L6 - T1.doc

2 262 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
L6 - T1.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tuần 1 Tiết 1: Đo độ dài I. Mục tiêu: + Biết xác định đợc giới hạn đo ( GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo + Rèn luyện một số kỹ năng ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo một số độ dài thông thờng, biết tính giá trị tb của kết quả đo. + Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức học tập theo nhóm. II.Chuẩn bị GV:Thớc kẻ có ĐCNN đến mm, thớc dây có ĐCNN 0,5 cm, bảng phụ HS:Một số loại thớc III.Tiến trình A.ổn Định tổ chức : HS Vắng B.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của hs C.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài GV: Hãy nhắc lại đơn vị đo độ dài mà em đã học ? HS: Nhắc lại GV: Ghi bảng GV: Tổ chức cho hs làm ?1. HS: Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: Ghi kết quả lên bảng. 2. Ước lợng độ dài GV:Yêu cầu hs từng bàn ớc lợng đâdài 1m và dùng thớc kiểm tra. HS: Các bàn làm và so sánh kết quả. C3.HS ớc lợng độ dài một gang tayvà so sánh với các bạn khác. II. Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài HS: Quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi C4. GV: Giới thiệu cho hs về ĐCNN và GHĐ của một số loại thớc đo. GV: Cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi C5,C6,C7. I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài + Đơn vị đo độ dài hợp pháp ủa nớc ta là mét ( Kí hiệu : m) Một số đơn vị khác: Đềximét(dm) ; centimét(cm); milimét(mm), kilômét(km) C1. 1m = 10 dm; 1m = 100 cm; 1cm = 10 mm ;1 km = 1000 m. 2. Ước lợng độ dài C2. C3. II. Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4.a.Thớc cuộn ; b, Thớc kẻ; c, T- mét Khi sử dụng cầ biết GHĐ và ĐCNN của nó. GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc . ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp. C5. C6. a.Thớc có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm HS:Thảo luận ít phút. Đại diện các nhóm trả lời GV: Ghi kết quả lên bảng. 2.Đo độ dài GV: Treo bảng phụ có hình 1.1 lên bảng. GV: Phân nhóm và phát dụng cụ cho hs. HS: Các nhóm tiến hành thực hành GV: Quan sát hs thực hành HS: Thực hành và ghi kết quả vào bảng và tính giá trị TB của các lần đo. b.Thớc có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm c. Thớc có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C7.Dùng thớc dây. 2.Đo độ dài.Đo độ dài bàn học và cuốn sách vật lý lớp 6. *Bảng đo độ dài bảng 1.1 trình bày trên bảng phụ. *Chú ý khi thực hành. +Ước lợng độ dài cần đo. +Chọn dụng cụ đo phù hợp +Đo 3 lần và tính giá trị TB theo công thức l= 3 321 lll ++ = . D.Củng cố: GV: Nhắc lại đơn vị đo hợp pháp của Việt Nam. HS: Làm các bài tập 1-2.1 đến 1-2.4(SBT) E.Hớng dẫn về nhà. Thực hành đo tại nhà một số quyển SGK. Đọc trớc bài mới và làm bài tập trong SBT/4,5 IV.Rút kinh nghiệm. . cố: GV: Nhắc lại đơn vị đo hợp pháp của Việt Nam. HS: Làm các bài tập 1-2 .1 đến 1-2 .4(SBT) E.Hớng dẫn về nhà. Thực hành đo tại nhà một số quyển SGK. Đọc. II. Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4.a.Thớc cuộn ; b, Thớc kẻ; c, T- mét Khi sử dụng cầ biết GHĐ và ĐCNN của nó. GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất

Ngày đăng: 19/09/2013, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...