1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khoan phụt xử lý nền công trình thủy lợi - PGS.TS. Nguyễn Phương Mậu

3 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 127,62 KB

Nội dung

Bài viết Khoan phụt xử lý nền công trình thủy lợi trình bày về quá trình phun ép và sự di chuyển của vật liệu. Với các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Khoan xử lý công trình thuỷ lợi PGS.TS Nguyễn Phương Mậu, Giám đốc Công ty TV chuyển giao CN, Trường Đại học Thuỷ lợi Th.S Nguyễn Trung Việt, Trường Đại học Thuỷ lợi I Đặt vấn đề Nền công trình thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng tới ổn định công trình mặt chịu tải, biến dạng, thấm v.v đập bê tông trọng lực, tràn xả lũ, cống, cầu Từ năm đầu kỉ 18 người Pháp tiến hành gia cố phun ép xi măng, đá bị nứt nẻ nhằm cải thiện khả chịu tải, đồng hoá tính chất học, giảm khả biến dạng khối đá tăng khả chống thấm qua giảm áp lực thấm đáy công trình biến hình thấm xẩy Từ tới công nghệ khoan đạt nhiều thành tựu trở thành công cụ thiếu ngành xây dựng nói chung thuỷ lợi nói riêng Tuy nhiên phức tạp đặc điểm nứt nẻ đất đá đa dạng nên công nghệ khoan chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế kết khoan thử nghiệm mà chưa có lý thuyết hoàn chỉnh Để phần giúp độc giả hiểu rõ tính phức tạp công tác khoan đá so với đất, khuôn khổ báo tiến hành phân tích số kết nghiên cứu nhằm góp phần định hướng nghiên cứu rút kết luận xác làm sở cho công tác thiết kế xác định xác tham số ảnh hưởng tới khoan đá II Quá trình phun ép di chuyển vật liệu Khoan vào đá ép vật liệu vào khe nứt, lỗ rỗng khối đá Quá trình lan truyền chủ yếu lan truyền mặt phẳng - mặt khe nứt Phun ép thông qua lỗ khoan xem toán phẳng, vật liệu di chuyển xa hẳn lỗ khoan xem toán chiều, xem (H-1): vx rx H-1 Lan trun vËt liƯu khe nøt H-2 Quan hệ tốc độ chiều dài lan truyền vật liệu Nếu trình phun ép vào khe nứt tiến hành đơn lẻ theo mặt phẳng song song cđa khe nøt víi xt ph¸t tõ lỗ khoan với lượng vật liệu không đổi theo thời gian tốc độ lan truyền lớn vật liệu đạt điểm đầu (điểm tiếp xúc với khe nứt) giảm dần tới không khí dßng vËt liƯu tiÕn xa hè khoan, (H – 2) Song quy luật hố khoan phun ép vuông góc với mặt phẳng khe nứt, (H – 3): Ellipse   H-3.Hè khoan vu«ng gãc víi Kreis H-4 Hố khoan không vuông góc mặt phẳng khe nứt với mặt phẳng khe nứt Trong trường hợp hố khoan không vuông góc với mặt phẳng khe nứt mà tạo thành góc nghiêng tiết diện khe nứt phun ép lớn vật liệu đẩy vào khe nứt nhiều (H - 4): Trong thực tế khe nứt phẳng thường bị cắt ngang khe nứt xiên khác, tốc độ lan truyền vật liệu bị ảnh hưởng thay đổi rõ rệt, dòng chuyển đổi không đối xứng hướng tâm Ngoài dòng lan truyền chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: hình dạng, độ mở, độ nhám mức độ thay đổi cña khe nøt v.v (H – 5): Ausbreit-front H-5 ThÝ nghiệm Lomize H-6 ảnh hưởng vét nứt giao thay đổi tiết diện với hình dạng khe nứt khác tới ảnh hưởng lan truyền dòng vật liệu Các khe nứt xiên cộng với thay đổi tiết diện khe nứt làm thay đổi hướng dòng vật liệu, (H-6): Cho đến biến động khe nứt khối đá chưa xác định xác rõ ràng mô hình tính toán, thiết kế, suy diện trình lan truyền có ý nghĩa trường hợp đơn giản III Kết luận Qua thực tiễn khoan định tính qua kết nghiên cứu ban đầu cho phép nêu quy luật dòng chuyển dời vật liệu sau: Sức cản dòng chun dêi vËt liƯu khoan phơt phơ thc vµo yếu tố: a) Độ mở khe nứt 2a b) Độ nhám mặt khe nứt K/Dn với k độ nhám tuyệt đối, Dn đường kính thông thuỷ quy đổi Dựa vào mối tương quan nhiều nhà khoa học Thế giới tiến hành nghiên cứu mô hình khác như: Pioseuille, Blasius, Nikuradse, Lomize v.v để tìm qui luật sức cản lưu lượng chuyển dời vật liệu vào khe nứt khối đá qui luật lan truyền Tài liệu tham khảo [1] Donel, M: Bodeninjektionstechnik Verlag Glueckauf GmbH 1991 [2] Louis: Stroemungsvorgaenge in klueftigen Medien und ihre Wirkung auf die Standsicherheit von Bawerken und Boeschungen im Fels Karlsruhe 1967 [3] Cambefort: Bodeninjektionstechnik Bauverlag Wiesbaden 1969 [4] Thiết kế thi công khoan vữa xi măng gia cố đập 1998 SUMMARY The foundation of hydraulic work plays an important role in work’s stability in term of load, deformation, seepages aspects, especially for reinforced concrete dams, spillways, culverts and bridges Although there are wide range of complex cracking features, mortar drilling and spouting has been based on practically experiences sofar The results of mortar drilling and spouting theory are still fully developed This article focus on analyzing some research results in order to give direction for research and design foundation of hydraulic work ... như: hình dạng, độ mở, độ nhám mức độ thay ®ỉi cđa khe nøt v.v (H – 5): Ausbreit-front H-5 Thí nghiệm Lomize H-6 ảnh hưởng vét nứt giao thay đổi tiết diện với hình dạng khe nứt khác tới ảnh hưởng... liệu, (H-6): Cho đến biến động khe nứt khối đá chưa xác định xác rõ ràng mô hình tính toán, thiết kế, suy diện trình lan truyền có ý nghĩa trường hợp đơn gi¶n III KÕt ln Qua thùc tiƠn khoan phơt... phẳng khe nứt Trong trường hợp hố khoan không vuông góc với mặt phẳng khe nứt mà tạo thành góc nghiêng tiết diện khe nứt phun ép lớn vật liệu đẩy vào khe nứt nhiều (H - 4): Trong thực tế khe nứt phẳng

Ngày đăng: 10/02/2020, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w