Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705:2000

15 34 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705:2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705:2000 áp dụng để phân biệt các chất thải rắn không nguy hại, phục vụ cho việc quản lý chất thải một cách an toàn đối với con người và môi trường, hiệu quả và đúng với các qui định về quản lý chất thải đô thị do các cấp có thẩm quyền qui định.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6705:2000 CHẤT THẢI RẮN KHÔNG NGUY HẠI - PHÂN LOẠI Non-hazardous solid wastes - Classification Lời nói đầu Tiêu chuẩn biên soạn dựa Danh mục B Qui chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành theo định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ TCVN 6705 : 2000 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 200 Chất thải rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường ban hành CHẤT THẢI RẮN KHƠNG NGUY HẠI - PHÂN LOẠI Non-hazardous solid wastes - Classification Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng để phân biệt chất thải rắn không nguy hại, phục vụ cho việc quản lý chất thải cách an toàn người môi trường, hiệu với qui định quản lý chất thải thị cấp có thẩm quyền qui định Tiêu chuẩn không áp dụng cho chất thải nguy hại Thuật ngữ giải thích Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ sau 2.1 Chất thải Vật chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác (Theo khoản 2, điều 2, chương 1, Luật bảo vệ môi trường, 1994) 2.2 Chất thải rắn Chất thải có trạng thái rắn sệt 2.3 Chất thải rắn không nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt (như nêu Bảng 1), chất thải rắn công nghiệp (như nêu Phụ lục A tiêu chuẩn Danh mục B, Phụ lục I Qui chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành theo định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ), không chứa chứa lượng nhỏ chất hợp chất gây nguy hại tới mơi trường sức khỏe người 2.4 Quản lý chất thải Q trình hoạt động kiểm sốt chất thải từ phát sinh đến thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải theo qui định hành quan có thẩm quyền Dựa theo nguồn phát sinh, chất thải rắn khơng nguy hại phân thành nhóm loại bảng Bảng TT Nhóm loại chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt, dịch vụ Mô tả, tính chất 1.1 Phế thải từ hộ gia đình 1.1.1 Phế thải thực phẩm Phế thải rắn, chứa chất hữu dễ phân hủy phân hủy nhanh, đặc biệt thời tiết nóng ẩm, thải bỏ từ q trình chế biến, bn bán, tiêu dùng thực phẩm 1.1.2 Phế thải khác Phế thải rắn, khơng có khả phân hủy thối rữa dễ gây bụi, phần lại q trình cháy (như tro xỉ, tro than…), thải từ hộ gia đình từ loại bếp, lò đốt; đồ gia dụng qua sử dụng, làm từ loại vật liệu khác 1.2 Phế thải từ sở công cộng, dịch vụ Các phế thải nói 1.1 phế thải rắn khơng nguy hại khác, có khơng có khả phân hủy thối rữa; giấy sản phẩm giấy sử dụng, nhựa, chai lọ, thủy tinh, kim loại, gốm sứ, đất cát, bụi đất,… thu gom từ bãi tắm, công viên, khu vực công cộng/dịch vụ, công sở, trường học,… đường phố Chất thải rắn xây dựng 2.1 Phế thải từ hoạt động xây dựng Chất thải rắn công nghiệp 3.1 Phế thải q trình cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp phế thải rắn sở xử lý Phế thải thải phá dỡ, cải tạo hạng mục/cơng trình xây dựng cũ, xây dựng hạng mục/cơng trình (nhà, cầu cống, đường giao thơng…); vơi vữa, gạch ngói vỡ, bê tông, ống dẫn nước, lợp, v.v vật liệu khác Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại (như nêu phụ lục A tiêu chuẩn Danh mục B Phụ lục I, Qui chế quản lý chất thải nguy hại), thải từ nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp, từ cơng trình xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn PHỤ LỤC A (qui định) Danh mục chất thải chất thải nguy hại Bảng A-B.1 Kim loại chất thải chứa kim loại Tận thu Mã số Mã số Basel Mô tả chất thải [B1010] Các chất thải kim loại hợp kim dạng phân tán Các kim loại q (vàng, bạc, nhơm platin loại trừ thủy ngân) Xử lý vật lý/hóa học Đốt lò Chơn lấp Dầu/ Kim Ơxy Hiệu Ổn Phân Lò xi Lò Bãi Đặc dung loại hóa chỉnh định tách măng đặc hợp biệt mơi khử độ pH hóa biệt vệ sinh  10 11 12 13 Vụn sắt thép Vụn đồng Vụn Niken Vụn nhôm Vụn kẽm Vụn thiếc Vụn Volfram Vụn Molybden Vụn Tanitan Vụn Magie Vụn Coban Vụn Bismut Vụn Titan Vụn Zirconi Vụn Mangan Vụn Gecmani Vụn Vanadi Vụn Hafni, Indi, Niobi, Rheni Gali Vụn Thori Nguyên tố đất [B1020] Vụn kim loại sạch, không bị lẫn, gồm hợp kim dạng khối thành phẩm (lá, tấm, que,…) thuộc loại: Y27 Vụn Antimon Y20 Vụn Beryli Y26 Vụn Cadimi Y31 Vụn chì (nhưng loại trừ ắc qui axít chì) Y25 Vụn Selen Y28 Vụn Telu [B1030] Các kim loại bền nhiệt có chứa chất bẩn khác [B1040] Các chi tiết thải từ thiết bị phát điện không bị bẩn dầu  bôi trơn, PCB PCT, mức nồng độ nhỏ 50mg/kg [B1050] Hỗn hợp kim loại màu, vụn thải hợp phần KL nặng, không chứa vật liệu Phụ lục I nồng độ đủ để biểu thị đặc tính Phụ lục III (1)  [B1060] Y25/ Selen Telu kim Y28 loại, kể bột kim loại  [B1070] Chất thải đồng hợp kim đồng dạng phân tán, trừ chúng chứa chất phụ lục I mức độ biểu thị đặc tính Phụ lục III  Tro cặn kẽm kể cặn dư hợp kim kẽm dạng phân tán, trừ chúng chứa chất Phụ lục I mức độ biểu thị đặc tính Phụ lục III(2)  [B1090] Ắc qui thải đảm bảo đặc tính thỏa thuận, trừ ắcqui làm từ chì, Cadimi thủy ngân (xem mục liên quan danh mục A [1170])  [B1100] Chất thải kim loại từ nấu, luyện tinh chế kim loại [B1080] Y23 Y23 Que hàn kẽm cứng  Xỉ nấu chảy chứa kẽm  Cặn xỉ kẽm điện phân dạng khối bề mặt (>90%Zn) Cặn xỉ kẽm điện phân dạng khối đáy (>92%Zn) Xỉ đúc kẽm dạng vảy (>85%Zn) Xỉ kẽm nấu điện phân nóng chảy dạng khối (nấu không liên tục) (>92%Zn) Kẽm hớt bề mặt Y22 [B1110] Nhơm hớt bề mặt trừ xỉ lò muối  Xỉ từ trình chế biến đồng dùng để tiếp tục chế biến tinh chế không chứa Asen, chì Cadimi mức độ mà chúng biểu thị đặc tính Phụ lục III  Chất thải từ vật liệu chịu lửa để lát lò, bao gồm lò nấu chảy kim loại có nguồn gốc lò nấu đồng  Xỉ từ trình chế biến kim loại q để tinh chế tiếp  Xỉ thiếc có chứa tantal nhỏ 0,5% thiếc  Các chi tiết điện điện từ thải bỏ Các chi tiết điện tử chứa kim loại hay hợp kim Các chi tiết hay mảnh vụn từ thiết bị điện hay điện tử (3), kể mạch in, khơng có chi tiết pin ắcqui nằm danh mục A, công tắc thủy ngân, thủy tinh từ đèn catod thủy tinh hoạt tính khác tụ điện có PCB, không lẫn với chất Phụ lục I (tức Cadimi, thủy   ngân, chì, PCB) từ mà chúng bị thải đi, đến mức độ mà chúng khơng mang đặc tính có Phụ lục III (Xem mục liên quan danh mục A [A1180]) Các chi tiết điện điện tử (kể mạch in, linh kiện dây dẫn) nhằm trực tiếp sử dụng lại (4) để tái chế đổ (5) [B1120]  Các chất xúc tác dùng, loại trừ chất lỏng dùng chất xúc tác có chứa các: - Kim loại chuyển tiếp, không kể chất xúc tác dùng, chất lỏng dùng chất xúc tác chất xúc tác khác) danh mục A như: Scandi, Titan Vanadi, Crom Mangan, sắt Coban, Nicken Đồng, kẽm Ytri, Zirconi Niobi, Molybden Hafni, Tantan Volfram, Rheni Lantanid (đất hiếm) Lantan, Ceri Praseodym, Neody Samari, Europi Gadolini, Terbi Dysprosi, Holmi Tabi, Thuli   Ytterbi, Luteti [B1130] Các chất xúc tác chứa kim loại quí làm [B1140] Cặn dư chứa kim loại q thể rắn mà có chứa vết Xyanua vơ  [B1150] Các chất thải kim loại q hợp kim (vàng, bạc, nhôm gốc Platin trừ thủy ngân) thể lỏng với bao bì, nhãn phù hợp  [B1160] Tro kim loại quí từ việc đốt mạch in (xem mục liên quan danh mục A [A1150])  [B1170] Y16 Tro kim loại quí từ việc đốt phim ảnh  [B1180] Y16 Phim ảnh thải có chứa hợp chất bạc halogen bạc kim loại  [B1190] Y16 Giấy ảnh thải có chứa hợp chất bạc halogenua bạc kim loại  [B1200] Xỉ từ sản xuất sắt thép dạng cục  [B1210] Xỉ từ sản xuất sắt thép kể xỉ nguồn oxit Titan (TiO2) vanadi  [B1220] Xỉ từ sản xuất kẽm, ổn định phương pháp hóa học, có hàm lượng sắt cao (trên 20%) chế biến theo yêu cầu kỹ thuật công nghiệp, chủ yếu cho xây dựng [B1230] Vảy đúc cán từ sản xuất sắt thép  Vảy đồng oxit từ công nghệ đúc cán  [B1240] Y22 Chú thích: (1) Chú ý: vật liệu lúc đầu bị nhiễm bẩn mức độ thấp (theo Phụ lục I), sau đó, q trình khác kể q trình tái chế, lại tạo hợp phần riêng biệt có nồng độ cao (2) Về tro kẽm xem xét có khuyến nghị với Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại Phát triển tro kẽm khơng nên coi hàng hóa nguy hại (3) Mục khơng gồm mảnh vụn thừa từ q trình sản xuất điện (4) Việc sử dụng lại gồm sửa chữa, tân trang lại nâng cấp, lắp ráp lại (5) Ở số nước vật liệu dùng cho sử dụng lại trực tiếp nên không coi chất thải Bảng A-B.2 Các chất thải chủ yếu chứa chất vơ cơ, chứa kim loại chất hữu Tận thu Mã số Mã số Basel Mô tả chất thải Xử lý vật lý/hóa học Đốt lò Chơn lấp Dầu/ Kim Ôxy Hiệu Ổn Phân Lò xi Lò Bãi Đặc dung loại hóa chỉnh định tách măng đặc hợp biệt mơi khử độ pH hóa biệt vệ sinh 10 11 12   Chất thải graphit tự nhiên Đá phiến thải, bào nhẵn không Chất thải Mica Chất thải Feucit, Nephelin, Nephelin, Syenit Chất thải Feldspar Fluorspar Các chất thải Silicat thể rắn loại trừ Silica dùng hoạt động đúc [B2020] Chất thải thủy tinh thể không phân tán như: Thủy tinh vụn chất thải khác mảnh vụn thủy tinh thừa trừ thủy tinh từ đèn catod thủy tinh hoạt tính khác [B2030] Chất thải gốm sứ dạng không phân tán như: 13 [B2040] Chất thải Cermet vụn (vật liệu Composit gốm kim loại)   Các sỏi sở gốm chưa phân loại phần khác   - Sunphat canxi tinh chế phần từ trình khử SO2 khí lò (FGD)   Phấn viết bảng thạch cao thạch cao thải từ việc phá dỡ cơng trình xây dựng  Các chất thải khác chủ yếu chứa chất vô Xỉ từ trình sản xuất đồng, ổn định hóa chất, có thành phần sắt cao (trên 20%) chế biến theo yêu cầu kỹ thuật công nghiệp, chủ yếu cho xây dựng vật liệu ma sát - Lưu huỳnh thể rắn - Đá vơi từ q trình sản xuất Cynamid canxi (có độ pH

Ngày đăng: 08/02/2020, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan