Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10213-1:2013 - ISO 6518-1:2002

9 17 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10213-1:2013 - ISO 6518-1:2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10213-1:2013 định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến hệ thống đánh lửa của động cơ đốt trong-đốt cháy cưỡng bức sử dụng trên các phương tiện giao thông đường bộ. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10213-1 : 2013 ISO 6518-1 : 2002 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA – PHẦN 1: TỪ VỰNG Road Vehicles – Ignition Systems – Part 1: Vocabulary Lời nói đầu TCVN 10213-1:2013 hoàn toàn tương đương ISO 6518-1:2002 TCVN 10213-1:2013 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 10213 (ISO 6518), Phương tiện giao thông đường - Hệ thống đánh lửa, gồm phần sau: - TCVN 10213-1:2013 (ISO 6518-1:2002), Phần 1: Từ vựng - TCVN 10213-2:2013 (ISO 6518-2:1995), Phần 2: Đặc tính điện phương pháp thử chức PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA – PHẦN 1: TỪ VỰNG Road Vehicles – Ignition Systems – Part 1: Vocabulary Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn định nghĩa thuật ngữ liên quan đến hệ thống đánh lửa động đốt trong-đốt cháy cưỡng sử dụng phương tiện giao thông đường Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 10213-2:2013 (ISO 6518-2), Phương tiện giao thông đường - Hệ thống đánh lửa – Phần 2: Đặc tính điện phương pháp thử chức Phân loại hệ thống đánh lửa 3.1 Hệ thống đánh lửa điện cảm Hệ thống đánh lửa mà nguồn lượng hệ thống tích trữ phần tử cảm cuộn dây 3.1.1 Hệ thống đánh lửa cổ điển Hệ thống đánh lửa cảm ứng sử dụng cuộn cảm tiếp điểm với tụ điện mắc song song 3.2 Hệ thống đánh lửa điện dung Hệ thống đánh lửa mà lượng đánh lửa tích trữ tụ điện 3.3 Hệ thống đánh lửa bán dẫn Hệ thống đánh lửa sử dụng phần tử bán dẫn để đóng ngắt 3.3.1 Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn có sử dụng tiếp điểm 3.3.2 Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn không sử dụng tiếp điểm 3.4 Hệ thống đánh lửa tĩnh Hệ thống đánh lửa khơng có chia điện Hệ thống đánh lửa khơng có quay chia điện cao áp 3.4.1 Hệ thống đánh lửa tĩnh với cuộn dây đầu cao áp Hệ thống đánh lửa tĩnh có cuộn dây đầu cao áp (4.1) cho bugi 3.4.2 Hệ thống đánh lửa tĩnh với cuộn dây hai đầu cao áp Hệ thống đánh lửa tĩnh có sử dụng cuộn dây hai đầu cao áp (4.2) CHÚ THÍCH: Kiểu hệ thống đánh lửa cung cấp đồng thời tia lửa kỳ nén tia lửa kỳ thải Tia lửa kỳ nén tia lửa điện xuất hành trình nén xilanh Tia lửa kỳ thải tia lửa điện xuất trình thải xi lanh với tia lửa điện xuất hành trình nén xilanh khác 3.5 Hệ thống điều khiển dòng điện Hệ thống kết hợp tính hệ thống đánh lửa điện cảm (3.1) hệ thống đánh lửa không sử dụng tiếp điểm (3.3.2), bao gồm tính hệ thống đánh lửa tĩnh (3.4), dòng điện ngắt cuộn dây trì tín hiệu cảm biến sử dụng dòng sơ cấp với giá trị thiết kế phù hợp khoảng làm việc rộng điện áp nguồn sơ cấp (5.30) tốc độ động 3.6 Hệ thống điều khiển góc ngậm điện Hệ thống kết hợp tính hệ thống đánh lửa điện cảm (3.1) hệ thống đánh lửa không sử dụng tiếp điểm (3.3.2), bao gồm tính hệ thống đánh lửa tĩnh (3.4), môđun điều khiển phù hợp với thông số cuộn dây sơ cấp khoảng thời gian cấp lượng điều chỉnh yếu tố bên điện áp nguồn sơ cấp (5.30) tốc độ động để từ đưa dòng điện ngắt (5.12) nằm giới hạn định Phân loại cuộn dây đánh lửa 4.1 Cuộn dây đầu cao áp Cuộn dây đánh lửa có đầu cao áp 4.1.1 Cuộn dây nối với đầu bugi Cuộn dây đầu cao áp lắp trực tiếp nối với bugi đánh lửa 4.2 Cuộn dây hai đầu cao áp Cuộn dây có cuộn thứ cấp, đầu đầu cao áp 4.3 Tổ hợp nhiều đầu cao áp Sự xếp cuộn đánh lửa cuộn dây để tạo nhiều đầu cao áp 4.3.1 Nhiều cuộn dây đầu cao áp Tổ hợp nhiều đầu cao áp tạo thành việc lắp ráp (hay nhiều) cuộn dây đầu cao áp (4.1) 4.3.2 Nhiều cuộn dây hai đầu cao áp Tổ hợp nhiều đầu cao áp tạo thành từ việc bố trí (hay nhiều) cuộn dây hai đầu cao áp (4.2) 4.3.3 Các cuộn dây phân phối nhiều điốt Tổ hợp nhiều đầu cao áp tạo thành từ cuộn dây kết hợp với điốt cao áp để phân phối có bốn đầu cao áp cuộn dây thứ cấp Các thông số Các phương pháp thử nghiệm sử dụng để xác định hầu hết thông số quy định TCVN 10213 (ISO 6518-2) 5.1 Điện áp đầu thứ cấp Us Điện áp đo đầu cao áp nguồn cao áp 5.2 Điện áp đầu thứ cấp lớn Usm Giá trị tuyệt đối lớn điện áp đầu thứ cấp (5.1) 5.3 Điện áp khả dụng Uav Điện áp đạt đầu bugi hệ thống nạp tụ điện 5.4 Điện áp khả dụng nhỏ Uavm Điện áp nhỏ đạt đầu bugi hệ thống nạp tụ điện điện trở mắc song song 5.5 Điện áp yêu cầu bugi Uspc Điện áp yêu cầu đầu bugi cần thiết để tạo tia lửa điện bugi 5.6 Điện áp đánh lửa dự trữ Usr Sự chênh lệch điện áp khả dụng (5.3) điện áp yêu cầu bugi (5.5) 5.7 Trở kháng giới hạn đánh lửa R15kV Điện trở mà giá trị tuyệt đối điện áp khả dụng (5.3) giảm tới 15 kV 5.8 Thời gian tăng điện áp thứ cấp tsur Thời gian yêu cầu để giá trị tuyệt đối điện áp đầu cuộn thứ cấp (5.1) tăng từ 1,5 kV tới 15 kV 5.9 Dòng điện đầu vào trung bình Ipar Dòng điện cung cấp cho hệ thống đánh lửa 5.10 Dòng điện ngắt danh nghĩa cuộn sơ cấp Inp dòng điện ngắt (5.12) phù hợp với thành phần hệ thống thiết kế 5.11 Dòng sơ cấp (primary current) Ip Dòng qua cuộn dây mạch sơ cấp 5.12 Dòng điện ngắt Ipi dòng sơ cấp (5.11) thời điểm trước ngắt 5.13 Điện trở sơ cấp Rp Điện trở cuộn dây mạch sơ cấp 5.14 Điện trở thứ cấp Rs Điện trở cuộn dây mạch thứ cấp 5.15 Điện cảm sơ cấp Lp Điệm cảm cuộn dây mạch sơ cấp 5.16 Điện cảm rò sơ cấp Lpf Một phần điện cảm sơ cấp (5.15) không kết hợp với mạch thứ cấp 5.17 Thời gian chuẩn dòng sơ cấp tref (Hệ thống đánh lửa điện cảm) thời gian cần thiết để tăng dòng sơ cấp (5.11) từ tới dòng điện ngắt danh nghĩa (5.10) hiệu chỉnh theo mạch tham chiếu 5.18 Khoảng thời gian nạp lượng E Thời gian ngậm điện Góc ngậm điện Khoảng thời gian trình mạch sơ cấp nạp 5.19 Điện áp đánh lửa Usp Điện áp qua khe hở bugi tia lửa điện xuất 5.20 Dòng điện đánh lửa Isp Dòng điện qua điện cực bugi 5.21 Dòng điện đánh lửa lớn Ispm Dòng điện lớn qua điện cực bugi sau phá hỏng 5.22 Khoảng thời gian đánh lửa tfsp Khoảng thời gian tia lửa điện xuất khe hở bugi 5.23 Năng lượng đánh lửa Esp Năng lượng phóng qua khe hở điện cực bugi, bao gồm thành phần điện dung điện cảm 5.24 Năng lượng đánh lửa điện cảm Espi Phần lượng điện cảm cuộn dây phóng qua khe hở điện cực bugi CHÚ THÍCH: Đối với cuộn dây hai đầu cao áp, lượng liên quan tới trình nén 5.25 Điện áp phóng Zener Uzd Điện áp qua điốt Zener có dòng điện phóng Zener qua 5.26 Dòng điện phóng Zener Izd Dòng điện qua điốt Zener 5.27 Dòng điện phóng Zener lớn Izdm Dòng điện lớn qua điốt Zener 5.28 Khoảng thời gian phóng Zener tfzd Khoảng thời gian có dòng điện phóng Zener (5.26) qua điốt Zener 5.29 Năng lượng phóng Zener Ezd Năng lượng phóng điốt Zener CHÚ THÍCH: Đối với cuộn dây hai đầu cao áp, lượng liên quan tới trình nén 5.30 Điện áp cung cấp Usup Điện áp chiều đầu vào hệ thống 5.31 Điện áp tự cảm cuộn sơ cấp Upind Điện áp sinh thay đổi từ thông cuộn dây mạch sơ cấp 5.32 Điện áp mạch thứ cấp mạch sơ cấp đóng Uso Điện áp sinh cuộn thứ cấp thay đổi dòng điện sơ cấp (5.11) mạch đóng 5.33 Điện áp kẹp mạch sơ cấp Uplim Điện áp sinh cuộn sơ cấp mà với điện áp số vòng cuộn dây sơ cấp bị giới hạn mạch transitor bảo vệ 5.34 Thời gian trễ Khoảng thời gian, thơng thường thể góc quay trục khuỷu tính độ, từ có tín hiệu đánh lửa đến xuất tia lửa điện Đặc tính nhiệt 6.1 Đặc tính nhiệt Đặc tính nhiệt bugi điều kiện làm việc 6.2 Giá trị đặc tính nhiệt Giá trị đặc tính nhiệt (6.1) thể đơn vị tương ứng với nhiệt truyền từ đầu đánh lửa bugi hay đầu cách điện 6.3 Ký hiệu đặc tính nhiệt Các số, chữ kết hợp hai, tương ứng với giá trị mức nhiệt (6.2) phụ thuộc vào hệ thống phân loại bugi nhà sản xuất 6.4 Chỉ số nhiệt Khả bugi nhằm chống lại việc đóng muội cặn cacbon, chống lại tượng tự đánh lửa động phương tiện đường CHÚ THÍCH: Bugi cần hoạt động nhiệt độ nóng điều kiện tốc độ động thấp tải nhỏ, điều kiện nhiệt độ lạnh bướm ga mở rộng Chỉ số nhiệt bugi phụ thuộc vào thiết kế điện cực, phần cách điện, vỏ vật liệu phận động sử dụng 6.5 Mức chịu lạnh Tiêu chuẩn khả bugi chống lại sai hỏng gây sản phẩm cháy khả tự làm điều kiện thông thường Hiện tượng dẫn tới trình cháy bất thường động (xem Hình 1) 7.1 Tự cháy Trong động có điều khiển đánh lửa, tồn phần q trình cháy bất thường hỗn hợp hòa khí, gây nguồn đánh lửa từ bugi CHÚ THÍCH: Đối với việc đo mức nhiệt (6.1) bugi, cháy phải xuất từ điện cực dương đầu bugi 7.1.1 Cháy trước Hiện tượng tự cháy trước cháy bugi đánh lửa 7.1.2 Cháy sau Hiện tượng tự cháy xuất sau thời điểm diễn trình cháy bình thường bugi đánh lửa CHÚ DẪN: Khoảng tự cháy Cháy trước Cháy sau Chiều quay trục khuỷu Thời điểm đánh lửa Điểm chết (TDC) Hình – Cháy không điều khiển động DANH MỤC THEO ALPHABE A Điện áp khả dụng, Uav 5.3 Dòng điện đầu vào trung bình, Ipar 5.9 B Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm 3.3.2 C Hệ thống đánh lửa điện dung 3.2 Hệ thống đánh lửa cổ điển 3.1.1 Điện áp tự cảm cuộn sơ cấp, Upind 5.31 Hệ thống điều khiển dòng điện 3.5 D Cuộn dây hai đầu cao áp 4.2 Hệ thống điều khiển ngậm điện 3.6 E Khoảng thời gian nạp lượng, H E 5.18 Chỉ số nhiệt 6.4 Đặc tính nhiệt 6.1 Ký hiệu đặc tính nhiệt 6.3 Giá trị đặc tính nhiệt 6.2 I Trở kháng giới hạn đánh lửa, R15kV 5.7 Điện áp đánh lửa dự trữ, Usr 5.6 Hệ thống đánh lửa điện cảm 3.1 Năng lượng đánh lửa điện cảm, Espi 5.24 Dòng điện ngắt, Ipi 5.12 M Điện áp đầu thứ cấp lớn nhất, Usm 5.2 Dòng điện đánh lửa lớn nhất, Ispm 5.21 Dòng điện phóng Zenner lớn nhất, Izdm 5.27 Điện áp khả dụng nhỏ nhất, Uavm 5.4 Các cuộn dây phân phối nhiều điốt 4.3.3 Nhiều cuộn dây hai đầu cao áp 4.3.2 Tổ hợp nhiều đầu cao áp 4.3 Nhiều cuộn dây đầu cao áp 4.3.1 N Dòng điện ngắt danh nghĩa cuộn sơ cấp Inp 5.10 P Cuộn dây nối với bugi 4.1.1 Cháy sau 7.1.2 Cháy trước 7.1.1 Dòng sơ cấp, Ip 5.11 Thời gian chuẩn dòng sơ cấp, tref 5.17 Điện cảm sơ cấp, Lp 5.15 Điện cảm rò sơ cấp, Lpf 5.16 Điện trở sơ cấp, Rp 5.13 Điện áp kẹp mạch sơ cấp, Uplim 5.33 R Điện áp yêu cầu bugi, Uspc 5.5 T Thời gian trễ, 5.34 S Điện áp đầu thứ cấp, Us 5.1 Điện trở thứ cấp, Rs 5.14 Điện áp mạch thứ cấp mạch sơ cấp đóng Uso 5.32 Thời gian tăng điện áp thứ cấp, tsur 5.8 Tự cháy 7.1 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 3.3 Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng tiếp điểm 3.3.1 Cuộn dây đầu cao áp 4.1 Dòng điện đánh lửa, Isp 5.20 Khoảng thời gian đánh lửa, tfsp 5.22 Năng lượng đánh lửa, Esp 5.23 Điện áp đánh lửa, Usp 5.19 Hệ thống đánh lửa tĩnh 3.4 Hệ thống đánh lửa tĩnh với cuộn dây đầu cao áp 3.4.1 Hệ thống đánh lửa tĩnh với cuộn dây hai đầu cao áp 3.4.2 Điện áp cung cấp, Usup 5.30 Z Dòng điện phóng Zener, Izd 5.26 Khoảng thời gian phóng Zener, tfzd 5.28 Năng lượng phóng Zener, Ezd 5.29 Điện áp phóng Zener, Uzd 5.25 ... Các thông số Các phương pháp thử nghiệm sử dụng để xác định hầu hết thông số quy định TCVN 10213 (ISO 651 8-2 ) 5.1 Điện áp đầu thứ cấp Us Điện áp đo đầu cao áp nguồn cao áp 5.2 Điện áp đầu thứ... điện cảm sơ cấp (5.15) không kết hợp với mạch thứ cấp 5.17 Thời gian chuẩn dòng sơ cấp tref (Hệ thống đánh lửa điện cảm) thời gian cần thiết để tăng dòng sơ cấp (5.11) từ tới dòng điện ngắt danh... danh nghĩa (5.10) hiệu chỉnh theo mạch tham chiếu 5.18 Khoảng thời gian nạp lượng E Thời gian ngậm điện Góc ngậm điện Khoảng thời gian trình mạch sơ cấp nạp 5.19 Điện áp đánh lửa Usp Điện áp qua

Ngày đăng: 08/02/2020, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan