Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 312-2:2007 về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử qui định việc kiểm định các phần kết cấu của máy thử va đập kiểu con lắc Charpy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 312-2 : 2007 ISO 148-2 : 1998 VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ VA ĐẬP KIỂU CON LẮC CHARPY - PHẦN : KIỂM ĐỊNH MÁY THỬ Metallic materials - Charpy pendulum impact test - Part : Verification of test machines Lời nói đầu TCVN 312-2 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 148-2 : 1998 TCVN 312-2 : 2007 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 164 Thử lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 312 : 2007 Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu lắc Charpy bao gồm phần sau: - Phần 1: Phương pháp thử - Phần 2: Kiểm định máy thử - Phần 3: Chuẩn bị đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ VA ĐẬP KIỂU CON LẮC CHARPY - PHẦN : KIỂM ĐỊNH MÁY THỬ Metallic materials - Charpy pendulum impact test - Part : Verification of test machines Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định việc kiểm định phần kết cấu máy thử va đập kiểu lắc Charpy Tiêu chuẩn áp dụng cho máy thử có bán kính mũi búa mm mm sử dụng lắc để thực phép thử va đập, ví dụ như, theo TCVN 312-1 Tiêu chuẩn áp dụng tương tự cho máy thử va đập kiểu lắc có cơng suất thiết kế khác Các máy thử va đập sử dụng cho phép thử vật liệu kim loại công nghiệp công dụng chung để nghiên cứu phòng thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn dẫn máy thử công nghiệp Các yêu cầu chặt chẽ áp dụng cho máy thử chuẩn Các qui định kỹ thuật để kiểm định máy chuẩn trình bày TCVN 312-3 Tiêu chuẩn mô tả hai phương pháp kiểm định: a) Phương pháp trực tiếp phương pháp tĩnh bao gồm phép đo phần tới hạn máy để đảm bảo máy đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Thiết bị kiểm định phải có chứng nhận liên kết với hệ thống đơn vị Quốc tế Phương pháp trực tiếp sử dụng lắp đặt sửa chữa máy, sử dụng phương pháp gián tiếp cho kết không phù hợp b) Phương pháp gián tiếp phương pháp động sử dụng mẫu thử chuẩn để kiểm định điểm thang đo Một máy thử va đập kiểu lắc không tuân theo tiêu chuẩn không kiểm định hai phương pháp trực tiếp gián tiếp Yêu cầu cho mẫu thử chuẩn xem TCVN 312-3 CHú THíCH: Tiêu chuẩn xét đến tổng lượng hấp thụ mặt gẫy mẫu thử, sử dụng phương pháp gián tiếp Tổng lượng hấp thụ bao gồm: 1) lượng cần để làm gẫy mẫu thử 2) nội bị máy thử va đập kiểu lắc thực nửa biên độ lắc tính từ vị trí ban đầu Nội bị do: a) Lực cản khơng khí, ma sát ổ trượt trục quay kim số lắc, xác định phương pháp trực tiếp (xem 9.4) b) Sự va đập móng, rung khung lắc ch-a xác định phương pháp đo thiết bị thích hợp Tài liệu viện dẫn Các tài liệu cần thiết việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu khơng có năm cơng bố, áp dụng phiên (kể sửa đổi) TCVN 312-1 : 2007 (ISO 148-1 : 2006), Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử TCVN 312-3 : 2007 (ISO 148-3 :1998), Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu lắc Charpy - Phần 3: Chuẩn bị đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau 3.1 Các định nghĩa máy 3.1.1 Đe (Anvil) Phần máy tạo thành mặt phẳng thẳng đứng ngăn chặn mẫu thử bị lắc đập vào (xem Hình đến Hình 3), mặt giá đỡ vng góc với mặt đe 3.1.2 Đế (Base) Phần khung máy đặt mặt nằm ngang giá đỡ 3.1.3 Tâm va đập (Centre of percussion) Điểm chịu tác động va đập tập trung (xem hình 4) CHÚ THíCH: Khi lắc đơn đập ngang qua tâm va đập khơng có phản lực ngang trục quay 3.1.4 Tâm mũi búa (centre of strike) Điểm mặt đập lắc đó, vị trí treo tự lắc, mặt thẳng đứng mũi búa tiếp xúc với mặt ngang nửa chiều cao chuẩn mẫu thử (có nghĩa 5mm) cữ tương đương giá đỡ mẫu thử (xem Hình 2) 3.1.5 Máy thử công nghiệp (industrial machine) Máy thử va đập kiểu lắc sử dụng cho thử nghiệm vật liệu kim loại công nghiệp, thông thường phần lớn phòng thử nghiệm nghiên cứu vật liệu kim loại Các máy thử không sử dụng để thiết lập giá trị chuẩn Sử dụng quy trình mơ tả tiêu chuẩn để kiểm định máy thử công nghiệp 3.1.6 Máy chuẩn (Reference machine) Các máy thử va đập kiểu lắc sử dụng để xác định lượng chuẩn mẫu thử chuẩn Các yêu cầu kiểm định loại máy chặt chẽ yêu cầu kiểm định máy thử công nghiệp quy định nêu TCVN 312-3 3.1.7 Mũi búa (Striker) Phần búa tiếp xúc với mẫu thử Mặt tiếp xúc trực tiếp với mẫu thử có bán kính mm (mũi búa mm) bán kính mm (mũi búa mm) (xem Hình 2) 3.1.8 Giá đỡ mẫu thử (Test piece supports) Phần đế máy tạo thành mặt phẳng nằm ngang để đỡ mẫu thử trước bị búa đập (Hình Hình 3) Mặt giá đỡ vng góc với mặt đe 3.2 Định nghĩa lượng 3.2.1 Năng lượng hấp thụ thực (năng lượng hấp thụ), AV (Actual absorbed energy (absorbed energy)) Tổng lượng cần để làm gãy mẫu thử thử máy thử va đập kiểu lắc Năng lượng hiệu số lắc từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối nửa biên độ lắc mẫu thử bị gãy (xem Điều 9) 3.2.2 Thế thực tế ban đầu (thế năng), AP (Actual initial potential energy (potential energy)) Giá trị xác định việc kiểm tra trực tiếp (xem Điều 9) 3.2.3 Năng lượng hấp thụ báo (năng lượng báo), AS (Indicated absorbed energy (indicated energy)) Giá trị lượng xác định kim thiết bị đọc kết khác 3.2.4 Thế danh nghĩa ban đầu (năng lượng danh nghĩa), AN (Nominal initial potential energy (nominal energy)) Năng lượng nhà sản xuất máy thử va đập kiểu lắc định 3.2.5 Năng lượng chuẩn, AR (Reference energy) Giá trị lượng hấp thụ kết hợp với mẫu chuẩn, xác định từ phép thử máy thử chuẩn 3.3 Mẫu thử chuẩn (Reference test pieces) Mẫu thử va đập sử dụng để kiểm định tính thích hợp máy thử va đập kiểu lắc loại công nghiệp cách so sánh lượng báo đo máy thử với lượng chuẩn mẫu thử Các mẫu thử chuẩn chuẩn bị theo TCVN 312-3 3.4 Các định nghĩa mẫu thử (đặt vị trí thử giá đỡ máy) (xem Hình Hình 3) 3.4.1 Chiều cao (Height) Khoảng cách đáy rãnh mặt đối diện 3.4.2 Chiều rộng (Width) Kích thước vng góc với chiều cao song song với rãnh 3.4.3 Chiều dài (Length) Kích thước lớn vng góc với rãnh Ký hiệu Tiêu chuẩn sử dụng ký hiệu nêu Bảng Bảng - Ký hiệu ý nghĩa chúng Ký hiệu (xem Hình 4) Đơn vị AN J Thế danh nghĩa ban đầu (năng lượng danh nghĩa) AP J Thế thực ban đầu AR J Năng lượng chuẩn mẫu thử chuẩn Charpy AS J Năng lượng hấp thụ báo (năng lượng báo) AV J Năng lượng hấp thụ thực (năng lượng hấp thụ) E1 Ý nghĩa J độ Năng lượng báo góc nâng máy hoạt động bình thường mà khơng có mẫu thử đặt vị trí E2 E3 J độ Năng lượng báo góc nâng máy hoạt động bình thường mà khơng có mẫu thử vị trí khơng chỉnh đặt lại cấu báo J độ Năng lượng báo góc nâng sau 11 nửa biên độ lắc máy hoạt động bình thường khơng có mẫu thử vị trí khơng chỉnh đặt lại cấu báo F N Lực lắc gây đo khoảng cách l2 h m Chiều cao rơi lắc h1 m Chiều cao nâng lắc l m Khoảng cách từ tâm mẫu thử (tâm búa) đến trục quay (chiều dài lắc) l1 m Khoảng cách từ tâm va đập đến trục quay l2 m Khoảng cách từ điểm đặt lực F đến trục quay M Nm p J Năng lượng bị ma sát kim p’ J Năng lượng bị ma sát ổ trục p J Sự hiệu chỉnh lượng bị cho góc biên độ lắc t s Chu kỳ lắc T s Tổng thời gian 100 dao động lắc Tmax s Giá trị lớn T Tmin s Giá trị nhỏ T H N Trọng lượng lắc độ Góc rơi lắc độ Góc nâng lắc Mơmen tích F.l2 Máy thử Máy thử va đập kiểu lắc gồm có phần sau (xem Hình đến Hình 3) a) móng máy/đế; b) khung máy - kết cấu đỡ lắc, khơng kể móng; c) lắc bao gồm búa; d) đe giá đỡ; (xem Hình Hình 3); e) thiết bị báo lượng hấp thụ (ví dụ thang chia độ kim ma sát thiết bị đọc điện từ) Kiểm định Kiểm định máy thực sau lắp đặt bao gồm việc kiểm tra mục sau đây: a) móng máy/đế; b) khung máy; c) lắc, gồm có búa mũi búa; d) đe giá đỡ; e) thiết bị báo 7 Móng máy/đế Móng để cố định máy phương pháp lắp đặt máy lên đế quan trọng 7.1 Kiểm tra móng máy thường khơng thực máy vừa lắp đặt, tài liệu đánh giá thời điểm lắp đặt phải đảm bảo khối lượng đế không nhỏ 40 lần khối lượng lắc 7.2 Kiểm tra máy lắp đặt bao gồm: a) Bảo đảm bu lông chịu xoắn tới giá trị nhà sản xuất máy quy định Giá trị mômen xoắn phải ghi tài liệu nhà sản xuất máy cung cấp (xem 7.1) Nếu người sử dụng cuối sử dụng lựa chọn thiết bị lắp đặt khác, phải chứng minh tính tương ứng b) Đảm bảo máy không chịu tác động rung bên truyền qua máy thử va đập CHÚ THÍCH: Điều thực được, ví dụ như, đặt hộp nước nhỏ vị trí thuận tiện khung máy Trên mặt nước khơng có gợn sóng u cầu đáp ứng Khung máy Kiểm tra khung máy (xem Hình 1) phải bao gồm việc xác định điều khoản sau : a) vị trí tự lắc; b) xác định vị trí lắc liên quan đến giá đỡ; c) khe hở ngang hướng tâm ổ trục lắc; d) khe hở búa khung Các máy sản xuất sau ngày xuất tiêu chuẩn phải có mặt phẳng chuẩn để thực phép đo 8.1 Các trục quay lắc phải song song với mặt phẳng chuẩn với dung sai khoảng 2/1000 Điều phải nhà sản xuất chứng nhận 8.2 Máy phải lắp đặt cho mặt phẳng chuẩn nằm ngang với dung sai khoảng 2/1000 Đối với máy thử va đập kiểu lắc khơng có mặt phẳng chuẩn, trục quay phải lắp đặt nằm ngang với dung sai khoảng 4/1000 phải xác lập mặt phẳng chuẩn cho độ nằm ngang trục quay kiểm định mô tả 8.3 Khi treo tự do, lắc treo cho vị trí mặt đập cách mẫu thử khoảng 0,5 mm CHÚ THÍCH: Điều kiện xác định sử dụng thước đo làm tiêu chuẩn đánh giá, chiều dài xấp xỉ 55 mm có tiết diện hình chữ nhật, chiều cao 9,5 mm chiều rộng xấp xỉ 10 mm (xem Hình 3) Sau đo khoảng cách búa thước 8.4 Mặt phẳng dao động lắc phải 90o ± 0,1o (3/1000) với trục quay 8.5 Mũi búa phải tiếp xúc toàn chiều rộng mẫu thử CHÚ THÍCH: Một phương pháp kiểm định sau: Một mẫu thử có kích thước 55 mm x 10 mm x 100 mm bọc kín giấy mỏng (ví dụ băng dính) mẫu thử đặt giá đỡ Tương tự, mặt búa bọc kín giấy than với mặt than Con lắc kéo khỏi vị trí cân góc nhỏ, sau thả cho tiếp xúc với mẫu thử bị cản trở từ tiếp xúc với mẫu thử lần thứ hai Dấu giấy than kéo dài toàn giấy bọc mẫu thử Phép thử thực lúc với việc kiểm tra góc tiếp xúc búa mẫu thử (9.7) 8.6 Con lắc đặt vị trí cho tâm búa tâm khe hở đe trùng với dung sai khoảng 0,5 mm 8.7 Khe hở chiều trục ổ trượt lắc không lớn 0,25 mm đo mũi búa với lực ngang gần % trọng lượng có ích lắc, W, [xem Hình 4b)], đặt tâm mũi búa 8.8 Khe hở hướng tâm trục ổ trượt lắc không lớn 0,08 mm, tải trọng 150N ± 10N đặt khoảng cách L vng góc với mặt dao động lắc CHÚ THÍCH: Có để đo khe hở hướng tâm, ví dụ khí cụ đo có đĩa số lắp thân máy thân ổ trục để báo dịch chuyển điểm mút trục (trong ổ trục) tác động lực khoảng 150N lên lắc vng góc với mặt phẳng dao động 8.9 Đối với máy khối lượng đế khung máy tối thiểu nên 12 lần khối lượng lắc CHÚ THÍCH: Đế máy phần khung đặt mặt phẳng giá đỡ Con lắc Để kiểm tra lắc (bao gồm búa) nên xác định đại lượng sau đây: a) AP; b) sai số lượng thị AS; c) vận tốc lắc thời điểm va đập; d) lượng bị hấp phụ ma sát; e) vị trí tâm va đập (tức là: khoảng cách từ tâm va đập đến trục quay); f) loại búa 1) bán kính đỉnh mũi búa; 2) góc đỉnh mũi búa g) góc đường thẳng nối từ mũi búa đến trục nằm ngang mẫu thử 9.1 Thế AP không sai khác với lượng danh nghĩa AN lớn ± 1% Xác định Ap sau: Mô men lắc xác định cách đỡ lắc khoảng cách chọn l2, từ trục quay lưỡi dao thiết bị cân lực kế cho đường thẳng qua trục quay nối trọng tâm lắc đường nằm ngang với dung sai khoảng 15/1000 [xem Hình 4a)] Lực F chiều dài l2 phải xác định riêng với độ xác ± 0,2% Mơ men, M, tích số F x l2 CHÚ THÍCH 1: Chiều dài l2 l Góc rơi , phải đo xác đến ± 0,4o, góc lớn 90o Thế Ap tính cơng thức: Ap = M(1 - cosx) CHÚ THÍCH 2: Cơng thức điều 9.2 đến 9.4 có liên quan đến máy thử có dụng cụ đo góc rơi độ nâng lên lắc Đối với máy có thiết bị báo khác, phải thay đổi phương pháp cho thích hợp 9.2 Các vạch chia thang đo gần tương đương với giá trị lượng bị hấp thụ %, 10 %, 20 %, 30 %, 50 % 60 % 80 % lượng danh nghĩa kiểm định Đối với vạch chia cần lắc phải giữ cho kim vạch chia góc nâng, , xác định đến ± 0,4o Năng lượng bị hấp thụ tính theo cơng thức: AV = M(cos - cos ) CHÚ THÍCH 1: Độ khơng xác phép đo l2, F qui định tạo sai số tổng trung bình phép đo AN xấp xỉ ± 0,3 % giá trị toàn thang đo Chênh lệch lượng thị, AS lượng hấp phụ AV, tính theo giá trị đo được, phải không lớn ± % lượng hấp phụ AV, ± 0,5 % AP Trong trường hợp, cho phép chọn giá trị lớn hơn, nghĩa là: AS AV AV AS AV AP x 100 ≤ % khoảng 80 % đến 50 % lượng danh nghĩa AN x 100 ≤ 0,5 % nhỏ 50 % lượng danh nghĩa AN CHÚ THÍCH 2: Cần ý thực tế độ xác việc đọc số ghi lượng hấp thụ thay đổi ngược lại với giá trị điều phải ý AV nhỏ AP Các giá trị lượng hấp phụ lớn 80 % khơng xác nên báo cáo gần CHÚ THÍCH 3: Yêu cầu đảm bảo toàn phép thử thực với tốc độ biến dạng thay đổi nhỏ hệ số Tốc độ biến dạng hàm vận tốc lắc mũi búa tiếp xúc với mẫu thử; máy thử va đập kiểu lắc, vận tốc giảm theo phát triển vết nứt gãy Sự thay đổi vận tốc lắc tính việc xác định vận tốc thời điểm va đập sử dụng công thức 9.3 sau va đập sử dụng công thức tương tự ngoại trừ thay cos cos (xem Hình 4) 9.3 Vận tốc va đập xác định theo cơng thức 2gl cos a Trong đó: l khoảng cách từ trục quay lắc đến tâm mẫu thử g gia tốc rơi tự (giá trị lấy 9,81 m/s2, đảm bảo việc đo sở máy thử) góc rơi (xem Hình 4) Vận tốc va đập m/s đến 5,5 m/s, nhiên máy sản xuất trước tiêu chuẩn xuất bản, cho phép lấy giá trị phạm vi từ m/s đến m/s giá trị phải ghi lại báo cáo 9.4 Năng lượng bị hấp thụ ma sát bao gồm lực cản khơng khí, lực ma sát ổ trượt ma sát kim Những mát đánh sau 9.4.1 Để xác định mát gây ma sát kim chỉ, máy vận hành theo cách thơng thường, khơng đặt mẫu thử vào vị trí, góc nâng 1, số lượng E1, quan sát kim Phép thử thứ hai thực mà không chỉnh kim vị trí ban đầu quan sát góc nâng 2, số lượng E2 Vì vậy, mát ma sát kim nâng lên bằng: p = M (cos - cos 2) số lượng chia theo độ p = E1 - E2 số lượng thang đo chia theo đơn vị lượng Các giá trị E1 E2 phải giá trị trung bình bốn lần xác định 9.4.2 Xác định mát gây ma sát ổ trượt lực cản khơng khí thực sau Sau xác định E2 theo 9.4.1, lắc đặt lại vị trí ban đầu Khơng chỉnh đặt lại cấu báo, thả lắc khơng có va đập rung cho lắc dao động 10 nửa chu kỳ Sau lắc đến nửa biên độ lắc thứ 11, dịch chuyển cấu báo đến gần % dung lượng dải thang đo ghi giá trị E3 Những mát ma sát ổ trượt lực cản khơng khí nửa biên độ lắc bằng: p’ = 1/10 M (cos - cos 2) thang đo chia theo độ p’ = 1/10 (E3 - E2) thang đo chia theo đơn vị lượng CHÚ THÍCH: Nếu có yêu cầu xét đến mát phép thử thực cho góc nâng , đại lượng: P P P' trừ từ giá trị lượng hấp phụ Bởi sau: p p p' gần , để thực hành, rút gọn đến cơng thức gần p Đối với máy chia theo đơn vị lượng, giá trị tính sau: = arccos [ - 1/M (AP - AV)] 9.4.3 Tổng mát ma sát p + p’, đo phải không lớn 0,5 % lượng danh nghĩa AN Nếu vượt không thực việc giảm ma sát kim để gây mát lượng ổ trục phải làm thay 9.5 Khoảng cách từ tâm va chạm đến trục quay, l1, nhận từ chu kỳ (thời gian dao động) lắc, 0,995 l ± 0,005 l Độ xác giá trị tính tốn l1 0,5 mm Khoảng cách xác định biên độ lắc qua góc khơng lớn o, đo thời gian, t, biên độ lắc tồn phần tính giây l1 tính cơng thức gt l1 Trong g gia tốc trọng trường lấy 9,81 m/s; lấy gần 9,87 Do đó, tính mét, l1 = 0,2485 t2 Giá trị t xác định với dung sai khoảng 0,1 % CHÚ THÍCH: Với lắc có chu kỳ xấp xỉ s, độ xác đạt giá trị trung bình ba lần xác định từ 100 dao động thời gian t (mỗi dao động có chu kỳ T), với điều kiện lượng (Tmax - Tmin) đại diện lặp lại không lớn 0,2 s 9.6 Phải kiểm tra kích thước mũi búa Có thể sử dụng lúc hai loại mũi búa, mũi búa mm mũi búa mm Các giá trị bán kính góc đỉnh hai loại trình bày Hình Chiều rộng lớn phần mũi búa qua đe tối thiểu phải 10 mm không lớn 18 mm CHÚ THÍCH: Ví dụ phương pháp kiểm tra hình học mũi búa dùng dưỡng để kiểm tra Các phép thử thực với mũi búa mm mm thường cho kết khác Tuy nhiên loại mũi búa phải quy định tiêu chuẩn tương ứng Các bán kính búa nên trình bày số ghi dòng sau: CVN CVN8 9.7 Góc đường thẳng tiếp xúc với mũi búa trục nằm ngang mẫu thử (hướng mũi búa) phải 90 o ± o CHÚ THÍCH: Một phương pháp kiểm tra sau: Một mẫu thử có kích thước 55 mm x 10 mm x 10 mm gói kín giấy mỏng (ví dụ băng dính), mẫu thử đặt giá đỡ Tương tự, mặt đập lắc gói giấy than với mặt than phía ngồi (có nghĩa khơng phủ lên búa) Từ vị trí cân nó, lắc kéo lệch góc nhỏ, sau thả để tiếp xúc với mẫu thử, bị cản trở lần thứ hai tiếp xúc với mẫu thử Dấu giấy than giấy bọc mẫu thử sử dụng để xác định góc mặt va đập chiều dài mẫu thử Phép thử thực lúc với việc kiểm tra để đảm bảo búa tiếp xúc với toàn chiều rộng mẫu thử (8.5) 9.8 Cơ cấu để thả lắc từ vị trí ban đầu phải hoạt động tự cho phép thả lắc mà xung lực ban đầu, cản trở rung mặt 9.9 Nếu máy có cấu phanh, phải cung cấp phương tiện để đảm bảo phanh không bị kẹt đột ngột Hơn phải có cách để nhả cấu phanh, ví dụ đo chu kỳ mát ma sát 9.10 Các máy có thiết bị nâng tự động phải thiết kế để tiến hành kiểm định trực tiếp 10 Đe giá đỡ Việc kiểm tra đe giá đỡ bao gồm việc xác định điều khoản sau (xem Hình và Bảng 3) a) cấu hình giá đỡ; b) cấu hình đe; c) khoảng cách đe; d) độ côn đe; e) bán kính cong đe; f) khe hở để mẫu thử bị gãy rơi khỏi máy 10.1 Các mặt phẳng chứa giá đỡ phải song song khoảng cách chúng không lớn 0,1 mm Các giá đỡ đặt cho trục mẫu thử song song với trục quay lắc với dung sai khoảng 3/1000 10.2 Các mặt phẳng đe phải song song khoảng cách chúng không lớn 0,1 mm Hai mặt phẳng đỡ giá đỡ đe tạo với góc 90 o ± 0,1o Khoảng cách đe (40 Bán kính cong đe (1 Độ côn đe 11 o ± o 0 ,2 ,5 ) mm ) mm 10.3 Khe hở phải đủ để đảm bảo tối thiểu mẫu thử bị gẫy không rơi khỏi máy không bật vào búa trước lắc hoàn thành biên độ lắc Khơng có phận lắc qua đe phải có chiều dầy lớn 18 mm Các búa thường có hai vẽ gốc, xem hình Khi sử dụng búa loại C, mẫu thử bị gẫy không bật vào búa khe hở đầu mẫu thử lớn 13 mm Nếu cữ chặn đầu mút sử dụng để xác định vị trí mẫu thử, chúng kéo lại trước va đập Khi sử dụng búa loại U, phải có biện pháp ngăn chặn mẫu thử bị gãy bật trở lại búa Trong phần lớn máy sử dụng búa loại U, nắp bảo vệ (xem Hình 3) phải thiết kế lắp đặt với yêu cầu sau đây: a) chiều dầy xấp xỉ 1,5 mm; b) độ cứng nhỏ 45 HRC; c) bán kính góc cạnh tối thiểu 1,5 mm ; d) định vị cho khe hở chúng phần nhô búa khơng lớn 1,5 mm CHÚ THÍCH: Trong máy, cho phép có khe hở đầu mẫu thử (điểm tựa vị trí sẵn sàng cho phép thử) nắp bảo vệ tối thiểu 13 mm, khơng cần áp dụng u cầu a) d) 11 Thiết bị thị 11.1 Việc kiểm định thiết bị thị tương tự (analog) phải bao gồm kiểm tra sau đây: a) kiểm tra thang chia độ; b) kiểm tra kim Thang đo chia độ theo đơn vị góc lượng Chiều dầy vạch chia độ thang đo phải đồng chiều rộng kim phải gần chiều dày vạch chia độ Kim cho phép đọc không bị thị sai Độ phân giải r đồng hồ báo tỉ số chiều rộng kim khoảng cách từ tâm đến tâm hai vạch chia độ liền kề thang đo (khoảng cách thang chia độ), tỉ lệ khuyến cáo : 4, : : 10, bước 2,5 mm lớn để đánh giá vạch chia thứ 10 thang chia độ Khoảng cách thang chia độ lớn 1/100 lượng danh nghĩa cho phép đánh giá lượng với số gia 0,25 % lượng danh nghĩa 11.2 Việc kiểm định thiết bị thị số phải đảm bảo yêu cầu sau Thang đo chia theo đơn vị góc lượng Độ phân giải thang đo bước nhảy chữ số cuối máy thị dao động thị khơng vượt q bước nhảy Khi số đọc dao động vượt bước nhảy độ phân giải lấy nửa khoảng dao động Độ phân giải tối thiểu 1/400 lượng danh nghĩa 12 Kiểm định gián tiếp việc sử dụng mẫu thử chuẩn 12.1 Kiểm định gián tiếp bao gồm kiểm định điểm thang đo sử dụng mẫu thử chuẩn Các mẫu thử chuẩn sử dụng: a) để so sánh phép thử thực máy kiểm định phép thử thực máy chuẩn b) để giám sát việc vận hành máy giai đoạn, không làm chuẩn cho máy thử khác 12.2 Kiểm định gián tiếp phải thực hai mức lượng hấp thụ phạm vi sử dụng máy Các mức lượng mẫu thử chuẩn phải gần tới mức với giới hạn khoảng sử dụng tùy thuộc vào khả sử dụng mẫu thử chuẩn cho mức lượng hấp phụ CHÚ THÍCH: Khi sử dụng nhiều hai mức lượng mẫu thử chuẩn, mức lượng khác nên phân bố đồng giới hạn tùy thuộc khả sử dụng mẫu thử chuẩn 12.3 Các yêu cầu mẫu thử chuẩn cho TCVN 312-3 12.4 Kiểm định trực tiếp có giới hạn thực trước lần kiểm định gián tiếp Kiểm định trực tiếp có giới hạn bao gồm: a) kiểm tra máy theo 7.2a) b) đo - đe: bán kính khe hở (xem 10.2); - mũi búa: bán kính đỉnh vị trí khe hở đe( xem 9.6); góc, thay đổi mũi búa (xem 9.7); - mát ma sát ổ trục kim chỉ; - mát lực cản khơng khí 13 Tần suất kiểm định 13.1 Kiểm định trực tiếp kiểm định gián tiếp phải thực thời điểm bắt đầu lắp đặt sau di chuyển máy 13.2 Khi chi tiết thay bị mài mòn, phải thực việc kiểm định trực mục qui định cho chi tiết Việc kiểm định gián tiếp phải thực 13.3 Kiểm định gián tiếp thực khoảng thời gian không 12 tháng 13.3.1 Tần suất kiểm định gián tiếp lớn phụ thuộc vào điều sau: a) số lượng lớn phép thử thực b) lượng hấp thụ quy định để làm gẫy mẫu thử lớn lượng danh nghĩa c) chương trình kiểm sốt chất lượng thiết lập phòng thử nghiệm quy định tần suất kiểm định gián tiếp lớn 13.3.2 Thực việc kiểm định gián tiếp sau thay đổi mũi búa 13.4 Kiểm định trực tiếp phải thực kết việc kiểm định gián tiếp không thỏa mãn (xem Điều 1) Kiểm định trực tiếp có giới hạn phải thực trước kiểm định gián tiếp (xem 12.4) 13.5 Để đơn giản, việc kiểm định trực tiếp bao gồm qui trình nêu 9.4.1 phải thực từ bắt đầu hàng ngày suốt trình máy sử dụng cung cấp báo nhanh tình trạng máy bị xấu ví dụ ổ bi bị bẩn 14 Sai số độ lặp lại AV1, AV2,…, AV5 lượng hấp phụ làm gẫy năm mẫu thử chuẩn mẫu thử đánh số theo giá trị tăng dần 14.1 Độ lặp lại Độ lặp lại máy thử điều kiện kiểm soát riêng đặc trưng số: Độ lặp lại = AV5 - AV1 tức AVmax - AVmin Giá trị lặp lại lớn cho Bảng 14.2 Sai số Sai số máy thử điều kiện kiểm soát cụ thể đặc trưng số Sai số = AV - AR Trong AV AV AV AV AV AV AR giá trị lượng chuẩn mẫu thử Giá trị sai số lớn cho Bảng Bảng - Các giá trị độ lặp lại sai số Giá trị tính Jun Mức lượng Độ lặp lại Sai số < 40 ≤6 ≤4 ≥ 40 ≤ 15 % AR ≤ 10 % AR 15 Báo cáo kiểm định Báo cáo kiểm định phải bao gồm thơng tin sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) nhận biết máy: tên nhà sản xuất, kiểu, số seri; c) bán kính mũi búa; d) tên người sở hữu địa nơi lắp đặt; e) tên nhãn mác tổ chức kiểm định; f) ngày kiểm định; g) danh nghĩa lắc; h) vận tốc lắc thời điểm va đập; i) ký hiệu mẫu thử chuẩn sử dụng kiểm định gián tiếp bao gồm giá trị chuẩn giá trị lượng quan sát thực mẫu thử này; j) kết kiểm định gián tiếp; k) lượng mát từ khe hở ma sát; l) tính lặp lại; m) sai số; n) trạng thái mà máy tuân theo không tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn Các loại búa Hình - Các phận máy va đập kiểu lắc Loại mũi búa Hình - Mũi búa, giá đỡ mẫu thử đe máy thử va đập kiểu lắc (xem Bảng đặc trưng hình học) Bảng - Những đặc trưng hình học (xem Hình 2) Số Tên gọi Kích thước Chiều dài mẫu thử xem TCVN 312-1 Chiều cao mẫu thử xem TCVN 312-1 Chiều rộng mẫu thử xem TCVN 312-1 Chiều cao mẫu thử trừ độ sâu rãnh (chiều cao phía rãnh) xem TCVN 312-1 Góc rãnh xem TCVN 312-1 Chiều sâu rãnh xem TCVN 312-1 Bán kính đường cong đáy rãnh xem TCVN 312-1 Khoảng cách đe (40 Bán kính đe (1 10 Góc đe 11o ± 1o 11 Góc mũi búa 30o ± 1o 12 Bán kính đỉnh búa 0 ,2 ,5 ) mm ) mm 12A Mũi búa mm mm đến 2,5 mm 12B Mũi búa mm mm ± 0,05 mm 12C Bán kính vai mũi búa mm 0,2 mm đến mm 12D Chiều rộng cạnh mũi búa mm mm ± 0,05 mm 13 Chiều rộng mũi búa 10 mm đến 18 mm Hình - Hình dạng giá đỡ mẫu thử đe máy thử va đập kiểu lắc công nghiệp a) Xác định mô men, M b) Ký hiệu thuật ngữ sử dụng để xác định lượng Hình - Xác định thực ... (kể sửa đổi) TCVN 31 2-1 : 2007 (ISO 14 8-1 : 2006), Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử TCVN 31 2-3 : 2007 (ISO 14 8-3 :1998), Vật liệu kim loại - Thử va đập... mẫu thử xem TCVN 31 2-1 Chiều cao mẫu thử xem TCVN 31 2-1 Chiều rộng mẫu thử xem TCVN 31 2-1 Chiều cao mẫu thử trừ độ sâu rãnh (chiều cao phía rãnh) xem TCVN 31 2-1 Góc rãnh xem TCVN 31 2-1 Chiều sâu... giá trị chuẩn Sử dụng quy trình mơ tả tiêu chuẩn để kiểm định máy thử công nghiệp 3.1.6 Máy chuẩn (Reference machine) Các máy thử va đập kiểu lắc sử dụng để xác định lượng chuẩn mẫu thử chuẩn Các