Ngày soạn 8 /01 / 07 dạy Lớp 91, tiết 91-92 bàn về đọc sách Chu quang tiềm A./ Mục tiêu: + Giúp học sinh hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.Rèn luyện thêm các
Trang 1Ngày soạn 8 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 91-92 bàn về đọc sách
Chu quang tiềm
A./ Mục tiêu: + Giúp học sinh hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc
sách.Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh
động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ :
- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
Giáo viên giới thiệu văn bản, giá trị
khoa học, thực tiễn của văn bản
Hoạt động 2:
- Xác định bố cục,luận điểm của văn
bản?
? Phát biểu ý nghĩa của mình về sách
trên con đờng phát triển của nhân
? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc
? Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn
sách khi đọc nh thế nào
? Tác giả bàn về phơng pháp đọc
sách nh thế nào
I /Giới thiệu bài :
* Là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ, là những lời bàn tán tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho các thế hệ sau
a,/ Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
- Ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức mọithành quả mà loài ngời tìm tòi, tích lũy
- Những cột mốc trên con đờng phát triển củanhân loại
- Kho tàng quí báu của di sản tinh thần - > Tủsách của nhân loại đồ sộ có giá trị; Là tinhhoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại
- Là một con đờng tích lũy, nâng cao vốn trithức; Là sự chuẩn bịđể có thể làm cuộc trờngchinhvạn dặm trên con đờng học vấn
b,/Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sáchkhi đọc
- Hiện nay sách vỡ ngày càng nhiều thì việc
đọc sách ngày càng không dễ.
- Sách nhiều: + Không chuyên sâu, dễ sa vàolối + Khó lựa chọn, lãng phí thời gianvàsức lực với những cuốn không thật có ích
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung màphải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Cần đọc kỹcác cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vựcchuyên môn
- Không thể xem thờng loại sách thờng thức, sách ở lĩnh vực gần gũi kế cận
Trang 2? Nguyên nhân nào tạo nên sức
hấp dẫn cao, tính thuyết phục của
D,/ Tính thuyết phục, hấp dẫn của văn bản
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày vừa
đạt lý, vừa thấu tình;Các nhận xét ý kiến
A./ mục tiêu:
+ Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu Nhậnbiết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó Biết đặt những câu có khởi ngữ B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
Thực hiện theo yêu cầu của SGK
C./ bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
D./ tiến trình hoạt động
Trang 3- Làm khí tợng; Đối với cháu.
2/ 8: a) Làm bài tập thì anh ấy cẩn thận lắm.
- Về việc làm bài tập thì anh ấy cẩn thận lắm
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giãi thì tôi
giãi cha đợc
- Về việc hiểu thì tôi hiểu rồi
nh-ng về việc giãi thì tôi giãi cha ợc
đ-E./ củng cố- dặn dò:
- Hệ thống kiến thức cơ bản
- Nắm vững nội dung bài học
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài:Các thành phần biệt lập
Ngày soạn 15/01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 94 phép phân tích và tổng hợp
A./ mục tiêu Giúp học sinh hiểu và biết vận dụngcác phép lập luận và phân tích, tống hợp trong tập làm văn nghị luận
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :Soạn bài Sách tham khảo
II./ Đối với học sinh Thực hiện theo yêu cầu của SGK
C./ bài cũ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của Học sinh
- Ăn mặc phải hoàn chỉnh(đoạn 1)
- Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh(đoạn 2)
- Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của mình.(đoạn 3)
- >ý(2)và ý(3) dựa vào các danh ngôn
Nêu từng ý lớn rồi phân tích thành ý nhỏ.Dùng các hình ảnh cụ thể, phổ biến
để phê phán cách ăn mặc không chỉnh tề
Kết luận 2 trong ghi nhớ
II.
Tìm hiểu phép tổng hợp.
- Câu kết của văn bản ở cuối đoạn văn
- Dựa vào các cụm từ:
Trang 4? Câu nào là câu kết luận của văn bản Tại
sao em biết đó là câu kết luận
+ Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức
+ Hợp môi trờng- >Trang phục đẹp
- Phân tích xong các khía cạnh của vấn đề rồi mới khái quát lại
- Cách suy luận đó là cách suy luận diễn dịch
- Đọc là con đờng ngắn nhất tiếp cận tri thức
- Không chọn lọc sách thì đời ngời ngắn ngũi
I./ Đối với giáo viên : Soạn bài Sách tham khảo
II./ Đối với học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của SGK
C./ bài cũ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của Học sinh
- Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt Đoạn nhỏ tiếp phân tích quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tíchbản thân chủ quan của mỗi ngời
II.Thực hành phân tích
- Học mà không lấy việchọc làm mục đích
- Học bị động, không chủ động, cốt đối phó
- Không thấy hứng thú, hiệu quả thấp
- Học hình thức,không đi sâu vào thực chất
Trang 5chuyên sâu.
E / Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức
- Nhận xết giờ học
- Làm tiếp ý hai của các bài tâp 2,3,4
- Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc
Ngày soạn 1 8 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 96-97 tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A./ Mục tiêu: + Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó
đối với đời sống con ngời Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắngọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ :
Đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa nh thế nào?(Ân, Bình)
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh đọc chú thích
*,Giáo viên bổ sung
?Nội dung của văn nghệ khác với nội
dung của các bộ môn khoa học nh
I /Giới thiệu bài :
* Tác giả: N.Đ.T bớc vào con đờng sáng tác, hoạt
động văn nghệ từ trớc cách mạng
Ông không chỉ sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc mà còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng
* Tác phẩm: Viết năm 1948-Thời kỳ đầu kháng
chiến chống thực dân Pháp
II./ Đọc -Hiểu văn bản
1./ Tìm hiểu chung.
- Nội dung của văn nghệ
- Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con ngời
- Văn nghệ có khả năng cảm hóa
- >Có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các phần
trong đó
2./ Phân tích
a)Nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ
- Là câu chuyện, con ngờivà quan trọng hơn là t ởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong đó
t Là rung cảm và nhận thức của từng ngời tiếp nhận
- Những bộ môn khoa học : Khám phá, miêu tả và
đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội,các qui luậtkhách quan
Trang 6thế nào
?Tại sao con ngời cần đến tiếng nói
của văn nghệ.
?Nếu không có văn nghệ thì đời sống
con ngời sẽ ra sao
?Con đờng của văn nghệ đến với
ngời đọc nh thế nào.
?Khả năng kỳ diệu của văn nghệ ra
sao
? Trình bày cảm nhận về cách viết
văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi
qua bài tiểu luận này
Hoạt động3
Giáo viên gợi ý cho học sinh có thể
chọn văn xuôi nh:Lão Hạc,Cô bé
bán diêm hoặc các bài thơ đã học.
- Văn nghệ tập trung khám phá,thể hiện chiều sâutính cách,số phận con ngời
b)Tiếng nói của văn nghệ đối với con ng ời
-Giúp ta đợc sống đầy đủ hơn,phong phú hơn với
cuộc đời và với chính mình.
-Sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoàivới tất cả những sự sống hoạt động
-Góp phần làm tơi mát khắc khổ hàng ngày,giúp conngời vui lên,biết rung cảm và ớc mơ
c)Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và khảnăng kỳ diệu của nó
-Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đờng mà nó đến với ngời đọc
ngời nghe.
-Khi tác động bằng nội dung,cách thức đặc biệtấy,văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự nhận thứcmình,tự xây dựng mình Nh vậy, văn nghệ thực hiệncác chức năngcủa nó một cách tự nhiên,có hiệu quảlâu bền,sâu sắc
d)Cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi.-Bố cục chặt chẽ,hợp lý,dẫn dắt tự nhiên
-Cách viết giàu hình ảnh,có nhiều dẫn chứng về thơvăn,đời sống thực tại
- Giọng văn toát lên lòng chân thành,niềm say a,đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối
s-III/Luyện tập Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa,tác độngcủa tác phẩm ấy đối
A./ Mục tiêu: + Giúp học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập:Tình thái và cảm thán.Nắm
đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.Biết đặt câu có hai thành phần biệt lập trên
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài,bảng phụ
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
Trang 7Giáo viên cho học sinh đọc các câu
a,b và trả lời các câu hỏi nêu ở dới
1.a) Chắc:Nhận định của ngời nói đối với sự việcđợc
nói đến trong câu thể hiện độ tin cậy cao
b) Có lẽ:Độ tin cậy thấp.
2.Nếu không có những từ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi
*Ghi nhớ:SGK-18
II./ Thành phần cảm thán
1,Các từ ngữ:ồ,Trời ơi ở đây không chỉ sự vật hay
sự việc.
2,Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu:ồ,trời ơi
là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này
3, Không dùng để gọi ai cả,chúng chỉ giúp ngời
nói giãi bày nỗi lòng của mình
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập(tiếp)
Ngày soạn 20 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 99 nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống A./ Mục tiêu: + Giúp
học sinh hiểu đợc một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài Đọc kỹ những điều cần lu ý
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
?Biểu hiện của hiện tợng bệnh lề mề
là gì Nguyên nhân của hiện tợng đó
- Đoạn 1: Nêu vấn đề bàn luận
- Đoạn 2: Những biểu hiện của hiện tợng
- Đoạn 3: Nguyên nhân và tác hại của hiện tợng
đó
*Biểu hiện: Sai hẹn , đi chậm, không coi trọng
*Nguyên nhân: Coi thờng việc chung, làm mất thìgiờ thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng ngời khác
*Làm mất thời giờ,lầm phiền mọi ngời,làm nảy sinhcác cách đối phó
*Bỏ cuộc họp không cần thiết,động viên sự tự giáccủa mọi ngời
Trang 8Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh phát biểu,ghi
các sự việc hiện tợng của lớp,trờng
Từng nhóm lên bảng ghi lại kết quả
- Tinh thần ham học hỏi vợt khó khăn
- Tình bạn đẹp trong học tập và trong đời sống
- Tinh thần nhân ái thơng yêu nhau trong cuộcsống
*Sự việc hiện tợng đáng chê:
- Sai hẹn ,không giữ lời hứa
- Nói tục,viết bậy,học tủ
- Quay cóp,đi học muộn giờ
- Viết một bài nghị luận về việc đi học muộn
- Chuẩn bị bài :Cách làm bài nghị luậnvề một sự việc hiện tợng
Ngày soạn 23 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 100 Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng
đời sống
A./ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
HS đọc các đề bài và cho biết đề bài
cấu tạo mấy phần?Nêu ra một đề bài
nghị luận về một sự việc hiện tợng
đề,nguyên nhân vấn đề và các giải pháp khắc phục
II./ Tìm hiểu cách làm bài
đỡ mệt
- Học tập Nghĩa:Yêu cha mẹ,lao động,học kết hợpvới hành,sáng tạo,làm những việc nhỏ mà có ý
Trang 9Dựa vào dàn bài ở SGK học sinh nêu
cụ thể bố cục của bài văn nghị luận
về một sự việc hiện tợng
Gv cho học sinh viết(5 phút), học
sinh đọc đoạn văn của mình,nhận xét
- >GVbổ sung
Hoạt động3
Lập dàn bài cho đề bài sau: Đọc
mẫu chuyện và nêu những nhận
xét, suy nghĩ của em về con ngời và
*Kết bài:Kết luận,khẳng định,phủ định,lời khuyên
3)Viết bài -Đọc lại và sữa chữa
- Dựa vào dàn ý SGK viết phần mở bài và
phần kết bài.
- Đọc lại và sữa chữa những lổi viết sai về chínhtả,ngữ pháp,dùng từ
III/Luyện tập1./ Mở bài: - Giới thiệu hiện tợng Nguyễn Hiền
- Nêu sơ lợc ý nghĩa tấm gơng NguyễnHiền
2./Thân bài:- Phân tích hoàn cảnh của Nguyễn Hiền
- Đánh giá về tinh thần ham học và chủ
động học của Hiền
- Đánh giá ý thức tự trọng của Hiền.3./Kết bài:- Khái quát ý nghĩa của tấm gơng NguyễnHiền
- Rút ra bài học cho bản thân E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững nội dung bài học
- Lập dàn ý ở các đề bài ở bài viết tập làm văn số 5
- Chuẩn bị giấy giờ sau viết bài tại lớp
Ngày soạn 24 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 101 hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng Viết một bàivăn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp: Tự
sự,miêu tả, nghị luận, thuyết minh
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
GVnêu yêu cầu của chơng trình và I /Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của ch- Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến ơngtrình.
Trang 10- Chọn bất cứ sự việc, hiện tợng nào ở địa
ph-ơng có dẫn chứng, bày tỏ thái độ, bài viết có
bố cục đầy đủ, có luận điểm, luận cứ, lậpluận rõ ràng, có sức thuyết phục, viết khoảng
1500 chữ trở lại
II./Những yêu cầu khi viết bài
- Về nội dung: Tình hình phản ánh, ý kiến
và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể,, có lập luận ,thuyết minh thuyết phục.
- Tuyệt đối không nêu tên ngời, tên cơ quan,
- Viết bài nộp cho giáo viên vào tuần 25
- Đổi bài, sữa lỗi cho nhau
- Chuẩn bị kỹ đến bài 28 tổ chức phát biểu
Ngày soạn 26 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 102 chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
(vũ khoan)
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và
thói quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thànhnhững đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ
mới Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả .
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Nêu các luận điểm trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ?(Huệ)
Giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ?( Hờng)
? Thời điểm ấy có ý nghĩa quan trọng
I./ Giới thiệu bài
*Tác giả: Nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là
Thứ trởng Bộ ngoại giao,Bộ trơng Bộ thơng mại,hiện nay là Phó Thủ tớng Chính phủ
*
Tác phẩm : Viết vào năm 2001- năm mở đầu của thế kỷ XXI và thiên niên kỷ thứ ba tính từ đầu công nguyên theo dơng lịch
II./ Đọc –Hiểu văn bản Hiểu văn bản
Trang 11nh thế nào đối với dân tộc ta.
? Luận điểm cơ bản của bài văn đợc
nêu ở câu nào
? Tìm các luận cứ của tác giả, sau đó
lần lợt phân tích từng luận cứ
? Tác giả nêu ra và phân tích những
điểm mạnh,điểm yếu nào trong tính
cách và thói quen của con ngời Việt
Nam
Những điểm mạnh, điểm yếu có
quan hệ nh thế nào với nhau?
? Nhận xét thái độ của tác giả khi
nêu lên những điểm mạnh, điểm yếu
của con ngời Việt Nam
- Lớp trẻ Việt Nam nền kinh tế mới
2)Tìm hệ thống luận cứ trong văn bản.
- Sự chuẩn bị bản thân con ngời
- Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mụctiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con ngờiViệt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào nềnkinh tế mới
- Phát huy điểm mạnh,khắc phục điểm yếu
- không coi trọng nghiêm ngặt qui trình CN
- Có tinh thần đoàn kết nhng thờng đố kị; Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có nhiều hạn chế trong thói quen nếp nghĩ
- >Luôn đợc đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nớc hiện nay,chứ không phải chỉ nhìn tronglịch sử
- Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan,toàn diện không thiên lệch về một phía, khẳng định và tôn trọng những phẩm chất tốt đẹp
b./ đặc điểm ngôn ngữ của văn bản
- Ngôn ngữ của bài là ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dể hiểu.
- Sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động cụ thể lại vừa ý vị Sâu sắc mà ngắngọn
*Ghi nhớ: SGK-30
Hoạt động3 III./ Luyện tập
Giáo viên gợi ý để học sinh tự liên hệ thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình
có hớng hành động khắc phục điểm yếu, xây dựng những thói quen tốt
E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten
Trang 12
Ngày soạn 27 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 103 các thành phần biệt lập
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi -đáp, phụ chú Nắm đ ợccông dụng riêng của mỗi thành phần trong câu Biết đặt câu có thành phần gọi -đáp và thànhphần phụ chú
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài, bảng phụ
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập đã học? Cho ví
)dụ.( Hậu;Hoài)
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
? Trong các từ in đậm ,từ nào dùng
để gọi, từ nào dùng để đáp.Từ nào
dùng để tạo lập cuộc thoại,từ nào
dùng duy trì cuộc thoại.
Hoạt động 2:
? Nếu lợt bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa của
sự vật có thay đổi không? Vì sao
? Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca
dao và cho biết lời gọi -đáp đó hớnh tới
ai
? Tìm thành phần phụ chú trong đoạn
trích và cho biết chúng bổ sung điều g
I /Thành phần gọi-đáp.
- Này: Dùng để gọi.
- Tha ông: Dùng để đáp.
- >Không tham gia diễn đạt nghĩa của câu
- Này:Thiết lập quan hệ giao tiếp.
- Tha ông: Duy trì sự giao tiếp.
II./ Thành phần phụ chú.
- Khi lợt bỏ những từ ngữ in đậm- >các câu
trên vẫn là những câu nguyên vẹn.
- Câu a:Từ ngữ in đậm chú thích cho đứa
con gái đầu lòng.
- Câu b: Từ ngữ in đậm chú thích việc diễn
ra trong suy nghĩ riêng của tác giả.
*Ghi nh :SGK-32ớ :SGK-32
III / Luy n t p: ện tập: ập:
1) –Hiểu văn bản N y: G i - > quan h trờn dày: Gọi - > quan hệ trờn d ọi - > quan hệ trờn d ệ trờn d ư i.ớ :SGK-32
- Võng: Đỏp - > quan h dệ trờn d ư i –Hiểu văn bản trờnớ :SGK-32
- B u ầu ơi: Khụng hư ng ớ :SGK-32 đ n ai.ến ai
2) –Hiểu văn bản a,b,c: Gi i thớch cho c m tải thớch cho cụm từ ụm từ ừ: M i ọi ngư i, nh ng ng ời, những ng ững ng ư i n m gi chỡa ,lớp trẻ ời, những ng ắm giữ chỡa ,lớp trẻ ững ng
- d: Nêu thái độ của ngời nói trớc sự vật, sựviệc
3) –Hiểu văn bản Có ai ngờ: Ngạc nhiên trớc việc cô gái
tham gia du kích
- Thơng thơng quá đi thôi: Xúc động trớc nụ
cời hồn nhiên và đôi mắt đen của cô gái
Ngày soạn 30 /01 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 104- 105 Viết bài tập làm văn số 5
A./ Mục tiêu: Kiểm tra kỹ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sốngxã hội ( tìm ý, trình bày, diễn đạt)
B./ Chuẩn bị:
Trang 13I./ Đối với giáo viên :
Ra đề bài- lên biểu điểm
II./ Đối với học sinh
Chuẩn bị các đề bài ở bài viết số 5
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị giấy vở của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1 I./ Đề bài-Tìm hiểu đề, tìm ý.
1) Đề bài: Học sinh hiện nay không chú ý đến việc tự học Hãy nêu ý kiếncủa em về thực trạng vấn đề, nguyên nhân vấn đề, các giải pháp khắc phục
- Điểm d ới 5: Bài viết nội dung còn thiếu,bố cục không cân đối,hành văn lủng củng,lạc
đề,sai sót về các lổi,trình bày cẩu thả,chữ viết xấu.
E/
Củng cố dặn dò :
- Thu bài về chấm
- Nhận xét giờ làm bài
- Nắm lại cách làm bài văn nghị luận
- Chuẩn bị bài:Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ :
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: I /Tìm hiểu các đề bài
II./ Tìm hiểu cách làm bài
Trang 14Hoạt động 2:
Hoạt động3
2) Tìm hiểu đề,tìm ý
3)Viết bài -Đọc lại và sữa chữa
III/Luyện tập1./ Mở bài:
2./Thân bài:-
3./Kết bài:- E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững nội dung bài học
- Lập dàn ý ở các đề bài ở bài viết tập làm văn số 5
- Chuẩn bị giấy giờ sau viết bài tại lớp
Ngày soạn (03 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 106-107 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông-ten
A./ Mục tiêu: Giúp học sinhhiểu đợctác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so
sánh hình tợng con Cừu và con Chó sói trong thơ ngụ ngôn với những dòng viết về hai convật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Nêu hệ thống luận cứ trong văn bản:Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
? Hai con vật dới ngòi bút của nhà
khoa học Buy-phông nh thế nào
I./Đọc-Hiểu chú thích
-Tác giả cho HS nắm mấy nét thông tin ngắn gọn
- Nghị luận văn chơng là nghị luận liên quan đếnmột tác phẩm văn chơng
II./ Đọc-Hiểu văn bản.
1)Bố cục văn bản và cách lập luận.
* Bố cục: 2 phần
- Từ đầu nh thế:Hình tợng con Cừu
- Còn lại:Hình tợng Chó sói trong thơ ngụ ngôn
*Lập luận:-Dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh.
-Triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bớc
2) Hai con vật d ới ngòi bút của nhà khoa học.
- Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói nói chung bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học,nêu những đặc tính cơ bản của chúng.
- Nhà khoa học không nhắc đến tình mẫu tử thân thơng của cừu vì không phải loài cừu mới có.Đồng thời không nhắc đến nổi bất hạnh của
Trang 15? Nhà thơ La phông-ten đã xây dựng
hình tợng chú cừu non nh thế nào
?Dựa vào bài đọc thêm và bức
tranh,em hãy tóm tắt nội dung của
bài thơ
? Khi xây dựng chó sói La
phông-ten viết nh thế nào
3) Hình t ợng cừu trong thơ ngụ ngôn
- Chú cừu non(chiên con) bé bỏng và đặt chú cừu non ấy vào một hoàn cảnh đặc biệt,đối mặt với
chó sói bên dòng suối.
- Khắc hoạ tính cách biểu hiện qua thái độ,ngôn từ
- Vận dụng đặc trng của thể thơ ngụ ngôn,La ten còn nhân hoá cừu: Nó cũng suy nghĩ,nóinăng,hành động nh con ngời
phông-4) Hình t ợng chó sói trong thơ ngụ ngôn.
- Chú chó đói meo,gầy giơ xơng đi kiếm mồi,bắt gặp chú cừu non đang uống nớc- >muốn ăn thịtcừu non nhng che dấu tâm địa,kiếm cớ bắt tội
để gọi là trừng phạt chú cừu tội nghiệp.
- Con chó đợc nhân cách hoá nh chú cừu non
- Khi xây dựng hình tợng chó sói,tác giả không tuỳtiện mà dựa trên đặc tính vốn có của loài chó sói làsăn mồi,an tơi nuốt sống những con vật yếu đuốihơn nó
- Đáng cời:Ngu ngốc,chẳng kiếm đợc gì ăn nên mới
đói meo(hài kịch của sự ngu ngốc)
- Đáng ghét:Gian giảo,hống hách,bắt nạt kẻ yếu(bikịch của sự độc ác)
III./ Tổng kết:
1)Nội dung:Bằng cách so sánh hình tợng con cừu và
con chó sói trong thơ ngụ ngôn với những dòng viếtcủa nhà khoa học Buy-phông
- Chuẩn bị bài: Con cò.
Ngày soạn 03 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 108 nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm bài văn vghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ :Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
Trang 16? Tìm bố cục của bài văn.
? Đánh dấu các câu mang luận
điểm chính trong bài văn.
? Văn bản thuộc nghị luận nào.Nêu
các luận điểm chính của từng
* Các câu mang luận điểm chính: Bốn câu của đoạn
mở đầu,câu mở đoạn và hai câu kết của đoạn 2,câu
mở đoạn 3,câu mở đoạn và câu kết đoạn 4
+ Thời gian là sự sống; là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền; là tri thức.
- Phép lập luận: Phân tích và chứng minh.Các luận điểm đợc triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng E/
Ngày soạn o4/02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 109 liên kết câu và liên kết đoạn văn
A./ Mục tiêu:
Giúp học sinh nâng cao hiêu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu
học;Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn Nhận biếtmột số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tại lập văn bản
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
Trang 17? Nội dung chính của mỗi câu
trong đoạn văn trên là gì.Những
nội dung ấy có quan hệ nh thế nào
với chủ đề của đoạn văn.
mới mẽ ấy là lời gửi của một nghệ sỹ.
- Các nội dung đều hớng vào chủ đề.
- Biện pháp: Lặp từ,từ cùng trờng liên tởng.thay thế,quan hệ từ,cụm từ:Cái đã có rồi đồng nghĩa
với những vật liệu mợn ở thực tại
Ghi nhớ:SGK-43 II./Luyện tập
- Khẳng định năng lực trí tuệ của con ngời Việt Nam
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập liên kết đoạn văn.
Ngày soạn 05 /02/ 07) dạy Lớp 91,
tiết 109 luyện tập: liên kết câu và liên kết đoạn văn
A./ Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng nhận diện các phép liên kểttong văn bản;Chữa một sốcách liên kết phạm lỗi.Củng cố thêm về lý thuyết
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Giải các bài tập,bảng phụ
II./ Đối với học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
C./ bài cũ : Thế nào là liên kết nội dung,liên kết hình thức?(Thanh)
D./ tiến trình hoạt động
*Giáo viên hớng dẫn học sinh giải một số bài tập
Bài tập 1/ 49:Chỉ ra các phép liên kêt câu và liên kết đoạn văn.
c) Liên kết câu:Thời gian, con ngời.(lặp)
d) Liên kết câu:yếu đuối- mạnh; hiền lành- ác(trái nghĩa)
Bài tập 2/50: Tìm các cặp từ trái nghĩa
+Thời gian vật lý –Hiểu văn bản thời gian tâm lý
+ Vô hình –Hiểu văn bản hữu hình
+ Giá lạnh –Hiểu văn bản nóng bỏng
+ Thẳng tắp –Hiểu văn bản hình tròn
+ Đều đặn –Hiểu văn bản lúc nhanh,lúc chậm
Bài tập 3/ 50: Chỉ ra các lổi liên kết nội dung.
a) Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn
- Chữa lại:Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề
Trang 18+ Câu 1: Anh; Câu 2:Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc và anh
+ Câu 3: Bây giờ.
b) Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lý
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu (2)- >Suốt hai năm anh ốm nặng
Bài tập 4/ 51: Chỉ ra các lổi liên kết hình thức.
a) Dùng từ ở các câu 2,3 không thống nhất.Thay đại từ nó bằng đại từ chúng.
b) Từ văn phòng và từ hội trờng không cùng nghĩa với nhau.Thay từ hội trờng ở câu (2) bằng từ văn phòng.
E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài: Nghĩa tờng minh và hàm ý.
Ngày soạn 06/02 / 07) dạy Lớp 91,
chế lan viên
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh con cò trong bàithơ đợc phát triển từ những ccâu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru Thấy đợc sựsáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh,thể thơ,giọng điệu của bàithơ.Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ,đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạobằng liên tởng,tởng tợng
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Hình tợng con cừu trong thơ ngụ ngôn đợc tác giả thể hiện nh thế nào.
Đọc thuộc lòng bài thơ:Chó sói và chiên con?(Thảo- Trâm)
? Hình ảnh con cò trong ca dao là
biểu tợng của ai
? Hình ảnh con cò trong ca dao mang
những ý nghĩa biểu tợng nh thế nào
I./Đọc- Hiểu chú thích.
1) Tác giả: Nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại
Việt Nam,có những đóng góp quan trọng chothơ ca dân tộc ở thế kỷ XX.CLV có nhiều sángtạo trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ
2) Tác phẩm : Bài thơ thể hiện khá rõ nét phong
- Hình tợng con cò đợc khai thác từ trong ca dao
truyền thống.
- Con cò là hình ảnh ngời nông dân,ngời phụ nữtrong cuộc sống nhiều vất vả,nhọc nhằn nhng giàu
đức tính tốt đẹp và niềm vui sớng
3) ý nghĩa biểu t ợng của hình t ợng con cò
a./ Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu
đến với tuổi ấu thơ
- Con cò bay la Đồng Đăng: Gợi tả không gian và
khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xa,từlàng quê đến phố xá nhịp nhàng,bình yên,thông thả
nh nhịp ca dao
Trang 19? Qua lời ru của mẹ hình ảnh con cò
đến với tâm hồn tuổi ấu thơ nh thế
nào
? Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào
tiềm thức của tuổi ấu thơ nh thế nào
? Đối chiếu bài Khúc hát ru với bài
Con cò và chỉ ra cách vận dụng lời ru
ở mỗi bài
- Con cò mà đi ăn đêm Tợng trng cho con ngời cụ
thể là ngời mẹ,ngời phụ nữ nhọc nhằn vất vả,lặn lộikiếm sống
- Sự khởi đầu con đờng đi vào thế giới tâm hồn con ngời,của những lời ru,của ca dao dân ca.
b./ Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thứccủa tuổi thơ
- Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tợng về lòngmẹ,về sự dìu dắt,nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của ng-
ời mẹ
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành của con ngời trênsuốt đờng đời từ tuổi ấu thơ trong nôi đến tuổi tới tr-ờng và đến lúc trởng thành
c./ Hình ảnh con cò biểu tợng cho tấm lòng ngời
mẹ lúc nào cũng ở bên con cho đến suốt cuộc đời
- Tình mẹ con bền vững,rộng lớn sâu sắc
- Từ cảm xúcmở ra những suy tởng,khái quát thầnhnhững triết lí
4) Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
- Thể thơ tự do,nhng mang dáng dấp thể 8 chữ
- Giọng điệu bài thơ là giọng suy ngẫm,có cả triết lí
- Hình ảnh sáng tạo và thiên về ý nghĩa biểu tợng
* Ghi nhớ: SGK-48
III./ Luyện tập:
- Khúc hát ru Tác giả trò chuyện với đối tợng bằng
giọng điệu gần nh lời ru,lại có những lời ru trực tiếpcủa ngời mẹ.Khúc hát ru biểu hiện sự thống nhấtgiữa tình yêu con,yêu CM với lòng yêu nớc ý chíchiến đấu
- Con cò:Gợi lại điệu hát ru;Tác giae muốn nói về ý
nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ đối với đời sốngcon ngời
- Chuẩn bị bài:Mùa xuân nho nhỏ.
Ngày soạn 07 /02/ 07) dạy Lớp 91,
tiết 113 trả bài tập làm văn số 5
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận rõ u khuyết điểm trong bài viết của mình;Biết sửa nhữnglổi diễn đạt và chính tả
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Chấm bài,phân loại
II./ Đối với học sinh
- Nắm lại cách làm và lập dàn bài
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Trang 20* Đề ra: Học sinh hiện nay không chú ý đến việc tự học Hãy nêu ý kiến của em về thực
trạng vấn đề,nguyên nhân vấn đề và các giải pháp khắc phục
Hoạt đông 1 I./ Tìm hiểu đề- Lập dàn ý.
1) Tìm hiểu đề:
* Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện t ợng trong đời sống.
* Nội dung: Nêu ý kiến của em về hiện tợng không chú ý đến việc
1- Ưu điểm : - Đa số nắm đợc phơng pháp làm bài.
- Một số em bài viết sinh động,diễn đạt trôi chảy
- Trình bày bài viết rõ ràng,sạch đẹp.(Nhung,Nhàn,Giang,Minh, Thảo) 2-Khuyết điểm:
- Bài viết còn chung chung
- Cha đánh giá đợc việc tự học
- Bố cục còn thiếu
- Bài viết sơ sài
- Sai nhiều lổi chính tả,ngữ pháp
E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên trả bài- Nhận xét giờ học
- Học sinh đọc bài,tự chữalổi
- Trao đổi thảo luận với nhóm
- Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về một vấn đềt tởng đạo lý.
Ngày soạn 07 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 114 - 115 cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng,đạo lý.
A./ Mục tiêu:
Học sinh phân biệt đ ợc đề nghị luận về một vấn đề t t ởng,đạo lý với đề nghị luận về một sự việc,hiện t ợng của đời sống.Nắm vững cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng,đạo lý.
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
HS đọc các đề bài và cho biết các
đề bài có điểm gì giống nhau? Chỉ
ra sự giống nhau đó.
? So sánh với đề bài nghị luận về một
sự việc,hiện tợng trong đời sống
I /Tìm hiểu các đề bài nghị luận về một vấn đề t
t ởng,đạo lý.
* Các đề: 1, 2,10 là đề có mệnh lệnh còn các đềkhác là đề tự do,không có gợi ý,giới hạn,các đề đềuchứa đựng các khái niệm về t tởng đạo lý
- Đạo lý: Đề 2,10,5,7,4,6
- T tởng:Đề 3,8,9
* Các đề bài này có chứa đựng khái niệm đòi hỏiphải lý giải bằng trí tuệ,đánh giá đúng sai chứ không
Trang 21Hoạt động 2:
Đọc các cách mở bài và cho biết các
cách mở bài đó giới thiệu vấn đề gì?
? Mở bài nghị luận về một vấn đề t
đề và gợi ý hớng giải thích:gián tiếp
* Giới thiệu vấn đề đạo lý theo cách thực tế lễ hộinói chung đến lễ hội thờ cúng tổ tiên;Từ đó mà kháiquát truyền thống đó vào câu tục ngữ
- >giới thiệu vấn đề cần bàn,với nhiều cách gián tiếp hoặc trực tiếp.Gián tiếp thì có thể đi từ chung
- Chứng minh không làm lu mờ phần giải thích
- Cần bình luận về vấn đề tức lànhanj định,đánh giá
* Có kết bài theo cách tổng hợp,có kết bài hớng dẫn hành động,có thể coi đó là kết bài khuyên
- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập,học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện.
Ngày soạn 07 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 114 - 115 cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng,đạo lý.
A./ Mục tiêu:
Học sinh phân biệt đ ợc đề nghị luận về một vấn đề t t ởng,đạo lý với đề nghị luận về một sự việc,hiện t ợng của đời sống.Nắm vững cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng,đạo lý.
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Trang 22Hoạt động 1:
HS đọc các đề bài và cho biết các
đề bài có điểm gì giống nhau? Chỉ
ra sự giống nhau đó.
? So sánh với đề bài nghị luận về một
sự việc,hiện tợng trong đời sống
Hoạt động 2:
Đọc các cách mở bài và cho biết các
cách mở bài đó giới thiệu vấn đề gì?
? Mở bài nghị luận về một vấn đề t
- Đạo lý: Đề 2,10,5,7,4,6
- T tởng:Đề 3,8,9
* Các đề bài này có chứa đựng khái niệm đòi hỏiphải lý giải bằng trí tuệ,đánh giá đúng sai chứ khôngchỉ nêu biểu hiện,nguyên nhân và biện pháp khắcphục
II./ Tìm hiểu cách làm bài
3)
Mở bài:
* Giới thiệu vấn đề đạo lý theo cách nói chung vềtục ngữ Việt Nam đến nói riêng về câu tục ngữ làm
đề và gợi ý hớng giải thích:gián tiếp
* Giới thiệu vấn đề đạo lý theo cách thực tế lễ hộinói chung đến lễ hội thờ cúng tổ tiên;Từ đó mà kháiquát truyền thống đó vào câu tục ngữ
- >giới thiệu vấn đề cần bàn,với nhiều cách gián tiếp hoặc trực tiếp.Gián tiếp thì có thể đi từ chung
- Chứng minh không làm lu mờ phần giải thích
- Cần bình luận về vấn đề tức lànhanj định,đánh giá
* Có kết bài theo cách tổng hợp,có kết bài hớng dẫn hành động,có thể coi đó là kết bài khuyên
- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập,học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện.
Ngày soạn 22 /02 / 07) dạy Lớp 91,
Thanh Hải
Trang 23A./ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên,đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa,giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống cóích,có cống hiến cho cuộc đời chung.Rèn kỹ năng cảm thụ,phân tích hình ảnh thơ.
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài.
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ :Đọc thuộc lòng bài thơ:Con cò của Chế Lan Viên( Hớng,Thu)
? Từ mạch cảm xúc của bài thơ,hãy
tìm bố cục của bài
? Hình ảnh của mùa xuân thiên nhiên
đợc tác giả phác hoạ nh thế nào
? Cảm xúc của tác giả trớc cảnh trời
đất vào xuân nh thế nào
? Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà
thơ chuyển sang cảm nhận về mùa
xuân của đất nớc nh thế nào
?Em cảm nhận gì về nghệ thuật
của hai khổ thơ này có gì đặc biệt
Nó góp phần thể hiện cảm xúc của
nhà thơ nh thế nào.
I./ Giới thiệu chung:
1) Tác giả:Là nhà thơ CM tham gia hai cuộc
kháng chiến,bám trụ ở que hơng trong những nămchống Mỹ.Sau ngày giải phóng vẫn gắn bó với quêhơng sống và sáng tác cho đến lúc qua đời
2) Tác phẩm:Bài thơ nói về một lẽ sống cao
đẹp:Sống là phải cống hiến
II./ Đọc –Hiểu văn bản Hiểu văn bản:
1)Mạch cảm xúc;Bố cục của bài thơ.
* Bài thơ bắt đầu bằng những cảm xúc trực tiếp,hồn nhiên trong trẻo tr ớc vẽ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên mở rộng ra thành hình ành mùa xuân của đất n ớc
* Bố cục: 4 phần.
-Khổ đầu:Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên.
- Hai khổ thơ tiếp:Cảm xúc về mùa xuân đất nớc.
- Hai khổ thơ tiếp theo:Suy nghĩ và ớc nguyện.
- Khổ cuối:Lời ngợi ca quê hơng đất nớc.
2)Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và của
đất n ớc qua cảm xúc của nhà thơ.
*Mùa xuân của thiên nhiên
- Dòng sông xanh.
- Bông hoa tím.
- Chim chiền chiện hót.
- >Không gian rộng lớn,màu sắc tơi thắm,âm thanh vang vọng,tơi vui của chim chiền chiện.
*Từng giọt long lanh rơi.
Tôi đa tay tôi hứng.
- > Niềm say sa ngây ngất trớc vẻ đẹp của thiên
nhiên trời đất lúc vào xuân.
* Mùa xuân của đất nớc.
-> Lộc non đã theo ngời cầm súng và ngời ra
đồng,hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi
trên đất nớc.
- Tất cả nh hối hả,xôn xao
- Đất nớc nh vì sao
- Cứ đi lên phía trớc
Trang 24? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì.
?Tâm niệm ấy đợc thể hiện qua hình
- >Một vẻ đẹp bình dị,khiêm nhờng thể hiện điềutâm niệm chân thành tha thiết của nhà thơ
4) Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Thể thơ 5 chữ,gieo vần liền
- Hình ảnh tự nhiên giàu ý nghĩa,giản dị
- Giọng điệu có sự biến đổi
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài,tranh lăng Bác
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ:Mùa xuân nho nhỏ và phân tích hình ảnh mùa xuân
I./ Giới thiệu chung
1)Tác giả: Là một trong những cây bút xuất
hiện sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ở MN.Thơ của ông thờng nhỏ nhẹ,giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu
ác liệt ở chiến trờng.
2)Tác phẩm:Đợc viết trong không khí xúc động
của nhân dân ta lúc công trình lăng Bác đợc hoàn thành sau khi giải phóng MN.
II./ Đọc- Hiểu văn bản
1) Cảm hứng bao trùm bài thơ
*Niềm xúc độngthiêng liêng,thành kính,lòng biết
ơn và tự hào pha lẫn nổi đaukhi tác giả từ MN ra
Trang 25? Nhận xét mạch vận động của tâm
trạng nhà thơ
? Câu thơ: Con ở miền Nam ra thăm
lăng Bác gợi cho em điều gì.
? Tại sao khi cha vào lăng,cảm xúc
của nhà thơ tập trung vào hàng tre
xung quanh lăng
? Hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ
có ý nghĩa nh thế nào
?Hai câu thơ tiếp theo có kếtcấu
giống hai câu trên ở chổ nào.giá trị
của kết cấu đó
? Hai câu thơ đầu của khổ thơ đã
diễn tả khung cảnh trong lăng Bác
2)Tâm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bác.
*Khổ thơ đầu:
- Tác giả đang hớng về lăng nh một đứa con hớng
về cha để báo cho cha biết là con ra thăm cha Câu thơ nh lời tự kể,dung dị nhng đầy cảm xúc:Báo trớc một cuộc giao tiếp giữa ngời sống và ngời mất sẽ rất xúc động và chân thành
- Hàng tre: Hình ảnh thân thuộc của làng quê.
Biểu tợng của sức sống kiên cờng của dân tộc
Việt Nam (Bảo táp ma sa đứng thẳng hàng)
*Khổ thơ thứ hai:
-Mặt trời:Câu trên là hình ảnh thực.
Câu dới là hình ảnh ẩn dụ - >Sự vĩ
đại,sự tôn kính của nhân dân,của nhà thơ đối với Bác.
-Dòng ngời là hình ảnh thực còn hình ảnh tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ->Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác.
* Khổ thơ thứ ba:Khung cảnh nh ngng kết trong thanh bình và tĩnh lặng
- Giấc ngủ bình yên: Cảm xúc về sự thanh thản của Bác,thời gian nh đang giữa mùa trăng.
- Trăng sáng dịu hiền:Tâm hồn sáng trong cao
đẹp của Bác,Bác rất yêu trăng nên trăng cũng luôn bên Bác.
- Trời xanh là mãi mãi:Bác đã hoá thành thiên
nhiên bao la,một thiên nhiên trờng tồn->Bác không mất,Bác vẫn còn sống mãivới đất n- ớc,thiên nhiên.
- Nhói ở trong tim:Nỗi đau đột ngột,nỗi đau về tinh thần từ một nỗi đau về sinh lí.
Cây tre trung hiếu.
- >Gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật ở bên lăng Bác.
3)Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
- Giọng điệu : Trang nghiêm,sâu lắng.
- Thể thơ:8 chữ(có dòng 7 hoặc9).
- Gieo vần không cố định.
- Hình ảnh: Sáng tạo kết hợp cả hình ảnh thực ẩn dụ,biểu tợng.
III./ Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK- Học sinh đọc ghi nhớ(2em) E/
Củng cố dặn dò :
- Học sinh đọc diễn cảm bài thơ
- Nghe băng:Bài hát đợc phổ từ bài thơ
Trang 26Ngày soạn 24 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 118 nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn
trích)nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).Nắmvững các yêu cầu đối với một bài vănnghị luận về tác phẩm(đoạn trích)để có cơ sởtiếp thu,rènluyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
? Hãy đặt nhan đề cho văn bản
? Tóm tắt các luận điểm của vấn đề
nghị luận
? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc
luận điểm của văn bản
?Nhận xét về cách khẳng định các
luận điểm của ngời viết
? Những luận cứ lấy ở đâu,gồm
những điều gì
Hoạt động 2:
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì
I./ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện
* Những phẩm chất,đức tính đẹp đẽ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm
vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long
- Một vẽ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.
- Ngời cô độc nhất thế giới
- Ngời thèm ngời.
*Dù đ ợc phai mờ.(các câu nêu vấn đề nghị luận)
- Trớc tiên của mình.(câu chủ đề nêu luận điểm)
- Nhng anh chu đáo.(câu chủ đề nêu luận điểm)
- Công việc khiêm tốn.(câu chủ đề)
- Cuộc sống tin yêu(những câu cô đúc vấn đề nghị luận)
*Các luận điểm đều nêu lên rõ ràng,ngắn gọn,gợi
đợc ở ngời đọc sự chú ý.
- Từng luận điểm đợc phát triển chứng minh mộtcách thuyết phụcbằng dẫn chứng cụ thể trong tácphẩm
- Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên,có bố cục chặt chẽ.Từnêu vấn đề đến phân tích,diễn giải
Ghi nhớ: SGK- 63
II./ Luyện tập:
* Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẽ đẹp của nhân vật này.Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm,hành động của nhân vật lão Hạc.Bài viết đã làm sáng to một nhân cách đáng kính trọng,một tấm lòng hi sinh cao quý E/
Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
Trang 27
Ngày soạn 24 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 119 cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
( hoặc đoạn trích) A./ Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
tríchcho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc.Rèn luyện kỹ năng thực hiệncác bớc khi làmbài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.Cách tổ chức triển khai các luận điểm B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo, soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
? Các đề bài đã nểu ra những yêu
cầu nào về tác phẩm truyện.
? Các từ suy nghĩ,phân tích trong
đề bài đòi hỏi bài làm phải khác
nhau nh thế nào
Hoạt động 2:
HS đọc phần mở bài và cho biết mở
bài cần tiến hành nh thế nào Có mấy
Đề bài:Suy nghĩ của em về truyện
ngắn lão Hạc của Nam Cao Viết
phần mở bài và một đoạn của phần
+ Đề suy nghĩ:Yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một t tởng,góc nhìn nào đó
II./ Các b ớc làm bài nghị luận
3) Kết bài: Nêu nhận định,đánh giá chung của mình
về tác phẩm hoặc đoạn trích
Ghi nhớ: SGK- 68
III./ Luyện tập
- Giới thiệu truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao.
- Giới thiệu nhân vật lão Hạc và các phẩm chất : Yêu quí con,sống hiền lành,lơng thiện,chết trong sạch
E/
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững nội dung bài học
- Viết tiếp phần thân bài
- Chuẩn bị bài:Luyện tập làm bài nghị luận
Ngày soạn 23 /02 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 120 luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
A./ Mục tiêu: Giúp HS củng cố tri thức về yêu cầu,về cách làm bài nghị luậnvề tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích đã học ở tiết trớc.Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững thànhthạo thêm kỹ năng tìm ý,lập ý,viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Trang 28- Sách tham khảo ,soạn bài.
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Câu chuyện diễn ra nh thế nào khi
ông Sáu về thăm nhà sau nhiều năm
xa cách
? Trong tình huống bé Thu không
nhận ra cha,bé Thu đã phản ứng nh
thế nào
? Trong tình huống bé Thu đã nhận
ra cha,bé Thu đã thể hiện tình cảm
của mình nh thế nào
? Khái quát về tính cách của bé Thu
? Tình cảm của ông Sáu khi xa con
đợc thể hiện nh thế nào
? Khái quát về câu chuyện
? Câu chuyện đợc kể lại với nghệ
II./ Lập dàn bài chi tiết
1)Mở bài:Có thể theo ba cách sau:
- Từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu 2 nhânvật cần phân tích
- Từ hoàn cảnh chống Mỹ cứu nớc gian lao mà nêu bật lên 2 nhân vật
-Từ ý nghĩa của tình ruột thịt mà đề cập 2 nhân vật
2)Thân bài:
* Xa nhà khi bé Thu còn nhỏ,lúc ông Sáu về thăm nhà bé Thu không nhận ông là cha- >khi nhận ra cha là lúc ông Sáu lại đi.Tại chiến khu ông làm chiếc l ợc bằng ngà để gửi cho bé Chiếc l ợc ch a kịp gởi thì ng ời cha đã hi sinh.
* Ngờ vực,lảng tránh,lạnh nhạt thể hiện qua các chi tiết:Ngơ ngác,lạnh lùng,hốt hoảng,mặt tái
đi,vụt chạy,kêu thét,nói trổng,gọi trống không
*Đột ngột thay đổi,cất tiếng gọi ba,vừa kêu vừa chạy thét lên và dạng hai tay ôm chặt hôn ba cùng khắp(cả vết thẹo dài bên má) hai tay và cả hai chân cấu chặt
* Có tình cảm sâu sắc,mạnh mẽ nhng cũng thật dứt khoát,rạch ròi;Em cứng cỏi tởng nh ơng ngạnh nhngthật ra em là đứa trẻ hồn nhiên,ngây thơ
* Ông làm chiếc lợc ngà gởi cho con:Ca từng chiếc răng lợc,cố công nh ngời thợ bạc,gò lng,tẩn mẫn khắc từng nét chữ
* Câu chuyện khôngchỉ nói lên tình cha con thắm thiết sâu nặng mà còn cho ta nghĩ đến những đau th-
ơng mất mát mà chiến tranh để lại cho bao gia đình
* Xây dựng tình huống để làm nổi rõ tính cách nhânvật,hành động nhân vật có vẻ mâu thuẫn bên ngoài nhng lại hợp lý bên trong,lựa chọn đợc ngôi kể:Bạn thân(bác Ba)
E/
Củng cố dặn dò :
- Học sinh nói lại toàn bộ dàn ý
- Nhận xét giờ học
- Viết hoàn chỉnh bài văn
- Xem lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
Trang 29- Viết bài TLV số 6 thứ 3(6/3/07) nộp với đề bài sau:
* Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích :Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Ngày soạn 01 /03 / 07) dạy Lớp 91,
hữu thỉnh
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến
đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.Rèn luyện thêm năng lực thơ ca
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên : - Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của SGK.
C./ bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ:Viếng lăng Bác của Viễn Phơng?( Minh,Tín)
? Sự biến đổi của đất trời lúc
sang thu đợc tác giả thể hiện nh
thế nào
? Từ nào cho ta thấy thu sang
một cách đột ngột
? Nhà thơ đã cảm nhận tinh tế về
những biến chuyển trong không
gian lúc sang thu nh thế nào
? Tính giao mùa đợc thể hiện rõ
nét dần nh thế nào
? Hai dòng thơ cuối bài có ý
nghĩa nh thế nào
Phân tích?
I./ Giới thiệu chung:
1-Tác giả:là nhà thơ viết nhiều,viết hay về những con
ng-ời,cuộc sống ở nông thôn,về mùa thu
2-Tác phẩm:Sáng tác gần cuối năm1977 in lần đầu tiên
trên báo văn nghệ sau đó đợc in lại nhiều lần trong các tập thơ
II./ Đọc –Hiểu văn bản Hiểu văn bản:
1/ Khổ thơ đầu
- Hơng vị của ổi: Khứu giác
- Vận động của gió: Phả vào ngời hơi se lạnh
- Sơng chùng chình: Bay nh muốn dừng
- Bỗng,hình nh: Sự cảm nhận còn mơ hồ,tâm trạng ngỡ ngàng,cảm xúc bâng khuâng
2/ Khổ thơ thứ hai
- Hơng ổi lan vào không gian
- Dòng sông trôi một cách thanh thản
- Những cánh chim bắt đầu vội vả
- Đám mây mùa hạ vắt nửa mình
- Lúc sang thu thì bớt đi tiếng sấm bất ngờ
- Khi con ngời đã từng trãi thì vững vàng hơn ớc,những tác động bất thờng
- Nắm nội dung tìm hiểu- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài:Nói với con.
Trang 30
Ngày soạn 03 /03 / 07) dạy Lớp 91,
Y phơng.
A / Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết cuả cha mẹ đối với con cái,
tình yêu quê hơng sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bĩ của dân tộc mìnhqua lời thơ của Y Phơng Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể gợicảm của thơ ca niềm núi
B / Chuẩn bị:
I / Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo, soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C / bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu và phân tích nét giao mùa trong bài thơ đó “
Những hình ảnh nào cho thấy con đã
trởng thành trong cuộc sống lao động
trong thiên nhiên của quê hơng?
Em hiểu thế nào là ngời đồng mình?
Từ ngời đồng mình đợc lặp lại nhiều
lần có ý nghĩa gì?
Ngời đồng mình đã thể hiện đức tính
cao đẹp nh thế nào?
Bài thơ có những nét đặc sắc nghệ
thuật nỗi bật nào?
I./ Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu vài nét về nhà thơ Y Ph ơng, nhấn mạnh đặc điểm của hồn thơ Giới thiệu về đề tài cuả bài thơ
II./ Đọc hiểu văn bản
1/ Bố cục: Hai đoạn
- Từ đầu trên đời: Tình yêu thơng của cha mẹ
sự đùm bọc của quê hơng đối với con
- Còn lại: Lòng tự hào về sức sống cuả quê
h-ơng và niềm mong uớc cuả cha đối với con
đình đầm ấm quấn quýt
- Sự gần gũi nhau trong gia đình, sự chăm sóc tạo niểm vui cho nhau
- Đan lờ cài hoa
- Khẳng định về phẩm chất con ngời đồng mình
và thể hiện sự tự hoà kiêu hãnh, nồng nhiệt ca ngơi phẩm chất
- Sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hơng giáo dục cho con phải chung thuỷ với quê hơng
- Mộc mạc, giàu chí khí giáo dục con tự hào
về truyền thống quê hơng tự tin
lao động trong niềm vui Thiên nhiên thơ mộng và nghiã tình đã che chở nuôi dỡng tâm hồn
Trang 31c, Vài nét về nghệ thuật của bài thơ
- Giọng điệu thiết tha trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tínhkhách quan, mộc mạc giàu chất thơ
- Gợi ý cho học sinh làm bài luyện tập
- Học thuộc lòng nắm nội dung tìm hiểu
- Chuẩn bị bài : Mây và sóng
Ngày soạn o3 /03 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 123 nghĩa tờng minh và hàm ý
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu Phân biệt
nghĩa tờng minh và hàm ý
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động1:
Học sinh đọc đoạn trích và cho
biết câu anh thanh niên muốn nói
điều gì?
Câu nói thứ hai có ẩn ý gì không?
Hoạt động 2:
Số 1- 75: Câu nào cho thấy hoạ sĩ
cũng không muốn chia tay anh thanh
niên từ ngữ nào giúp em nhận ra điều
đó?
Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ
của cô gái, trong câu cuối? Thái độ
ấy giúp em đoán ra điều gì? Liên
quan tới chiếc mùi soa?
Số 2-75: Cho biết hàm ý cuả câu in
đậm trong đoạn trích
I./ Phân biệt nghĩa t ờng minh và hàm ý
1, Anh rất tiếc vì sự gặp gỡ sắp phải kết thúc, anh muốn tận hởng nhiều hơn nữa năm phút còn lại Nh-
ng anh không muốn nói thẳng điều đó vì ngại ngùng, muốn che dấu tình cảm của mình
2, Câu nói thứ hai không chứa ẩn ý gì
- Quay vội đi( quá ngợng)
Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngợng2: Hàm ý của câu in đậm là:
- Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy
- Ông hoạ sĩ già là ngời thích uống nớc chè ngon
Trang 32
Ngày soạn 4 /03 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 124 nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ thé nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rènluyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài.
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
D./ tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
HS đọc văn bản và cho biết vấn đề
nghị luận của văn bản này là gì?
Văn bản nêu lên những luận điểm gì
về hình ảnh của mùa xuân?
Để chứng minh cho các luận điểm
ngời viết đã làm thế nào?
I./ Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu cơ bản của tiết học:
- Hiểu thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ
- Xác định các yêu cầu của bài này
II./ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
*Văn bản: Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời
ậ.Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của
Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
b.Mang nhiều tầng ý nghĩa
- Rạo rực của thiên nhiên,đất nớc
- Khát vọng hoà nhập,dâng hiến đợc nối kết tự nhiênvới hình ảnh mùa xuân thiên nhiên,đất nớc
- Ngời viết đã chọn giảng bình các câu thơ,các hình
ảnh đặc sắc,đã phân tích giọng điệu trữ tình,kết cấu của văn bản
sự liên kết tự nhiên về ý nghĩa và diễn đạt
d.Ngời viết đã trình bày những cảm nghĩ đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu,tình cảm thiết tha trìu mến
- Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập
- Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ,bài thơ.
Ngày soạn 04 /03 / 07) dạy Lớp 91,
tiết 125 cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ
Trang 33A./ Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về đoạn thơ,bài thơ cho đúng với
các yêu cầu đã học.Rèn kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ,bàithơ.Cách tổ chức,triển khai các vấn đề
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
thụ và suy nghỉ biểu thị yêu cầu gì
đối với bài làm?
Hoạt động 2:
Tìm phần thân bài của văn bản?
Ngời viết đã trình bày những nhận
xét gì về tình yêu quê hơng trong bài
thơ?
Những suy nghỉ ý kiến của ngời viết
đợc dẫn dắt bằng cách nào?
Phần thân bài đợc liên kết với phần
mở bài và kết bài ra sao?
Nguyên nhân nào làm cho văn bản
có tính thuyết phục và hấp dẫn?
Để làm tốt bài nghị luận cần đảm bảo
yêu cầu cơ bản nào?
Hoạt động 3:
Phân tích khổ thơ đầu của bài Sang
thu của Hữu Thỉnh?
Lập dàn ý chi tiết theo từng phần?
I./ Tìm hiểu các dạng đề bài
- Các đề bài đợc cấu tạo rất đa dạng nhng cụ thể, sinh động
- Các từ trong đề bài nh: Phân tích, cảm nhận và suy nghỉ biểu thị những định hớng của ngời viết từ
khuôn hẹp hay xác định Tâp trung vào hớng nào,phơng diện nào đáng chú ý
II./Cách làm bài nghị luạn về một đoạn thơ bài thơ:
+ Đợc gắn cùng sự phân tích bình giảng cụ thể hình ảnh ngôn từ giọng điệu của bài thơ
+ Đợc kết nối một cách chặt chẽ, tự nhiên đó chính là sự phân tích chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở mở bài
- Văn bản ngắn tập trung trình bày nhận xét,
đánh giá về nững giá trị đặc sắc nổi bật nhất
về nội dung cảm xúc và nghệ thuật
- Bố cục văn bản mạch lạc rõ ràng
- Ngời viết trình bày cảm nghỉ, ý kiến bằng cả lòng yêu mến rung cảm thiết tha
*Ghi nhớ:SGK- 83III./ Luyện tập:
* Mở bài: Cảm nhận của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời đang vận động từ hạ sang thu
* Thân bài: Sự đổi mùa đợc diễn tả qua nhiều giác quan
- Hơng ổi phả vào làn gió se
Trang 34
Ngày soạn 06 /03 / 07) dạy Lớp 91,
Ta-go
A./ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhậnđợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.Thấy đợc đặc
sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và những hình ảnh thiênnhiên
B./ Chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
- Sách tham khảo ,soạn bài
II./ Đối với học sinh
- Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK
C./ bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ:Nói với con của Y Phơng?(Ân,Hoa)
Sự chuyển nghĩa của mây,trăng và
bầu trời trong thế giới tự nhiên
thành nghĩa mẹ,con và gian nhà
và đối của phần này với phần trớc?
I./ Giới thiệu bài Cho học sinh đọc phần chú thích * trong SGK
II./ Đọc –Hiểu văn bản Hiểu văn bản
1) Bố cục:
- Từ đầu xanh thẳm:Em bé từ chối trò chơi trên mây
- Tiếp đó vào lòng: Trò chơi với sóng
- Còn lại:ý nghĩa của tình mẫu tử
2) Em bé với mây
- Chơi từ thức dậy chiều tối
- ” với bình minh vàng.vầng trăng bạc
- Chỉ cần đa tay lên có thể lên mây để chơi
* Mẹ đang đợi; Không thể rời mẹ Em bé và ngời
mẹ thơng yêu nhau luôn gắn bó với nhau
* Trò chơi: - Mây là con
3)Em bé với sóng
- Chơi từ sáng Hoàng hôn
- Ngao du khắp nơi
- Nhắm nghiền mắt sóng biển mang đi
*Mẹ luôn muốn mình ở nhà với mẹ Lòng yêu
th-ơng mẹ một cách kiên định
* Con là sóng;Mẹ là bến bờ;Lăn lăn mãi rồi sẽ cời
vỡ tan vào lòng mẹ Trò chơi tởng tợng chẳng khácgì hình ảnh của sóng lăn tăn từ ngoài vào
Niềm vui,sự gắn bó keo sơn thắm thiết của tình mẹ con
- Gọi,đáp đợc cấu tạo giống nhau từ câu thơ,dòng