1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gdcd 7

77 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Ngày soạn:20/8/2008. Ngày dạy; 22/8/2008. Giáo dục công dân: Tiết1: Sống giản dị. A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là sống giản dị. không giản dị, tại sao phải sống giản dị. - Hình thành thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Có kĩ năng tự đánh giá hành vi bản thân và của ngời khác, từ đó biết rèn luyện để trở thành ngời biết sống giản dị. B/ Chuẩn bị: - Tranh: Sống giản dị. C/ Ph ơng pháp : - Thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. D/ Tiến trình bài dạy: * Bài cũ: - GV: Kiểm tra sách vở của HS. * Bài mới: - GV: Treo tranh. - HS quan sát, miêu tả bức tranh và nhận xét. - GV: dẫn dắt vào bài. HĐ1: 1. Truyện đọc: "Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập" GV: Cho HS đọc truyện đọc. H: Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? - Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: + Mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi đôi dép cao su. + Cời đôn hậu và vẫy tay chào mọi ngời. 1 H: Nhận xét về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? GV: Cho HS tìm thêm ví dụ nói về sự giản dị của Bác. H: Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp, trờng và ngoài xã hội mà em biết? GV: Giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. + Thân mật nh ngời cha đối với các con. + Câu hỏi đơn giản: tôi nói đồng bào nghe rõ không? - Nhận xét: + Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. + Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tantats cả những gì còn cách xa giữa vị chủ tịch nớc và nhân dân. + Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thơng với mọi ngời. HS: Tự lấy VD. HĐ2: 2. Nội dung bài học: H: Thế nào là sống giản dị? H: Biểu hiện của sống giản dị? H: ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? GV: Chia HS thành 2 nhóm thảo luận: 1. Tìm những hành vi biểu hiện lối sống giản dị. - Sống giản dị: Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. - Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - ý nhĩa: Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời. Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. 2 2. " trái với giản dị. HĐ3: 3. Bài tập: a) GV: Cho HS quan sát tranh và thảo luận trả lời. b) Tính giản dị: 2, 5. Đ/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại. - Chuẩn bị bài: Trung thực. * Rút kinh nghiệm: 3 Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy: 29/8/2008 Giáo dục công dân: Tiết 2: Trung thực. A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực. - Hình thành thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - Biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. B/ Ph ơng pháp : - Giải quyết tình huống, thảo luận nhóm . C/ Tiến trình bài dạy: * Bài cũ: - Thế nào là sống giản dị? Nêu một số ví dụ về sống giản dị ở xung quanh em? - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sống giản dị. * Bài mới: HĐ1: 1. Truyện đọc: GV: Cho HS đọc truyện đọc. H: Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng- giơ nh thế nào? H: Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy? H: Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào? H: Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy? "Sự công minh chính trực của một nhân tài". - Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp . - Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình. - Oán hận, tức giận. - Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là ngời vĩ đại. - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, 4 H: Theo em ông là ngời nh thế nào? GV: Rút ra bài học qua câu chuyện trên. đánh giá đúng sự việc. - Ông là ngời trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực. HĐ2: 2. Nội dung bài học: GV: Cho HS thảo luận nhóm: - Nhóm1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập? - Nhóm 2: Trong quan hệ với mọi ngòi? - Nhóm 3: Trong hành động? GV: Cho HS đọc mục 2 (sgk) H: Thế nào là trung thực? H: Biểu hiện của trung thực? H: ý nghĩa của trung thực? GV: Cho HS tranh luận: Có trờng hợp ng- ời trung thực bị thua thiệt nhng trớc sau sẽ đợc giải oan và xã hội công nhận phẩm giá tốt đẹp của mình. GV: Cho HS thảo luận: - Biểu hiện của hành vi trái với trung thực? H: Ngời trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo nh thế nào? H: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể. - Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn . - Trong quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ngời khác . - Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai . - Trung thực: Là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải. - Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. - ý nghĩa: + Đức tính cần thiết quí báu. + Nâng cao phẩm giá. + Đợc mọ ngời tin yêu, kính trọng. + Xã hội lành mạnh. - Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật . - Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to ồn ào, tranh luận gay gắt. - Che dấu sự thật để có lợi cho xã hội nh bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu . Đay là trung thực với tấm lòng, với lơng tâm. HĐ3: 3. Bài tập: 5 a) Hành vi thể hiện trung thực: 4, 5, 6. (HS tự giải thích vì sao?) c) GV: Cho HS thảo luận và trình bày. D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại. - Chuẩn bị bài: Tự trọng. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:16/9/2007 6 Ngày dạy: 19/9/2007 Giáo dục công dân: Tiết 3: Tự trọng A/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng? biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng. - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác. Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng. B/ Ph ơng pháp : - Kể chuyện, thảo luận nhóm, trò chơi . C/ Tiến trình bài dạy: * Bài cũ: - Thế nào là trung thực? Bản thân em đã rèn luyện đức tính trung thực nh thế nào? - Tìm những biểu hiện của tính trung thực và thiếu trung thực? Qua đó nêu ý nghĩa của trung thực? * Bài mới: HĐ1: 1. Truyện đọc: "Một tâm hồn cao thợng" GV: Cho HS đọc truyện. (Có thể đọc phân vai) H: Hành động của Rô-be qua câ chuyện trên? H: Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho ngời mua diêm? - Hành động của Rô-be: + Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm. + Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho ngời mua diêm. + Khi bị xe chẹt và bị thơng nặng, Rô-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách. - Rô-be làm nh vậy vì: + Muốn giữ đúng lời hứa. + Không muốn ngời khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền. + Không muốn bị coi thờng, danh dự bị 7 H: Nhận xét về hành động của Rô-be? H: Việc làm đó thể hiện đức tính gì? H: Hành động của Rô-be có tác động đến tác giả nh thế nào? GV: Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy đợc hành động, cử chỉ đẹp đẽ, cao cả, tâm hồn cao thợng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quí giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta. xúc phạm, mất lòng tin ở mình. - Nhận xét về Rô-be: + Có ý thức trách nhiệm cao. + Giữ đúng lời hứa. + Tôn trọng ngời khác và tôn trọng chính mình. + Tâm hồn cao thợng tuy cuộc sống rất nghèo. - Hành động của Rô-be thể hiện đức tính tự trọng. - Hành động của Rô-be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông nhận nuôi em Sác- lây. HĐ2: 2. Nội dung bài học: GV: Cho HS đọc mục 2 (sgk) H: Thế nào là tự trọng? H: Biểu hiện của tự trọng? H: ý nghĩa của tự trọng? GV: Giải thích câu tục ngữ: " Chết vinh còn hơn sống nhục" - Tự trọng: Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. - Biểu hiện: C xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. - ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quí, giúp con ngời có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời tôn trọng, quí mến. GV: Cho HS thảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày (tiếp sức) H: Tìm những hành vi thể hiện lòng tự trọng và không tự trọng. Tự trọng Không tự trọng. 8 - Không quay cóp. - Giữ đúng lời hứa. - Dũng cảm nhận lỗi. - C xử đàng hoàng. - Nói năng lịch sự. - Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể. - Làm tròn chữ hiếu. - Kính trọng thầy cô. - Sai hẹn. - Sống buông thả. - Không biết ăn năn. - Không biết xấu hổ. - Nịnh bợ, luồn cúi. - Bắt nạt ngời khác. - Tham gia tệ nạn xã hội. - Sống luộm thuộm. - Không trung thực, dối trá. GV: Nh vậy ngời biết tự trọng còn là ngời không tham gia vào tệ nạn xã hội, nghiện hút ma tuý . Là ngời sống trong sạch, có đạo đức. HĐ3: 3. Bài tập: a) Đáp án đúng: 1, 2. b, c, d: Thảo luận nhóm và trình bày. D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại. - Chuẩn bị bài:Đạo đức và kỉ luật. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/9/2007 9 Ngày dạy: /9/2007 Giáo dục công dân: Tiết 4: Đạo đức và kỉ luật. A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là đạo đức, kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. - Có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. - Biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. Tích hợp với phần phòng chống ma tuý. B/ Ph ơng pháp : - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, diễn giải, đàm thoại . C/ Tiến trình bài dạy: * Bài cũ: - Thế nào là tự trọng? Bản thân em đã rèn đức tính tự trọng nh thế nào? - Tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng và thiếu tự trọng trong cuộc sống. * Bài mới: HĐ1: 1. Truyện đọc: GV: Cho HS đọc tuyện đọc. GV: Cho HS thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng nh thế nào? - Nhóm 2: Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? "Một tấm gơng tận tuỵ vì việc chung" - Kỉ luật lao động: + Huấn luyện kĩ thuật. + An toàn lao động. + Dây bảo hiểm. + Thừng lớn. + Ca tay, ca máy. - Khó khăn: + Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt. + Khảo sát trớc. + Có lệnh công ty mới đợc chặt. + Trực 24/24h + Làm suốt đêm, ma rét. + Vất vả. 10 [...]... động san sân bóng lớp 7A đã - Lớp 7A gặp phải khó khăn : + Lớp 7A cha hoàn thành công việc gặp phải khó khăn gì ? + Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ - Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp lớp 7A H: Lớp 7B đã làm gì ? 19 H: Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp? H: Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B ? H: Vậy nh thế nào... giải thích) b) Ca dao, tục ngữ: - Nhất tự vi s, bán tự vi s - Muốn sang thì bắc cầu kiều 17 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT - Chuẩn bị bài: Đoàn kết, tơng trợ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/10/20 07 Ngày dạy: /10/20 07 Giáo dục công dân : Tiết 8 : Đoàn kết, Tơng trợ 18 A/ Mục tiêu : Giúp học sinh: - Hiểu... thuốc - Mất trật tự, quay cóp HĐ3: 3 Bài tập: a) Hành vi thể hiện đạo đức: 1, 3, 4, 5, 6, 7 c, d) HS thảo luận và trả lời D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT - Chuẩn bị bài: Yêu thơng con ngời *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/9/20 07 12 Ngày dạy: /10/20 07 Giáo dục công dân: Tiết 5-6: Yêu thơng con ngời A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là... cơ sở chuẩn mực xã hội HĐ3: 3 Bài tập: BT1: HS thảo luận và trả lời BT2: Đáp án đúng: 1, 3, 5, 7 ( HS tự giải thích vì sao) D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: Xây dựng gia đình văn hoá * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 9/11/20 07 Ngày dạy: /11/20 07 Giáo dục công dân: 26 Tiết 11-12: Xây dựng gia đình văn hoá A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nội... soạn) D/ GV thu bài Đ/ Củng cố, dặn dò: - HS ôn tập các nội dung đã học - Chuẩn bị bài: Khoan dung * Rút kinh nghiệm: 23 Ngày soạn: 29/9/20 07 Ngày dạy: /10/20 07 Giáo dục công dân: Tiết 10: Khoan dung A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp? Hiểu biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung? - HS có... mục đích của việc làm đó có tốt đẹp không - Trái với đoàn kết, tơng trợ: Chia rẽ, ích kỉ HS: Tự kể * Rút kinh nghiệm: 22 Ngày soạn: 21/10/20 07 Ngày dạy: /10/20 07 Giáo dục công dân: Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống hoá nội dung kiến thức giáo dục công dân đã học trong chơng trình đầu học kì I - Rèn luyện kĩ năng làm bài, trình... dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/11/20 07 Ngày dạy: /11/20 07 Giáo dục công dân: 30 Tiết 13: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,... đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp D/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: Tự tin * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 1/12/20 07 Ngày dạy: /12/20 07 Giáo dục công dân: 33 Tiết 14: Tự tin A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa và cách rèn luyện để trở thành ngời có dức tính tự tin - Biết tự tin vào bản hân, kính trọng những... giàn Đ/ Củng cố, dặn dò: - HS học bài và làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: Tôn s trọng đạo * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo dục công dân: Tiết 7: Tôn s trọng đạo 15 A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, biểu hiện và ý nghĩa của tôn s trọng đạo - Có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo, phê phán những ai có thái độ và hành... hình gia đình ntn? H: Đời sống tinh thần của gia đình cô Hoà - Đời sống tinh thần: + Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau ntn? + Đồ đạc trong nhà đợc sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt + Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ 27 + Mọi ngời trong gia đình biết chia sẻ buồn vui cùng nhau + Đọc sách báo, trao đổi chyên môn + Tú ngồi học bài + Cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là HS giỏi - Đối với hàng xóm: H: Gia đình cô Hoà đối xử . lao động san sân bóng lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì ? H: Lớp 7B đã làm gì ? Một buổi lao động - Lớp 7A gặp phải khó khăn : + Lớp 7A cha hoàn thành công. Ngày soạn: 22/9/20 07 9 Ngày dạy: /9/20 07 Giáo dục công dân: Tiết 4: Đạo đức và kỉ luật. A/ Mục tiêu: Giúp

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Chia HS thÌnh 2 nhãm thộo luẹn: 1. TÈm nhƠng hÌnh vi biốu hiơn lèi sèng giộn dẺ. - gdcd 7
hia HS thÌnh 2 nhãm thộo luẹn: 1. TÈm nhƠng hÌnh vi biốu hiơn lèi sèng giộn dẺ (Trang 2)
H: Nhẹn xƯt vồ hÌnh ợéng cĐa Rỡ-be? - gdcd 7
h ẹn xƯt vồ hÌnh ợéng cĐa Rỡ-be? (Trang 8)
- Biỏt tù ợĨnh giĨ, xem xƯt hÌnh vi cĐa cĨ nhờn, céng ợạng theo chuẻn mùc ợÓo ợục, kừ luẹt - gdcd 7
i ỏt tù ợĨnh giĨ, xem xƯt hÌnh vi cĐa cĨ nhờn, céng ợạng theo chuẻn mùc ợÓo ợục, kừ luẹt (Trang 10)
H: ớố trẽ thÌnh ngêi cã ợÓo ợục vÈ sao chóng ta phội tuờn theo kừ luẹt? - gdcd 7
tr ẽ thÌnh ngêi cã ợÓo ợục vÈ sao chóng ta phội tuờn theo kừ luẹt? (Trang 11)
H: NhƠng suy nghư vÌ hÌnh ợéng cĐa BĨc Hạ ợỈ thố hiơn nhƠng ợục tÝnh gÈ? - gdcd 7
h Ơng suy nghư vÌ hÌnh ợéng cĐa BĨc Hạ ợỈ thố hiơn nhƠng ợục tÝnh gÈ? (Trang 14)
+ HÌnh ợéng ợồn Ũn, ợĨp nghưa. - gdcd 7
nh ợéng ợồn Ũn, ợĨp nghưa (Trang 17)
+ Chờn thÌnh, cẽi mẽ vắi bÓn. - gdcd 7
h ờn thÌnh, cẽi mẽ vắi bÓn (Trang 25)
- Rỉn luyơn kư nÙng phờn biơt hÌnh vi ợóng, sai ợố cã băn phẹn ợóng ợ¾n trong viơc gÈn giƠ vÌ phĨt huy truyồn thèng cĐa gia ợÈnh, dßng hả. - gdcd 7
n luyơn kư nÙng phờn biơt hÌnh vi ợóng, sai ợố cã băn phẹn ợóng ợ¾n trong viơc gÈn giƠ vÌ phĨt huy truyồn thèng cĐa gia ợÈnh, dßng hả (Trang 31)
+ ChĐ ợéng, tù quyỏt ợẺnh vÌ hÌnh ợéng mét cĨch ch¾c ch¾n, khỡng hoang mang, dao ợéng. - gdcd 7
h Đ ợéng, tù quyỏt ợẺnh vÌ hÌnh ợéng mét cĨch ch¾c ch¾n, khỡng hoang mang, dao ợéng (Trang 35)
H: VÈ sao ThĨi cã hÌnh vi vi phÓm phĨp luẹt? - gdcd 7
sao ThĨi cã hÌnh vi vi phÓm phĨp luẹt? (Trang 48)
Gv ghi nhƠng hÌnh vi vÌo bỡng hoa tă chục trß chŨi, lẹp 2 tă mçi tă 5 em lởn bộng.   Yởu  cđu   bÓn  nÌy   xong  bÓn   khĨc mắi ợîc lởn - gdcd 7
v ghi nhƠng hÌnh vi vÌo bỡng hoa tă chục trß chŨi, lẹp 2 tă mçi tă 5 em lởn bộng. Yởu cđu bÓn nÌy xong bÓn khĨc mắi ợîc lởn (Trang 52)
- HÌnh nghồ mở tÝn. - gdcd 7
nh nghồ mở tÝn (Trang 60)
+ CŨ quan hÌnh chÝnh nhÌ nắc: ChÝnh phĐ,   UBND   từnh   (thÌnh   phè),   UBND huyơn (quẹn, thẺ xỈ), UBND xỈ (phêng, thẺ trÊn). - gdcd 7
quan hÌnh chÝnh nhÌ nắc: ChÝnh phĐ, UBND từnh (thÌnh phè), UBND huyơn (quẹn, thẺ xỈ), UBND xỈ (phêng, thẺ trÊn) (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w