2/ Dấu vết địa chất nào sau đây chứng tỏ là kết qủa hoạt động của các chu kỳ băng hà đệ tứ: A, Thềm biển và cồn cát B, Hóa đá than và san hô C, Các loại đá macma D, Các mỏ ngoại sinh 3/
Trang 1ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chu kỳ tạo núi nào sau đây thuộc đại cổ sinh:
A, Kimeri B, Indoxini.
C, Anpơ-Hymalaya D, Hecxini.
2/ Những khu vực nào sau đây là kết qủa của hoạt động kiến tạo thuộc đại Trung sinh:
A, Khối nâng Việt Bắc B, Địa khối Kon Tum.
C, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ D, Khối vòm sông Chảy.
3/ Nêu tóm tắt đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ?
Trang 31/Hoạt động tạo sơn Anpơ-Hymalaya bao gồm:
A, Đứt gãy B, Uốn nếp.
C, Bồi lấp các chỗ trũng D, Tất cả đều đúng.
2/ Dấu vết địa chất nào sau đây chứng tỏ là kết qủa hoạt động của các chu kỳ băng hà đệ tứ:
A, Thềm biển và cồn cát B, Hóa đá than và san hô
C, Các loại đá macma D, Các mỏ ngoại sinh
3/ Nêu tóm tắt đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 4ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Trang 5BÀI 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Trang 61/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
Dựa vào kiến thức
đã học và hình 6-Sgk-trang31, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam ?
Trang 7a, Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
•Nhận
xét qua bản
đồ
tỉ lệ (%) các dạng địa hình Việt Nam ?
Trang 8ĐN TB
Miền đồi núi Đồng bằng
Mực nước biển
Độ cao (m)
1000 –
0 –
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích; đồng bằng chiếm ¼ diện tích
- Đồng bằng và đồi núi thấp <1000 m chiếm 85%, núi
cao > 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích
a, Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Lát cắt ngang mơ tả cấu trúc địa hình Việt Nam
3/4
1/4
Trang 9b, Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Tân kiến tạo làm cho địa hình trẻ lại và phân bậc
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Cấu trúc địa hình gồm 2
hướng chính:
+ Tây Bắc- Đông Nam: vùng núi từ hữu ngạn sông Hồng
đến Bạch Mã (Trường Sơn
Bắc)
+ Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ
( Trường Sơn Nam)
* Nhận xét qua bản đồ hướng nghiêng chung của địa hình;
hướng chính của các dãy
núi ?
Trang 10c, Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
* Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ?
Thác Khói-Đắk Lắk
Trang 11d, Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ
của con người
* Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động
của con người tới địa hình nước ta ?
Cháy rừng và xói mòn Trồng rừng ven biển
Phá rừng-rửa trôi-xói mòn
Trang 122/ CÁC KHU VỰC ĐỊA HèNH
* 4 tổ-4 nhúm
-nhúm 1: Vựng nỳi Đụng Bắc -nhúm 2: Vựng nỳi Tõy Bắc -nhúm 3: Vựng nỳi Trường Sơn Bắc
-nhúm 4: Vựng nỳi Trường Sơn Nam
( dựa vào Sgk và hỡnh 6-trang 31; cỏc nhúm hoàn thành cỏc nội dung theo
mẫu sau)
Bản đồ địa hình Việt Nam
Vùng núi Đông
Bắc
Tr ờng Sơn Bắc
Tr ờng Sơn Nam Vùng núi Tây Bắc
VÙNG NÚI PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM CƠ
BẢN CÁC DẠNG ĐỊA HèNH CHÍNH
ĐễNG BẮC
TÂY BẮC
TRƯỜNG SƠN BẮC
TRƯỜNG SƠN NAM
a, Khu vực đồi nỳi
Trang 13a, Khu vực đồi nỳi
VÙNG NÚI PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CÁC DẠNG ĐỊA HèNH CHÍNH
ĐễNG
BẮC
Tả
ngạn sông Hồng
Địa hình nổi bật với 4 cánh cung lớn hình rẻ quạt chụm lại ở Tam
Đảo Phần lớn là núi thấp từ TB xuống ĐN
+ 4 cánh cung:…
+ Một số đỉnh núi cao
+ Các khối núi đá
vôi đồ sộ ở Hà Giang + Trung tâm là vùng
đồi núi thấp + Các dòng sông cũng theo h ớng vòng cung
Trang 14a, Khu vực đồi nỳi
VÙNG NÚI PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM CƠ
BẢN CÁC DẠNG ĐỊA HèNH CHÍNH
TÂY
BẮC
Giữa sông Hồng
và sông Cả
Địa hình cao nhất n
ớc cùng những sơn nguyên đá
vôi hiểm trở nằm song song
và kéo dài theo h ớng TB- N ĐN
- Có 3 mạch núi chính + Phía Đông: Hoàng Liên Sơn + Phía Tây: núi cao và trung bình chạy dọc biên giới Việt-Lào + giữa thấp hơn là các dãy Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
- Các sông cùng h ớng TB-ĐN
Trang 15a, Khu vực đồi núi
VÙNG NÚI PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM CƠ
BẢN CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH
TRƯỜNG
SƠN BẮC
Nam s«ng C¶ tíi d·y B¹ch M·
Gåm c¸c d·y nĩi so
le nhau theo h íng T©y B¾c -
§«ng Nam cao ë 2 ®Çu
vµ thÊp ë gi÷a
- PhÝa B¾c lµ vïng nĩi th ỵng du NghƯ An
- Phía Nam lµ vïng nĩi
t©y Thõa Thiªn-HuÕ
- Gi÷a lµ vïng đáv«i
Qu¶ng B×nh
- M¹ch nĩi cuèi cïng lµ d·y B¹ch M· ®©m ngang
ra biĨn ë vÜ tuyÕn 160B
Trang 16a, Khu vực đồi nỳi
VÙNG NÚI PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM CƠ
BẢN CÁC DẠNG ĐỊA HèNH CHÍNH
TRƯỜNG
SƠN NAM
Phía nam Bạch Mã
đến vĩ tuyến
110B
Gồm các khối núi và cao nguyên theo h ớng bắc-tây bắc,
nam-đông nam
-Phía đông: khối núi Kon Tum và cực Nam-Trung
Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao
- Phía Tây là các cao nguyên Kon Tum, Plâycu,
Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m
Trang 17Câu 1 Tỉ lệ diện tích địa hình đồng bằng và đồi núi thấp d
ới 1000m ở n ớc ta so với diện tích toàn bộ l nh thổ chiếm ãnh thổ chiếm
khoảng:
Câu 2 Yếu tố địa hình có ý nghĩa đối với sự phân hoá của cảnh quan thiên nhiên Việt Nam?
a H ớng của địa hình
b Độ cao địa hình
c Cả a và b đúng
d Cả a và b sai
Câu 3 H y nêu sự khác nhau cơ bản về địa hình vùng ãnh thổ chiếm
núi Đông Bắc và Tây Bắc.
ĐÁNH GÍA
Trang 18Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan rừng nhiệt đới
ẩm gió mùa và đất Feralit
phát triển trên đồi và núi
thấp chiếm ưu thế của TNVN
- Tạo nên sự phân hoá đa
dạng và phức tạp của TNVN:
+ Phân hoá theo đai cao
+ Phân hoá theo địa phương:
các miền tự nhiên khác nhau.
Ảnh hưởng tới phát triển KT-XH
-Tạo nên các thế mạnh kinh
tế của vùng TDMN: khai thác khoáng sản, thuỷ điên…
- Hình thành các vùng kinh tế với hướng CMH khác nhau
- Gây nhiều khó khăn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất và đời sống xã hội
Đặc điểm địa hình :
- Nhiều đồi núi
- Chủ yếu là đồi và núi thấp
Câu 4: Cho biết ảnh hưởng của địa hình đến cảnh quan tự
nhiên và phát triển Kt-Xh ?
Trang 19HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
• Làm câu hỏi 1,2,3-Sgk-trang 32
• Sưu tầm các tài liệu, phim ảnh nói về các hoạt động sản xuất gắn liền với cảnh quan vùng đồi núi của nước ta.
• Chuẩn bị bài 7: Đất nước nhiều đồi núi
(T.theo)