1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn

74 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tặng phẩm tự nhiên ban cho người, yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Đất đai có giới hạn mặt diện tích cố định mặt khơng gian Nó khơng mà biến đổi từ dạng sang dạng khác, từ mục đích sang mục đích khác theo nhu cầu người Trong nông nghiệp, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, đất đai có vị trí quan trọng, tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, sở tự nhiên sinh cải vật chất cho xã hội Sự phát triển xã hội, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội gây sức ép đến việc sử dụng đất ngày lớn Đây vấn đề đã, cần có quan tâm nhiều quốc gia, địa phương thân người dân Việt Nam trình phát triển chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá năm nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề tạo áp lực ngày lớn lên việc khai thác sử dụng đất nơng nghiệp Vì việc sử dụng đất đai hợp lý, bên vững có hiệu vấn đề cấp thiết, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Quảng Sơn xã miền núi cách thị xã Ba Đồn 8km Là xã nông, nhiên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn hạn chế trình phát triển sở hạ tầng, phương thức canh tác chưa chun mơn hố, trình độ thâm canh sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác đầy đủ, thị trường tiêu thụ chưa phát triển Trong năm gần đây, việc dân số tăng nhanh, tách hộ gia đình ngày phổ biến, trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa làm giảm quỹ đất nơng nghiệp xã, nhu cầu lương thực, thực phẩm lại tăng nhanh tạo sức ép lớn đất canh tác Vì vậy, đặt vấn đề cho nhà quản lý địa phương việc nâng cao hiệu sản xuất đất nông nghiệp đơn vị diện tích đất, việc điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững số lượng chất lượng đất, đồng thời nhằm hướng dẫn định sử dụng quản lý đất đai cho nguồn tài nguyên khai thác tốt mà trì sản xuất tương lai Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp hướng dẫn thầy giáo Lê Ngọc Đồn, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Quảng Sơn - Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Quảng Sơn - Xác định loại hình sử dụng đất địa phương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá xác, khách quan, khoa học phù hợp với thực tiễn điạ phương - Nắm vững kiến thức chuyên ngành kiến thức khác có liên quan đến đề tài - Số liệu thu thập, điều tra vấn phải rõ ràng, trung thực khách quan, đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng nghiên cứu đề tài - Xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh phải xác có khoa học - Các đề nghị, kiến nghị phải có tính khả thi PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Điều 42 Luật đất đai năm 1993 quy định: "Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp" Với quy định Luật đất đai năm 1993, đất đai Việt Nam chia làm sáu loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất dân trung cư nông thôn, đất đô thị, đất chưa sử dụng Theo phân loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tách riêng thành hai loại đất nằm sáu loại đất thuộc vốn đất quốc gia định nghĩa theo Điều 42, Điều 43 Luật đất đai năm 1993 Tuy nhiên, phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, vừa vào mục đích sử dụng chủ yếu, vừa vào địa bàn sử dụng đất dẩn đến đan xen, chồng chéo loại đất, khơng có tách bạch mặt pháp lý gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai Để khắc phục hạn chế đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất thực quyền việc sử dụng đất Luật đất đai năm 2003 kế thừa Luật đất đai 2013 chia đất đai làm loại với tiêu chí phân loại vào mục đích sử dụng chủ yếu Trên sở đó, đất đai chia theo ba nhóm sau đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Như vậy, theo quy định Luật đất đai năm 2013 hiểu : “ Đất nông nghiệp tổng thể loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, khoanh nuôi tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp” [4] 2.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo quy định khoản điều 10 Luật Đất đai năm 2013, vào mục đích sử dụng, đất nơng nghiệp chia thành loại sau: - Đất đất trồng năm : gồm có đất trồng lúa đất trồng năm khác - Đất trồng lâu năm - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất ni trồng thuỷ sản - Đất làm muối - Đất nông nghiệp khác: Là đất nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính (vườn ươm) loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng sở ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh [4] 2.1.3 Vai trò đất đai 2.1.3.1 Vai trò đất đai sản xuất nơng nghiệp - Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất [2] - Theo Các Mác: “ Đất đai tài sản mãi loài người, điều kiện cần để tồn tại, điều kiện khơng thể thiếu q trình sản xuất, tư liệu sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp” - Trong sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trò vơ quan trọng Đất khơng sở không gian, điều kiện vật chất cần thiết cho tồn mà yếu tố tích cực q trình sản xuất Điều thể chỗ đất phải chịu tác động trình làm đất đồng thời công cụ sử dụng để trồng trọt - Quá trình sản xuất nơng nghiệp ln gắn bó chặt chẽ với đất sản phẩm làm phụ thuộc vào đặc điểm đất mà cụ thể độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Yếu tố tích cực đất tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp thể chổ đất cung cấp cho trồng nước, khơng khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển - Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất thay Ruộng đất bị giới hạn diện tích, người khơng thể tăng theo ý muốn chủ quan sức sản xuất đất chưa có giới hạn [2] 2.1.3.2 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp với kinh tế quốc dân a Cung cấp lương thực thực phẩm nhu cầu xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản cuả nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh, phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu khơng đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn b Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cạnh tranh với thị trường giới [6] c Nông nghiệp tham gia vào xuất Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên xuất nông, lâm thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách hàng nông nghiệp hàng công nghệ ngày mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp đô thị Gần số nước đa dạng hoá sản xuất xuất nhiều loại nông lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước [6] d Nơng nghiệp có vai trò quan trọng bảo vệ mơi trường Nơng nghiệp nơng thơn có vai trò to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất nguồn nước Q trình canh tác dễ gây xói mòn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng… q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trường 2.1.4 Tình hình sử dụng đất Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Qua thực kế hoạch sử dụng đất năm (2010 - 2015), ta đạt kết sau: Bảng 2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 (ĐVT: nghìn ha) STT Chỉ tiêu Diện tích năm 2015 Diện tích năm 2010 So sánh 2015/2010 Đất nông nghiệp 26.791,58 26.226,39 + 565,19 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.305,44 10.117,89 + 187,55 4.030,75 4.120,18 -89,43 15.700,14 15.366,47 + 333,67 1.2.1 Đất rừng sản xuất 7.840,91 7.431,80 + 409,11 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 5648,99 5.795,47 -146,48 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 2.210,25 2.139,20 + 71,05 749,11 689,83 + 59,28 Đất trồng lúa 1.2 Đất lâm nghiệp 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Đất làm muối 16,70 17,86 -1,79 1.5 Đất nông nghiệp khác 20,19 34,34 -14,15 (Nguồn: Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia, Hà Nội, trang – 21) Từ bảng số liệu ta thấy, nhìn chung giai đoạn 2010 – 2015 diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng gia tăng Năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp đạt 26.791,58 nghìn ha, tăng 565,19 nghìn so với năm 2010 (bình quân tăng khoảng 113,04 nghìn ha/năm), nhiên mức độ gia tăng loại đất khác Đất sản xuất nông nghiệp năm 2015 đạt 10.305,44 nghìn tăng187,55 so với năm 2010 Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa giai đoạn tiếp tục bị suy giảm so với năm 2010, năm 2015 đất trồng lúa đạt 4.030,75 nghìn ha, giảm 89,43 nghìn cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đây vấn đề đáng báo động mà dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực ngày lớn Qua nhận thấy áp lực khai thác sử dụng đất ngày lớn Trong giai đoạn nay, việc khai thác đất cho đạt hiệu cao vấn đề nhận quan tâm tổ chức từ Trung ương xuống địa phương Đây việc làm cần thiết nhằm đảm bảo phát triển không ngừng bền vững ngành nông nghiệp [1] 2.2 Quan điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Quan điểm hiệu Theo Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên hợp Quốc (FAO), nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường bảo vệ tài nguyên Hệ thống nông nghiệp bền vững phải có hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn cải thiện mơi trường tài ngun cho đời sau [6] - Bền vững thường có ba thành phần bản: + Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái không tổn hại môi trường + Bền vững tố chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ người cho đời sau + Bền vững thể tính cộng đồng hệ thống nông nghiệp hợp lý 2.2.2 Nguyên tắc đánh giá bền vững - Tính bền vừng đánh giá cho kiếu sử dụng đất định - Đánh giá cho đơn vị lập địa cụ thể - Đánh giá hoạt động liên ngành - Đánh giá mặt: Kinh tế, xã hội môi trường - Đánh giá cho thời gian xác định [6] 2.2.3 Phân loại hiệu 2.2.3.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xem xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Kinh tế sử dụng đất: Với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội [3] Hiệu kinh tế mục tiêu nơng hộ sản xuất nông nghiệp 2.2.3.2 Hiệu xã hội Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người bình qn diện tích đầu người 2.2.3.3 Hiệu môi trường Hiệu môi truờng môi trường sản sinh tác động hóa học, sinh học, vật lý, Chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường Hiệu môi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: Hiệu hóa học mơi trường, hiệu vật lý mơi trường, hiệu sinh vật môi trường : Hiệu sinh vật môi trường hiệu khác hệ thống sinh thái phát sinh biến hóa loại yếu tố môi trường dẫn đến - Hiệu hóa học mơi trường hiệu mơi trường phản ứng hóa học gữa vật chất chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường dẫn đến - Hiệu vật lý môi trường hiệu môi trường tác động vật lý dẫn đến [3] - 2.2.4 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Hệ thống tiêu phải có tính thống nhất, tính tồn diện tính hệ thống Các tiêu có mối quan hệ hữu với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc - Để đánh giá xác, toàn diện cần phải xác định tiêu chính, tiêu bản, biểu mặt cốt yếu hiệu theo quan điểm tiêu chuẩn chọn, tiêu bồ sung để hiệu chỉnh tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu đầy đủ hơn, cụ thể - Hệ thống tiêu biểu hiệu cách khách quan, chân thật đắn theo tiêu chuẩn quan điểm vạch để soi sáng lựa chọn giải pháp tối ưu phải gắn với chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm trình độ kinh tế - Các tiêu phải phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta, đồng thời có khả so sánh quốc tế quan hệ đối ngoại sản phẩm có khả xuất - Phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển [2] 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc nâng cao hiệu mục tiêu chung, chủ yếu xuyên suốt trình sản xuất cùa xã hội Tuỳ theo nội dung hiệu mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệu khác thời kỳ phát triển KT-XH khác Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến chưa thống Tuy nhiên, đa số nhà kinh tế cho tiêu chuẩn tổng quát đánh giá hiệu mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội tiết kiệm lớn chi phí tiêu hao nguồn tài nguyên, ổn định lâu dài hiệu [2] Trên sở đó, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp xem xét mặt sau: - Tiêu chuẩn đánh giá hiệu toàn xã hội khả thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng cho xã hội cải vật chất sản xuất Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu mức đạt mục tiêu KT-XH, môi trường xã hội đặt tăng suất trồng, vật nuôi, tăng chất lượng tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nông sản cho thị trường [2] - Các tiêu chuẩn xem xét với ứng dụng lý thuyết sản xuất theo nguyên tắc tối ưu hố có ràng buộc Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hố chi phí yếu tố đầu vào, theo nguyên tắc tiết kiệm cần sản xuất lượng nông sản định, thực cực đại hố lượng nơng sản có lượng định đất nông nghiệp yếu tố đầu vào khác - Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có đặc thù riêng, đơn vị đất nơng nghiệp định sản xuất đạt kết cao với chi phí bỏ nhất, ảnh hưởng mơi trường Đó phản ánh kết q trình đầu tư sử dụng nguồn lực thông qua đất, trồng, thực trình sinh học để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội với hiệu cao - Các tiêu chuẩn xem xét với ứng dụng lý thuyết sản xuất theo nguyên tắc tối ưu hoá có ràng buộc Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu 10 Hình Ủy Ban Nhân Dân xã Quảng Sơn 60 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phục vụ đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 địa bàn xã Quảng Sơn, Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” I THƠNG TIN ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.Họ tên chủ hộ:…………………………………….Nam/Nữ, Tuổi…… 2.Thôn…………………, Xã Quảng Sơn, Thị xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình 3.Trình độ học vấn:………………………………………………………… 4.Số nhân hộ:……………………………………………… Số lao động nơng nghiệp:…………Số lao động phi nơng nghiệp…… 6.Tình trạng kinh tế thuộc nhóm hộ: Nghèo Trung bình Khá II THƠNG TIN ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nơng hộ :……………… sào STT Loại Diện Loại tích(sào) đất Thủy lợi Nguồn gốc đất Chủ Không Được Thuê Đấu Khác động chủ giao đất thầu động 61 Cơ cấu suất trồng hộ Cây trồng Cây lúa Hạng mục ĐVT Vụ đông xuân 2013 2014 2015 Vụ hè thu 2013 2014 2015 Cây 2013 Cây 2014 2015 2013 2014 2015 - Tên giống - Thời gian trồng - Thời gian thu hoạch - Diện tích Sào - Năng Tạ/sào suất ngàn - Giá bán đồng/tạ Tình hình sử dụng phân bón cho số trồng STT Loại Phân Đạm Lân Kali N-P-K chuồng (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) (tạ/sào) Vơi (kg/sào) Phân bón khác 62 Chi phí cho số loại trồng Loại Chi phí (1000đ/sào) Đơn vị tính Giống Kg/sào Phân bón 1000 đồng Vật tư NN 1000 đồng Cơng lao động Cơng/sào Chi phí khác (thu hoạch, vận chuyển…) 1000 đồng Giống Kg/sào Phân bón 1000 đồng Vật tư 1000 đồng Cơng lao động Cơng/sào Chi phí khác (thu hoạch, vận chuyển…) 1000 đồng Giống Kg/sào Phân bón 1000 đồng Vật tư 1000 đồng Cơng lao động Cơng/sào Chi phí khác (thu hoạch, vận chuyển…) 1000 đồng Giống Kg/sào Phân bón 1000 đồng Vật tư 1000 đồng Cơng lao động Cơng/sào Chi phí khác (thu hoạch, vận chuyển…) 1000 đồng 2013 2014 2015 63 Mục đích sản xuất, mức độ hình thức tiêu thụ nơng sản ( Dễ: >70%, Trung bình : 50%-60%, Khó:

Ngày đăng: 09/02/2020, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Phòng Tài nguyên & Môi trường thị xã Ba Đồn, Báo cáo kiểm kê đất đai, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm kê đất đai
[7]. Thân Ngọc Thắng, khóa luận tốt nghiệp, Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
[10]. Tham khảo từ Internet. Bài viết từ trang web:http://quangbinh.gov.vn http://nhanong.net http://khokienthuc.vn Link
[1]. Báo cáo thuyết minh tổng hợp, Hà Nội, trang 6 – 21, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia Khác
[2]. Lê Văn Hải, luận văn Thạc sỹ, Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây Khác
[3]. TS. Nguyễn Hữu Ngữ, Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông lâm Huế Khác
[6]. Trần Đức Quý, khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của các hộ gia đình giai đoạn 2011 - 2013 ở xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Khác
[8]. UBND xã Quảng Sơn, Báo cáo tình hình KT - XH năm 2013, 2014, 2015 Khác
[9]. Viện nghiên cứu và phố biến tri thức bách khoa, Hà nội 2000, trang 262, 963. Đại từ điển kinh tế thị trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w