Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,64 MB
File đính kèm
CT Scan.rar
(9 MB)
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRỮỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN LÂM QUỐC CƯỜNG CT SCAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MẪU LÕI ĐỂ TÍNH TỐN ĐỘ RỖNG Chuyên ngành : Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Và Công Nghệ Dầu Khí Mã số: 60 53 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Mai Cao Lân Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Đức Lân Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hữu Chinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận vãn thạc sĩ gồm: TSKH Trần Xuân Đào - Chủ tịch TS Đỗ Quang Khánh - Thư Ký TS Trần Đức Lân - Phản biện TS Nguyễn Hữu Chinh - Phản biện TS Hoàng Quốc Khánh - ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Lâm Quốc Cường MSHV: 12370781 Ngày, tháng, năm sinh: 27/09/1986 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Khoan Khai Thác CN Dầu Khí Mã số : 60 53 50 I TÊN ĐỀ TÀI: CT SCAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MẪU LÕI ĐỂ TÍNH TỐN ĐỘ RỖNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp CT Scan phân tích mẫu lõi Việt Nam, mở hướng việc nâng cao chất lượng việc đánh giá khả chứa vỉa dầu khí - Nghiên cứu phương pháp xử lý hình ảnh để tính tốn độ rỗng mẫu lõi đường kính lớn đưa cơng thức thực nghiệm để tính cho tồn hiệp mẫu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy khoa Địa chất - Dầu Khí với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em ửong suốt thời gian học tập trường Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ luận văn em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy đặc biệt thầy Mai Cao Lân người trực tiếp hướng dẫn em Bước đầu vào thực tế luận văn hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy bạn học lớp để kiến thức phát huy nhiều ngày chuyên sâu Trong trình thực luận văn, trình làm báo cáo tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! ABTRACT In recent years, applications tomography (CT) has been applied in the analysis of core samples and developing CT Scan is applied in the dhection of core samples, distinguishing samples inside core structure can be seen simultaneously heterogeneity of the system a great help in selecting representative samples to separate plug area With the benefits that brings CT Scan, CT Scan application has been used for years in the world and is seen as a mandatory step to be done when core analysis but for Vietnam, this approach also quite new Therefore, the author wants to introduce this method in part to introduce a new method useful for core analysis to the oil and gas contractors in Vietnam, partly to emphasize the importance of the method Besides, the authors carried out a study from the tomography image is high resolution From the analysis of images extracted from the tomography results, one can calculate the physical parameters of the rock strata such as porosity, permeability, adhesion wet In this study, the porosity of core samples were determined from the scans with single scan mode through many different techniques as identified by technical hollow space or image segmentation techniques and then digitized images are statistics and analysis Willow Results calculated porosity through CT Scan images will be compared with results of core analysis standard (routine core analysis) is done on the principle of Helium gas expansion to ensure the quality of the argument Willow A total of 31 large-diameter core samples (full diameter) taken from the wells of the Cuu Long and Nam Con Son and the Red River was made tomography and image analysis The subjects were divided into several groups form different stones such as limestone, sandstone, fractured basement These samples have porosity of 11% - 40.9%, permeability from 0.002 mD - 1373 mD From the results of research and statistical data based on values set in grayscale grayscale value of about to 255, the authors came up with a standard gray-scale values (grayscale point) of each group are looking for various stones and thereby establish the correlation formula of experimental rock group to determine porosity for the entire half sample This calculation will help a lot for the calculation on a system passages can not get core samples At the same time this will be a new direction that the author wants to pursue to develop and expand for the calculation of saturation, permeability and other indicators in the analysis of core samples Tóm Tắt Luận Văn Trong năm gần đây, ứng dụng chụp cắt lớp (CT scan) áp dụng phân tích mẫu lõi ngày phát triển CT Scan ứng dụng việc định hướng mẫu core, phân biệt cấu trúc bên mẫu core đồng thời thấy tính bất đồng thành hệ giúp ích nhiều việc lựa chọn mẫu plug đại diện để phân tích Với lợi ích mà CT Scan mang lại, việc ứng dụng CT Scan giới sử dụng từ lâu xem bước bắt buộc cần phải làm phân tích mẫu lõi Việt Nam phương pháp mẻ Chính tác giả mong muốn giới thiệu phương pháp phần để giới thiệu phương pháp giúp ích cho việc phân tích mẫu lõi đến nhà thầu dầu khí Việt Nam, phần nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp Bên cạnh đó, tác giả thực nghiên cứu từ hình ảnh cắt lớp độ phân giải cao Từ phân tích hình ảnh trích xuất từ kết chụp cắt lớp, người ta tính tốn thơng số vật lý đất đá vỉa độ rỗng, độ thấm, độ dính ướt Trong nghiên cứu này, độ rỗng mẫu lõi xác định từ ảnh chụp cắt lớp với chế độ quét đơn thông qua nhiều kỹ thuật khác xác định không gian rỗng kỹ thuật phân vùng ảnh hay kỹ thuật số hóa ảnh sau thống kê phân tích số liệu Kết tính tốn độ rỗng thơng qua hình ảnh CT Scan đem so sánh với kết phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn ( routine core analysis) thực theo nguyên tắc giãn nở khí Helium để đảm bảo tính chất biện luận số liệu Tổng số 31 mẫu lõi đường kính lớn (full diameter) lấy từ giếng khoan thuộc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn Sông Hồng thực chụp cắt lớp phân tích hình ảnh Các đối tượng mẫu chia làm nhiều nhóm đá khác đá vơi, đá cát kết, đá móng nứt nẻ Các mẫu có độ rỗng từ 11% - 40.9 %, độ thấm từ 0.002 mD - 1373 mD Từ kết nghiên cứu thống kê số liệu dựa tập hợp giá trị thang độ xám grayscale với khoảng giá trị từ đến 255, tác giả đưa giá trị độ xám chuẩn (grayscale point) cần tìm nhóm đá khác từ lập cơng thức tương quan thực nghiệm nhóm đá nhằm xác định độ rỗng cho toàn hiệp mẫu Việc tính tốn giúp ích nhiều cho tính tốn đoạn thành hệ khơng lấy mẫu core Đồng thời hướng mà tác giả muốn theo đuổi để phát triển mở rộng cho việc tính tốn độ bão hòa, độ thấm tiêu khác phân tích mẫu lõi LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên : NGUYỄN LÂM QUỐC CƯỜNG Sinh ngày 27 tháng 09 năm 1986 Quê quán: TPHCM Hiện công tác tại: Viện Dầu Khí Việt Nam Là học viên cao học khóa 2012 trường Đại học Bách Khoa TPHCM Mã số học viên: 12370781 Tôi cam đoan: Luận văn tốt nghiệp : “CT SCAN VÀ ÚNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MẪU LÕI ĐÊ TINH TỐN ĐỘ RỖNG” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, tháng 12 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan xử lý ảnh 1.1.1 Xử lý ảnh, vấn đề 1.1.2 Thu nhận biểu diễn ảnh 1.2 Các kỹ thuật nâng cao chất lượng hình ảnh 1.2.1 Các kỹ thuật không phụ thuộc không gian 1.2.2 Các kỹ thuật phụ thuộc không gian 15 1.3 Biên phương pháp phát biên 19 1.3.1 Giới thiệu 19 1.3.2 Các phương pháp phát biên 20 1.3.3 Phát biên gián tiếp 25 CHƯƠNG 2: CT SCAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ RỖNG BẰNG HÌNH ẢNH CT SCAN 29 II CT Scan ứng dụng phân tích mẫu lõi 29 II 1.1 Định nghĩa 29 II 1.1 ứng dụng CT Scan phân tích mẫu lõi 30 II.2 Phương pháp tính tốn độ rỗng thông qua ảnh phân giải cao CT Scan 35 II.2.1 Phương pháp lựa chọn 35 II.2.1 Phương pháp tính tốn 36 CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 48 II Tiến hành thí nghiệm 49 11.2 Quy trình thực 52 11.3 Kết 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 69 TÀI LỆU THAM KHẢO 70 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quá trình xử lý ảnh Trang Hình 1.2: Các bước hệ thổng xử lý ảnh Trang Hình 1.3: Ảnh thu nhận ảnh mong muốn Trang10 Hình 1.4: Ma trận 8-láng giềng kề Trang26 Hình 1.5: Ví dụ chu tuyến đối tượng ảnh Trang27 Hình 1.6: Chu tuyến chu tuyến ngồi Trang20 Hình 2.1: Máy CT Scanner Trang29 Hình 2.2: cẩu trúc bên máy CT Scanner Trang30 Hình 2.3: Ống mẫu thực tế Trang31 Hình 2.4: Mặt cẳt đứng mậu CT Scan Trang32 Hình 2.5: Mơ hình CT-Scan 3-D lm core Trang34 Hình 2.6: Ảnh CT loại đẩt đả: Cacbonat-Cát kết-Granit Trang35 Hình 2.7: Ảnh CT bị ảnh hưởng độ sáng vật chat ong nhơm Trang 36 Hình 2.8: Sự chênh lệch sáng toi ảnh củng loại đẩt đá Trang37 Hình 2.9: So sánh phương pháp phát biên mẫu cát kết Trang38 Hình 2.10: So sánh phương pháp phát biên mẫu cacbonat Trang 39 Hình 2.11: So sánh phương pháp phát biên mẫu granit Trang40 Hình 2.12: Ảnh thể cách thức phân vùng ảnh Trang42 Hình 2.13: Ảnh trước sau phân vùng Trang43 56 FD2 Số hiệu 22.9 27.3 32.1 37.1 42.2 47.2 31.5 36.6 41.8 47.1 FD3 22 26.5 FD4 8.2 13.2 FD5 9.3 12.4 14.8 16.3 20.5 25.4 27.4 31.7 36.1 40.7 39.9 45.1 50.2 FD6 19.9 23.5 FD7 25.8 30.3 17 35 23.3 30 34.6 FD8 23.2 25.9 28.9 32.2 35.8 39.5 FD9 22.5 25.8 29.2 32.7 36.2 39.8 FD10 22.7 27 31.7 36.6 41.7 46.9 FD11 28 32 36.1 40.1 44.1 47.9 FD12 27 31.2 35.6 40.1 44.5 48.8 FD13 20.1 23.7 27.8 31.9 39.1 43.5 FD14 7.6 13.9 16.7 21.4 mẫu FD15 22.7 9.5 26.6 30.7 35 42.4 24 46.9 57 b Đổi với mẫu cacbonat: Bảng 3.4: Độ rỗng trung bình theo CT mẫu đả vôi giá trị xám chuẩn X = 70 Tliữlựlĩt cat FD16 FD17 ID18 15.3280 46.07« 48.8937 11.7357 198051 M21 í 18 «95 7r 14.4663 11.7357 1W75 16.7419 11 E>J rồng trung ITnli then CT 11.4973 15.2 24027 25.SD Í6.2SS 18.063 25926 22.379 169024 16J715 229103 19*346 ĐD ■0841 29.8287 222281 29.739 2Ã.72 23.4SẼ HHỈ 27J55U 99 Ỉ 32.585 33JSW 31365 34622c FD2I) 17311 29.927 ĨD21 16.167 503236 C 62.D1 24186 9.6106 143346 ĨD22 6O 55.773 45.315 38985 ĨD2Ỉ 66498 FD24 25.679 3S- 13.570 «9111 6568 13.6351 32.™ 44.1335 M2J98 2LUJG1 1&11M 21485 29112 27257 2a«3D 27.™ 33.1592 42.538 32332 34.345 Ỉ3.066 34.714 32.96Ễ Q Ễ 53158 13.253 548642 5S.7957 31.42« Ifluran 13.764 22« 3CC 35.055 21135 31.21B 2 B 27255 41.718 42.650 39.128 28.915 223491 5 51.0 430730 18JS27 20.11« iĩ 515Ể 4L6K5 HJZ5 48.9513 4LS2G4 31.5417 29.7922 37.8916 283674 181418 TD26 34.5214 343659 35.622c 42.7482 37332 395453 32.8343 11) 9.9&14 13JS7N 32.2089 069 37.7148 34.14SÌ 23.2 275051 51.2 35132 27J5553 MJĐ 18498Í H3 415364 28.5 343599 4L3 ffiSBQ 37.7 469522 282159 35.7 46.874 27OĨ4 29.342 22*38 18.225 21.063 28926 24.307 FD27 195024 1W15 281404 2 FD28 FD29 68.0162 221872 1D.Ẽ1D6 15331C 117642 26 3833 15.4100 35.7950 210182 29.2148 25.8 405716 28.1 51.072 25.427 27.279 214796 19.2SS 18EO24 17.7515 21.065 23 24.159 261405 2 9783 15573 11978 18.714 D3D 16.1338 111571 12.9357 38981 21.8251 19«99' 16.1ỄS3 12.7457 25.6 1Ễ.4 Bảng 3.5: Độ rỗng mẫu đá vơi tính tốn theo giá trị độ xám Giá tri độ xám FD16 70 71 72 73 74 75 15.2 16.3 17.4 19.4 20.8 22.2 58 FD17 23.2 24.8 26.4 29.3 31.1 33.1 FD18 31.2 33.2 35.4 39.1 41.3 43.6 FD19 28.9 31.4 36.6 39.3 42.1 43.3 45.7 FD20 34 34 36.3 38.6 41 FD21 32.3 34.4 36.5 40.1 42.2 44.3 FD22 28.5 30.5 32.5 34.6 36.7 38.8 Số hiệu FD23 40.3 42.5 46.1 48.4 49.2 41 mẫu FD24 37.7 40.5 43.4 46.2 48.9 51.7 FD25 30.9 32.6 34.3 36.1 37.9 39.8 FD26 35.7 37.9 40.2 42.6 44.9 47.3 FD27 25.8 27.3 28.9 30.5 32.2 33.9 FD28 28.1 30.4 32.7 35.2 37.8 40.6 FD29 25.6 27.5 29.4 31.3 33.3 35.3 FD30 16.4 17.9 20.3 22.3 25.4 28.8 59 c Đối với mẫu granit: Bảng 3.6: Độ rỗng trung bình theo CT mẫu đá granit giá trị xám X = 40 Ti'j II lú ãt ] So Liệu niu FDL: S3K1 5.2693 Á í 4.E7P 43W 32131 « 212SC ĩ 24119 23SỈ1 2231’ 10 11 22332 24136 u 2512Ỉ 1J 11 15 Đọ reng ưu lịbrti theo CT 22U! 2141Í 21K1 3.14 Bảng 3.7 : Độ rỗng mẫu đá granit tính tốn theo giá trị độ xám Giá trị độ xám Độ rỗng, % 30 2.51 31 2.57 32 2.63 33 2.69 34 2.75 35 2.81 36 2.87 37 2.94 38 3.01 60 39 3.07 40 3.14 41 3.21 Vái kết nhận giá trị điểm xám chuẩn (X) độ rỗng tính từ ảnh CT Scan cho loại đất đá sau: • Cát kết: X = 41: Bảng 3.8: Kết độ rỗng trung bình cát kết từ kết CT scan theo điểm xám chuẩn x=41 Mẩu Độ rỗng từ ảnh Độ rỗng số CT, % Helium, % FD1 27.9 27.7 FD2 27.3 27.2 FD3 26.5 27.8 13.2 12.6 FD4 FD5 12.4 11.6 61 FD6 23.5 25 FD7 30.3 28.5 FD8 25.9 26.1 FD9 25.8 27 FD10 27 27.7 FD11 32 31.5 FD12 31.2 30.8 FD13 23.7 24.2 FD14 9.5 8.9 26.6 26.6 FD15 62 Cát kết X = 41 V = 1.0179X-0.4Ũ 17 R2 = 0.9845 10 20 30 40 50 Độ rỗng theo CT Scan, % Hình 3.6: Biểu đồ tương quan độ rỗng từ CT scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn mẫu cát kết Tương quan độ rỗng từ CT scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn sau: — 1.0179 * &CT Scan ~ 0.407 • Đávơi:X = 70 Bảng 3.9: Kết độ rỗng trung bình đá vơi từ kết CT scan theo điểm xám chuẩn X=70 63 Độ rỗng từ ảnh Độ rỗng Mầu số CT, % Helium, % FD16 15.2 16.3 FD17 23.2 25.4 FD18 31.2 30.3 FD19 28.9 31.8 FD20 34 32.5 FD21 32.3 30.7 FD22 28.5 30.6 FD23 40.3 41.7 FD24 37.7 36 FD25 30.9 33.6 FD26 35.7 35.3 FD27 25.8 27.7 FD28 28.1 30 64 FD29 25.6 26.9 FD30 16.4 18.7 Đá vơi x= 70 Hình 3.7: Biểu đồ tương quan độ rỗng từ CT scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn mẫu đá vôi Tương quan độ rỗng từ CT scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn sau: = 0.8845 * $CT Scan + 4.254 Đá móng nứt nẻ: X = 40 Do có mẫu đá móng nứt nẻ nên không xây dựng tương quan thục nghiệm Kết độ rỗng từ CT scan sau: 65 Bảng 3.10: Kết độ rỗng trung bình đá granỉt từ kết CT scan theo điểm xám chuẩn X=40 Mẩu số FD31 Độ rỗng từ ảnh Độ rỗng CT, % Helium, % 3.14 3.11 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với trình bày luận văn, tác giả muốn nhấn mạnh tầm quan trọng CT Scan phân tích mẫu lõi, CT Scan giúp tìm cấu trúc bên mẫu lõi, tìm huớng nằm vỉa để từ xác định xác vị trí cần lấy mẫu core plug đại diện góp phần vào việc đo đạc xác CT Scan đem đến nhìn khái quát thực trạng mẫu lõi tại, giúp đưa hướng phân tích cách xác tiết kiệm Phương pháp phân tích ảnh CT scan phương pháp xác định độ rỗng Phương pháp giúp tính tốn độ rỗng mẫu nguyên trạng ống mẫu giúp ta có nhìn sơ chất lượng mẫu trước lên kế hoạch phân tích tồn diện Ngồi ra, phương pháp tính tốn độ rỗng trung bình cho tồn hiệp mẫu mà khơng phải điểm rời rạc phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn Điều có ý nghĩa quan trọng mẫu bất đồng đá vơi hay đá móng nứt nẻ Từ kết nghiên cứu, số kết luận đưa sau: Với chế độ chụp cắt lớp nêu trên, giá trị điểm xám chuẩn cho mẫu cát kết 41, đá vôi 70, đá móng 40 tương quan thực nghiệm để tính độ rỗng: • Đối với cát kết = 1.0179 * 0CT Scan ~ 0.407 • Đối với đá vôi = 0.8845 * QcTScan + 4.254 Cần tiến hành chụp cắt lớp nhiều mẫu để tương quan có độ tin cậy cao hơn, đặc biệt đá móng nứt nẻ 67 Ngồi CT Scan ứng dụng phân tích đặc biệt giúp lí giải tượng khác thường xảy việc phân tích Cần đánh giá tỉ trọng mẫu phân vùng xác khống vật để dự đốn thêm tính chất khác mẫu lõi độ thấm, độ dính ướt, áp suất mao dẫn Bên cạnh đó, tác giả hy vọng hoàn thành phần mềm chuyên biệt giúp giải bước phương pháp nhanh đồng thời để mở rộng với phân tích xử lý ảnh màu giúp ích nhiều việc tính tốn phân bố độ bão hòa sở để tính tốn thơng số thu hồi tăng cường tương lai 68 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Lâm Quốc Cường, Ngô Thành Vương, Nguyễn Văn Hiếu (2013), “Phương pháp chụp cắt lớp độ phân giải cao mẫu lõi” Giải pháp hữu ích cấp Viện năm 2013 Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Lâm Quốc Cường, Ngô Thành Vương, Nguyễn Văn Hiếu (2014), “Nghiên cứu xác định độ rỗng mẫu lõi từ kết chụp cắt lớp phân giải cao”, Hội nghị khoa học trường Đại Học Mỏ-Địa chất lần thứ 21 năm 2014 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brient Daniel Nielsen (11/2004), “Non-destractive soil testing using X-ray computed tomography”, thesis of Master in Science in Civil Engineering, Montana State University Rafael c Gonzalez, Richard E Woods (8/2007), “ Digital image processing - third edition” Đỗ Năng Tồn, Phạm Việt Bình (2008), “Giáo trình xử lý ảnh” - ĐH Thái Nguyên, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008 Phạm Việt Bình, Cao Lê Mạnh Hà, Đỗ Năng Tồn (2005), “Một cách tiếp cận phát biên ảnh đa cấp xám”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ - Một số vấn đề chọn lọc Cơng nghệ Thơng tin Truyền thơng, Hải Phòng 25- 27/08 /2005, NXB KH&KT, Hà Nội 2006, 92-102 Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy (2003), Nhập Môn Xử lý ảnh số, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2003 J.R.Paker (1997), Algorithms for Image processing and Computer Vision John Wiley & Sons, Inc Randy Crane (1997), A simplified approach to image processing, Prentice-Hall, Inc John C.Russ (1995), The Image Procesing Handbook CRC Press, Inc Adrian Low (1991), Introductory Computer Vision and Image Processing, Copyright (c) 1991 by McGrow Hill Book Company (UK) Limited 10 Anil K.Jain (1989), Fundamental of Digital Image Processing Prentice Hall, Engwood cliffs 11 T Pavlidis (1982), Algorithms for Graphics and Image Processing, Computer Science Press 12 G.T Shrivakshan, Dr.c Chandrasekar, “A Comparison of various Edge Detection Techniques used in Image Processing”, Research scholar, Bharathiar University, Coimbatore, Tamilnadu, India 13 Andrew s., Brett H., Majed A “Estimating porosity from CT scans of high 70 permeability core plugs”; 22nd International Geophysical Conference and Exhibition, February 2012 Australia 14 Emmanuel L T., Rozenbaum o., Rouet J L.; Bruand A “A simple metholodogy to segment X-Ray tomographic images of a multiphasic building stone”; Image Anal Stereol 2008 15 Kazem s., Hossain R B., Mohammad R E., Jafar V “Empirical correlation for porosity deduction from X-Ray computed tomography (CT)”; Jgeope 1, 2011, p 47-54 16 Pratt K w “Digital image processing”; A Wiley Interscience Publication 2001 17 Rourine core analysis report, VPILabs, 2010-2012 ... TÊN ĐỀ TÀI: CT SCAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MẪU LÕI ĐỂ TÍNH TỐN ĐỘ RỖNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp CT Scan phân tích mẫu lõi Việt Nam,... 2: CT SCAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ RỖNG BẰNG HÌNH ẢNH CT SCAN 29 II CT Scan ứng dụng phân tích mẫu lõi 29 II 1.1 Định nghĩa 29 II 1.1 ứng dụng CT Scan phân tích. .. Biểu đồ tương quan độ rỗng từ CT Scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn mẫu cát kết Trang 63 Hình 3.7: Biểu đồ tương quan độ rỗng từ CT Scan phân tích mẫu lõi tiêu chuẩn mẫu đả vơi