảo luận nhóm dán vào bảng sau: - Hóa học 8 mói đây
h ảo luận nhóm dán vào bảng sau: (Trang 152)
(GV chiếu lên màn hình) - Hóa học 8 mói đây
chi ếu lên màn hình) (Trang 155)
GV: Gọi một HS lên bảng tính phần c . - Hóa học 8 mói đây
i một HS lên bảng tính phần c (Trang 156)
w