1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội

85 142 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm .3 2.2 Hiện trạng số lưu vực sông giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng số lưu vực sông giới 2.2.2 Hiện trạng số lưu vực sông Việt Nam 2.3 Quản lý lưu vực sông giới Việt Nam 2.3.1 Một số mơ hình quản lý lưu vực sông giới 2.3.3 Một số ý kiến đánh giá mơ hình quản lý lưu vực sơng giới .14 2.3.4 Một số ý kiến trao đổi thảo luận thực quản lý nước theo lưu vực sông nước ta 17 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .21 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội 21 3.2.3 Tình hình quản lý mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 21 3.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 4.2 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 33 4.2.1 Tài ngun nước mặt tồn lưu vực sơng Đáy 33 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 34 4.2.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 44 4.3 Tình hình quản lý mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 47 4.3.1 Tình hình quản lý mơi trường nước lưu vực sơng Nhuệ - Đáy trước có .47 4.3.2 Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 .50 4.3.3 Tình hình Triển khai thực Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 .59 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đáy 33 Bảng 4.2:Kết phân tích mẫu nước mặt lưu vực sơng Nhuệ - Đáy tháng 8/2008 36 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước mặt lưu vực sơng Nhuệ - Đáy tháng 12/2008 38 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy tháng 9/2009 40 Bảng 4.5:Kết phân tích mẫu nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy tháng 11/2009 … 42 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ phân đoạn ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 34 Hình 4.2: Diễn biến BOD5 sơng Nhuệ (từ Cống Liên Mạc đến Cống Thần) năm 2008 39 Hình 4.3: Diễn biến COD sông Nhuệ (từ Cống Liên Mạc đến Cống Thần) năm 2008 39 Hình 4.4: Diễn biến BOD5 sông Nhuệ (từ Cống Liên Mạc đến Cống Thần) năm 2009 43 Hình 4.5: Diễn biến COD sông Nhuệ (từ Cống Liên Mạc đến Cống Thần) năm 2009 43 Hình 4.6: Một điểm cống xả nước thải sơng Nhuệ khu vực Cầu Nòi (Cầu Diễn, Hà Nội) 45 Hình 4.7: Một góc sông Nhuệ .45 Hình 4.8: Nước thải từ quy trình chế biến dong riềng xả cống rãnh lộ thiên làng nghề Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai chảy kênh T2 với màu nước đen kịt………………………………………………………… 46 Hình 4.9: Đường ống dẫn nước thải đen ngòm sở sản xuất bột giấy chạy ngầm, xuyên qua thân đê xả nước thẳng sông Nhuệ, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp KCN : Khu công nghiệp LVS : Lưu vực sông QLLVS : Quản lý lưu vực sông QLTHLV : Quản lý tổng hợp lưu vực QLTHLVS : Quản lý tổng hợp lưu vực sông QLTNN : Quản lý Tài nguyên nước QLTHTNN: Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNN : Tài nguyên nước TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương TCLVS : Tổ chức lưu vực sơng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên vô quan trọng sống người toàn sinh vật Trái đất Nước tham gia vào hoạt động sống hoạt động sản xuất người Cùng với trình phát triển xã hội, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa làm tăng nhu cầu sử dụng nước xả thải môi trường lượng chất thải lớn Hơn nữa, bùng nổ dân số khiến cho nhu cầu nguồn nước ngày cao, người phải khai thác triệt để nguồn nước nhằm phục vụ hoạt động sống Sự khai thác tràn lan xả môi trường lượng chất thải chưa qua xử lý dẫn đến tình trạng khan ô nhiễm nguồn nước Ở nước ta, lưu vực sông lớn như: lưu vực sông Cầu, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn bị nhiễm nghiêm trọng Các lưu vực sông bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng trữ lượng, nhiều sông có nguy trở thành sơng chết Lưu vực sơng Nhuệ - Đáy lưu vực sông lớn Việt Nam; có vị trí địa lý đặc biệt, giữ vai trò quan trọng kinh tế vùng đồng sơng Hồng Lưu vực có diện tích tự nhiên 7.665 km ; tổng lượng nước hàng năm khoảng 28,8 tỷ m 3; chảy qua tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình, với dân số khoảng 10,77 triệu người Tuy nhiên, lưu vực sông ba điểm nóng Tài nguyên nước nước ta Nguồn nước hai sông bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đô thị, làng nghề, công nghiệp, dịch vụ; đặc biệt nước thải công nghiệp sinh hoạt, y tế không qua xử lý đổ trực tiếp sông Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy diễn biến phức tạp, ngày xấu Ngày 29/04/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg : “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020” với vốn đầu tư 3.000 tỉ đồng Mục tiêu xử lý ô nhiễm, khôi phục lại trạng môi trường thiên nhiên xanh, sạch, đẹp vốn có lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm chủ trì phối hợp với lãnh đạo tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành liên quan chịu trách nhiệm thực Đề án Xuất phát từ yêu cầu khách quan tình hình thực tế lưu vực sông Nhuệ - Đáy, hướng dẫn cô Nguyễn Thị Giang giúp đỡ Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội thuộc Sở Tài nguyên - Môi trường thành phố Hà Nội, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng tình hình quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội ” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá trạng tình hình quản lý mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu thu thập phải đảm bảo độ xác tin cậy - Chỉ điểm bật trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Chỉ mặt hạn chế tích cực cơng tác quản lý mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Đưa giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Lưu vực Lưu vực đơn vị diện tích mặt đất, q trình tích luỹ vận  chuyển nước diễn tương đối độc lập với diện tích xung quanh Lưu vực phần lớn diện tích bề mặt tự nhiên mà lượng nước  mưa rơi xuống tập trung lại thoát cửa Lưu vực phân cách với lưu vực khác xung quanh  dơng núi, đồi, gò liên tiếp bao quanh 2.1.2 Lưu vực sơng Theo Điều - Luật Tài nguyên nước: "Lưu vực sông vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông” [7] Lưu vực sông lưu vực có diện tích 1000 km 2; ranh giới địa hình bao gồm vùng đất tỉnh nhiều vùng; quản lý lưu vực vùng nhiều vùng 2.1.3 Tài nguyên nước Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Tài ngun nước mặt (dòng chảy sơng ngòi) vùng lãnh thổ hay quốc gia tổng lượng dòng chảy sơng ngòi từ ngồi vùng chảy vào lượng dòng chảy sinh vùng (dòng chảy nội địa) Nguồn nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thường xuyên hay không thường xuyên thủy vực mặt đất như: sơng ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết [14] 2.1.4 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM, integrated water resources management) Khái niệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước” xuất vào năm đầu thập niên 90 song song với khái niệm “Phát triển bền vững”, “Quản lý Tài nguyên Môi trường”, “Môi trường phát triển bền vững”, “Giám sát môi trường”, … Tổ chức Hợp tác Nguồn nước toàn cầu (GWP) định nghĩa IWRM sau: “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) trình xúc tiến việc phối hợp quản lý phát triển nguồn nước, đất đai nguồn lực liên quan nhằm tối ưu hóa hiệu kinh tế phúc lợi xã hội cách cân mà không phương hại đến tính bền vững hệ thống sinh thái trọng yếu” (GWP, 2000) [11] 2.1.5 Quản lý lưu vực sông Khái niệm quản lý lưu vực sông đại vượt khái niệm quản lý đất nước truyền thống “bao gồm phần quy hoạch sử dụng đất, sách nơng nghiệp quản lý xói mòn, quản lý mơi trường sách khác; tất hoạt động người sử dụng nước gây ảnh hưởng đến hệ thống nước Quản lý lưu vực sông quản lý hệ thống nước coi tài nguyên nước phần môi trường tự nhiên mối liên hệ khăng khít với mơi trường kinh tế - xã hội” [12] 2.2 Hiện trạng số lưu vực sông giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng số lưu vực sông giới a, Sông Hằng (ở Ấn Độ) Sông Hằng sông tiếng Ấn Độ, dài 2.510km bắt nguồn từ dãy Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh chảy vào vịnh Bengal; rộng 907.000km2, khu vực phì nhiêu có mật độ dân cao giới; người Hindu coi trọng sùng kính, trung tâm truyền thống xã hội tôn giáo đất nước Ấn Độ Lưu vực sông Hằng gần tạo vùng đất liền thứ ba Ấn Độ 12 vùng dân cư giới phụ thuộc vào sông Đây nơi sinh sống 140 loài cá, 90 loài động vật lưỡng cư lồi cá heo sơng Hằng Hiện nay, sơng Hằng sông bị ô nhiễm giới bị ảnh hưởng nặng nề cơng nghiệp hóa chất, rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý; phong tục hỏa táng phần thi thể thả trôi sông, rác thải trực tiếp từ bệnh viện thiếu lò đốt Chất lượng nước trở nên xấu nghiêm trọng Cùng với khoảng 30-40% lượng nước đập nước làm cho sông Hằng trở nên khơ cạn có nguy biến Các nghiên cứu phát tỷ lệ kim loại độc nước sông cao Hg (nồng độ từ 65-520ppb), Pb (10-800ppm), Cr (10-200ppm) Ni (10-130ppm) Hiện nay, Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch cải tạo bảo vệ sông này.[17] b, Sông Mississipi (ở Mỹ) Sông Mississipi, sông dài thứ Mỹ, với 3.782km, bắt nguồn từ hồ Itasca, chảy qua hai bang Minnesota Louisiana Mực nước sông Mississippi giảm tới 22% giai đoạn từ năm 1960 đến năm 2004 Sự sụt giảm liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn hàng trăm triệu người giới Theo Quỹ bảo vệ thiên nhiên tồn cầu (WWF), sơng trở nên cạn kiệt, khô cằn, ảnh hưởng đến hàng trăm triệu người phá hủy sống vùng lưu vực sông Nếu sông “chết” hàng triệu người nguồn sống họ, đa dạng sinh học bị phá hủy diện rộng, nước thiếu trầm trọng đe dọa tới an ninh lương thực Nhận thức tầm quan trọng sông này, nước Mỹ tiến hành xây hàng nghìn đập đê dọc theo chiều dài dòng sơng suốt kỷ trước để hỗ trợ giao thông thủy kiểm sốt lũ lụt [17] c, Sơng Hồng Hà (ở Trung Quốc) b3 Các dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung từ nguồn sinh hoạt, công nghiệp, làng nghề nhằm giảm ô nhiễm nước cho sông Nhuệ + Các dự án xây dựng trạm xử lý nước thải khu công nghiệp: - Đã triển khai khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải n Sở cơng suất 200.000 m3/ngày đêm theo hình thức hợp đồng để xử lý nước thải cho LVS Tô Lịch - Dự án đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải cụm công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm với tổng kinh phí đầu tư 40 tỷ đồng, công suất 3.500m3/ngày đêm phê duyệt phương án cơng nghệ, bố trí quỹ đất; tổ chức đấu thầu dự kiến khởi công xây dựng tháng 12/2010 - Dự án đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai xây dựng 80% hệ thống gồm: bể thu gom, bể điều hòa, bể lắng, bể tiệt trùng, bể phân hủy bùn; xây dựng hồn thành cơng trình phụ trợ: tường rào, hệ thống cống thu gom nước thải trạm Dự kiến vào hoạt động sử dụng tháng 12/2010 - Dự án đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Phú Nghĩa xây dựng xong bể chứa 1.000 m hệ thống thu gom Dự kiến đưa vào sử dụng tháng 12/2010 - Dự án "Thí điểm xử lý nước thải cho làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai với công suất 200 - 300m 3/ngày đêm” Hiện triển khai công tác chuẩn bị đầu tư + Các dự án xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề: - Dự án đầu tư xây dựng mơ hình xử lý nhiễm số làng nghề thời gian qua như: mây tre đan Phú Vinh (ở huyện Chương Mỹ), chế biến nơng sản thực phẩm Dương Liễu (ở huyện Hồi Đức), xương sừng Thụy Ứng (ở huyện Thường Tín), kim khí Rùa Hạ (ở huyện Thanh Oai), - Dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải cụm làng nghề xã Dương Liễu (huyện Hoài Đức) để xử lý nước thải cho xã làng nghề gồm: Cát Quế - Minh Khai - Dương Liễu (ở huyện Hồi Đức); cơng suất dự kiến khoảng 12.000 - 13.000 m3/ngày đêm; (nguồn kinh phí hỗ trợ Bộ Tài nguyên Môi trường) Bộ TN&MT trình Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư UBND thành phố Hà Nội chuẩn bị mặt hạ tầng Sau có chủ trương đầu tư Tổng cơng ty TN&MT hồn chỉnh hồ sơ Dự án trình Bộ phê duyệt Dự kiến khởi công xây dựng quý IV năm 2010 - Dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt va làng nghề vị trí dự liến đặt Cầu Xa (xã Vân Canh, huyện Hồi Đức); cơng suất dự kiến khoảng 10.000 - 12.000 m3/ngày đêm; (kinh phí vốn ngân sách thành phố) dự kiến khởi công quý II năm 2011 + Các dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải Bệnh viện, trung tâm y tế: - Năm 2009 2010 đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải bệnh viện gồm: Xanh pôn, Phụ sản Hà Nội, Thanh Nhàn, Ung bướu, Lao bệnh phổi, bắc Thăng Long, Hà Đơng, Sơn Tây, Vân Đình, Đa khoa Phú Xun, Mỹ Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai, Ba Vì - Năm 2010 hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư cho 21 bệnh viện thực cải tạo xây dựng năm 2011; 12 bệnh viện, trung tâm y tế xây dựng giai đoạn năm 2011 - 2012 (07 bệnh viện gồm: Da liễu Hà Nội, Việt Nam - Cu Ba, Mắt Hà Nội, Đa khoa Mê Linh, Tâm thần Hà Nội, Tâm thần ban ngày Mai Hương, Đa khoa Hòe Nhai; 05 trung tâm gồm: Thận học lọc máu thận Hà Nội, Da liễu Hà Đơng, Phòng chống lao phổi Hà Đơng, Mắt Hà Nội, Chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đơng) - Bệnh viện TW quản lý đóng địa bàn thành phố: Hiện có 9/16 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải 05 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải; UBND thành phố tiếp tục phối hợp với Bộ Y tế Bộ chủ quản đôn đốc đẩy nhanh tiến độ dự án cải tạo, nâng cấp đầu tư hệ thống xử lý chất thải năm 2011 - 2012 + Các dự án đầu tư cải tạo nạo vét xây dựng hệ thống thủy lợi liên quan trọng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy: - Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội (trạm bơm tiêu Yên Nghĩa): giai đoạn chuẩn bị đầu tư (năm 2010) - Dự án Cụm đầu mối Liên Mạc : giai đoạn chuẩn bị đầu tư (năm 2010) - Dự án trạm bơm Ngoại Độ 2: giai đoạn triển khai thi công (năm 2010) - Dự án nạo vét sơng Đáy: hồn thành cơng tác đấu thầu, làm thủ tục giải phóng mặt để triển khai thi công năm 2011 - Dự án nạo vét, cải tạo, nâng cấp công trình sơng Nhuệ sau cống điều tiết Hà Đơng đến cống Lương Cổ Hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tư (năm 2010) - Dự án chỉnh trang sông Nhuệ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nơng thôn phê duyệt - Dự án "Tiếp nước, cải tạo khơi phục sơng Tích” cơng trình định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Hiện nay, Dự án hồn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi Cơng ty cổ phần tập đoàn Xây dựng Du lịch Bình Minh phối hợp với Sở Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Sở, ngành, UBND huyện, thị xã Sơn Tây thực hiện; triển khai thi cơng thực từ năm 2011 c Tình hình xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 Thủ tướng Chính phủ Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 19/25 sở nằm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy danh sách sở gây ô nhiễm nghiêm trọng - Năm 2009, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu cho UBND thành phố Hà Nội xử lý 14/19 sở (chiếm tỷ lệ 73,68% sở nằm lưu vực) - Tính đến 30/09/2010, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu cho UBND thành phố xử lý 04/5 sở, 01 sở bệnh viện đa khoa Đống Đa (do thay đổi địa điểm đặt trạm xử lý) Tiến độ thực trạm xử lý nước thải bệnh viện Đống Đa đến ngày 02/12/2010 mở chấm thầu, sau có kết thầu khởi cơng cơng trình 4.3.3.2 Những khó khăn, vướng mắc việc triển khai Đề án tổng thể sông Nhuệ - sơng Đáy - Ủy ban Văn phòng Ủy ban LVS Nhuệ - sông Đáy thành lập vào hoạt động Tuy nhiên chưa thực tốt nhiệm vụ giao phó, chưa thực kết nối hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông Bộ với địa phương địa phương với Một nguyên nhân chủ yếu do: thành viên Ủy ban lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, đồng thời đảm nhiệm nhiều trọng trách nên khó bố trí thời gian để đạo, điều hành hoạt động BVMT lưu vực sơng Bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sông giao phó; nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban lưu vực sơng nói chung khơng có tính quyền lực hành tài chính; Văn phòng Ủy ban sơng Nhuệ - sơng Đáy thiếu lực lượng sở vật chất nên khó đáp ứng nhiệm vụ giao - Thành phố nỗ lực triển khai nhiệm vụ để thực mục tiêu đề giai đoạn 2008 – 2010 Đề án Tuy nhiên, từ kết cho thấy chưa đạt mục tiêu đề Nguyên nhân là: cán làm công tác mơi trường thiếu yếu lực quản lý, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn gia tăng ô nhiễm; việc triển khai xây dựng dự án cụ thể địa phương chưa quan tâm; công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT chưa liệt, triệt để - Việc thực quy hoạch tổng thể lưu vực sông triển khai việc thực Dự án vướng mắc hướng theo quy hoạch - Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án Bảo vệ mơi trường lưu vực sơng chưa rõ ràng cụ thể - Các chế, sách nhiều bất cập, đặc biệt thủ tục đầu tư phức tạp khiến cho tiến độ triển khai dự án chậm - Nhận thức ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường cán nhân dân, cơng ty, doanh nghiệp thấp Phần lớn sở khu, cụm công nghiệp chưa tuân thủ đầy đủ quy định Luật (kể Ban quản lý khu, cụm công nghiệp) việc xây dựng trạm xử lý nước thải, việc giám sát môi trường định kỳ hàng năm - Các hoạt động xã hội hóa mức thí điểm chưa có kế hoạch lâu dài, đồng để phát triển nhân rộng Các dịch vụ môi trường, chủ yếu xử lý chất thải bắt đầu mở rộng, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường hầu hết sử dụng ngân sách nhà nước nên việc triển khai chậm 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Cần ưu tiên bố trí kinh phí nguồn lực để xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung phát sinh từ khu đô thị, làng nghề, khu công nghiệp, khu chế xuất ; nạo vét, khơi thơng dòng chảy đảm bảo cân nước phục vụ tưới tiêu - Kiểm soát chặt chẽ khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng: sông Tô Lịch sông hồ nội thành thành phố Hà Nội, đoạn sông Nhuệ từ thành phố Hà Đông đến thị xã Phủ Lý (Hà Nam) - Hạn chế cấp phép đầu tư năm loại hình cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng, bao gồm: chế biến tinh bột sắn, sản xuất hóa chất bản, nhuộm, thuộc da sản xuất bột giấy - Phối hợp thực việc điều tiết nước sông mùa khô mùa lũ, đảm bảo đủ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp, tiêu lũ tăng khả tự làm sông lưu vực - Khoanh vùng số khu vực sản xuất rau an tồn, khuyến cáo người dân khơng sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm cho sản xuất nông nghiệp số khu vực bị ô nhiễm nặng - Để giảm thiểu xả thải ô nhiễm, tiến tới xử lý lượng chất nguy hại trước cho hòa vào dòng Biện pháp cốt yếu xử lý tốt chất lượng nước thải đầu vào, có giải dứt điểm vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ - Đáy - Cần nỗ lực để tăng cường lực cho nhà quản lý tài nguyên nước địa phương Mặc dù công tác quản lý tài nguyên nước cải thiện rõ rệt nỗ lực cán quản lý tài nguyên nước giai đoạn đầu lực để kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm, ngăn chặn suy thoái số đoạn sơng thiếu - Tun truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng công tác BVMT nói chung nhiệm vụ Đề án sơng Nhuệ - Đáy nói riêng - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, tra BVMT tài nguyên nước nói chung lưu vực sơng nói riêng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy lưu vực sơng lớn nước ta; có điều kiện tự nhiên, mơi trường phong phú đa dạng; có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sơng Hồng có thủ Hà Nội Xét mặt tổng thể: chất lượng nước sông Nhuệ địa bàn Hà Nội nhìn chung bị ô nhiễm nặng ô nhiễm nước mặt có xu hướng ngày tăng lên; chất lượng nước sông Đáy địa phận Hà Nội bị ô nhiễm mức nhẹ, riêng Cầu Mai Lĩnh có tượng ô nhiễm tất thời điểm quan trắc tiêu COD, BOD 5, NH4+, dầu mỡ, coliform Vấn đề ô nhiễm nước sông thể là: suy giảm lượng oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy hóa học (BOD5), nhu cầu oxy sinh hóa (COD), hàm lượng nitơ tổng coliform nước lớn Các yếu tố xuất hầu hết mẫu kể mùa khô mùa mưa với hàm lượng cao, vượt QCVN 08:2008 (A1) nhiều lần cho phép Từ có Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Đáy - sông Nhuệ đạt nhiều kết khả quan gặp phải không khó khăn, vướng mắc việc triển khai thực 5.2 Kiến nghị Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Các địa phương lưu vực sông Nhuệ - sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu Tuy nhiên, q trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững; phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trò tầm quan trọng Để khắc phục ngăn chặn có hiệu nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội, xin đưa kiến nghị sau: máy tổ chức Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy cần hoàn thiện nữa; thành viên Ủy ban sông Nhuệ - Đáy cần tiếp tục bám sát kế hoạch hành động Đề án, kế hoạch cụ thể địa phương; với đó, cần tập trung đẩy mạnh cơng tác tun truyền có chiều sâu, tăng cường tra kiểm tra, chế tài xử phạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2010 giải pháp thực đề án giai đoạn 2011-2015 Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 Đề án Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ (9/2009) Hội nghị Triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Luật Tài nguyên nước 1998 Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020” Quyết định số 1404/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 10 Quyết định Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Văn phòng Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698/QĐ-BTNMT, ngày 16 tháng 09 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường) 11 GS.TS Ngơ Đình Tuấn, Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước, NXB Hà Nội, 2000 12 Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý lưu vực sơng Việt Nam, TS Lê Trung Tuân, Viện khoa học Thủy lợi, NN&PTNN kỳ - tháng 3/2005 13 Một số vấn đề thực Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nước ta nay, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, trường Đại học Thủy lợi, NN&PTNN 12/2004 14 Sổ tay phổ biến kiến thức Tài nguyên nước Việt Nam, Ủy ban quốc gia Chương trình Thủy văn Quốc tế (VNC-IHP) 15 Quản lý Tài nguyên nước cộng hòa Pháp, Thạc sỹ Lê Văn Hợp, Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Quan-ly-tainguyen-nuoc-cua-Cong-Hoa-Phap/29744.news 16 http://www.nuoc.com.vn/content/view/34/35/ 17 http://phapluattp.vn/20110131104823392p1017c1077/10-dong-songlon-tren-the-gioi-dang-bi-o-nhiem.htm 18 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2010 , http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=10849 PHỤ LỤC Bảng p1: Các điểm xả nước thải vào sông Nhuệ (trên địa bàn thnh ph H Ni) STT Vị trí cống xả Cống Miệng hổ Cống tiêu Đông Ngạc Cống tiêu dân sinh khu xóm 19B Cổ Nhuế Cống tiêu dân sinh khu Cổ Nhuế4 bên trái Kích thớc 2,6m x 3,7m 2x ị 1000mm Lý trình Km + 500 Km + 300 0, x m Km + 250 x 1m Km + 600 B= 10 m Km + 600 MiÖng xả từ Sông Đăm Sông Nhuệ Cửa xả mơng Cầu Đá (Xuân Đỉnh) Cống Đìa Sen, từ Cầu Diễn chảy D1000 Km4 + 700 Cống tiêu khu Mai Dịch- Cầu Giấy D1500 Km + 750 Cống tiêu khu tam giác- TT Cầu Diễn 1x1,6m Km + 500 D 1500 Km + 850 D 1500 Km + 850 1,5 x 1,5 m Km + 900 1x1m Km + 200 1,6x 1,8 m K + 300 1x 1,2 m Km + 200 10 11 12 13 14 15 Cống tiêu nớc đờng Quốc Lộ 32- TT Cầu Diễn Cống tiêu đờng QL 32 khu Mai dịchHồ Tùng Mậu Cống tiêu đờng QL 32- TT Cầu Diễn Cống xả nhà máy vật liệu cách điện- TT Cầu Diễn Cống Hòe Thị 1x1 m - TT Cầu DiễnKích thớc Cống xả Gò Bì- Khu chung c Mỹ Đình (1,5x2,7m) x cửa xả Km + 650 16 Cống tiêu Xuân Phơng- Từ Liêm 1x2 m Km + 400 17 Cửa xả sông Cầu Ngà B= 8m Km + 100 18 Cống Đồng Hói- bên phải D1000 Km + 650 19 Cống Tiêu Đồng Bông 20 Cống tiêu Phú Đô (2 x 1,5m) x cửa 1x1m Km + 700 Km + 750 21 Cống tiêu đầu cầu Sắt- Đại Mỗ- Từ Liêm 2x3 m Km 11 22 Mơng tiêu Đồng Bông 2- Trung Văn 1,5x 1,5 m Km 12+ 300 23 Cống tiêu Trung Văn x 1m Km 13+ 450 24 Cống tiêu Mỗ Lao- Hà Đông D1000 Km 14 + 700 25 Cống Ngọc Trục 1- Đại Mỗ D1000 Km 12 + 300 26 Cống Ngọc Trục 2- Đại Mỗ D1000 27 Cống tiêu đầu Cầu Trắng- Hà Đông 28 Cống tiêu đầu Cầu Trắng - Hà Đông 1x 1,5 m 1x 1,5 m x 29 30 Cống tiêu đầu Cầu Trắng - Hà Đông Cửa xả sông La Khê Sông Nhuệ 31 Cửa xả sông Tô Lịch cửa D1000 x cửa B đáy = 8m Km 13 100 Km 15 + 500 Km 15 + 500 Km 15 + 520 Km 15 + 200 Km 20 + 400 (Trích: Đề án Quản lý bảo vệ mơi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ) Hình p1: Hình ảnh số điểm xả thải vào sơng Nhuệ (trên địa bàn thành phố Hà Nội): (Trích: Đề án Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ) Cống Miệng Hổ - Bờ phải sông + Cửa xả sông Đăm - Bờ phải sông Nhuệ Cửa xả sông Cầu Ngà - Bờ phải sông Nhuệ Cửa xả sông La Khuê – Bờ phải sông Nhuệ Cống xả thị trấn Cầu Diễn - Bờ trái sông Nhuệ Cửa xả từ Tây Mỗ - Bờ phải sông Nhuệ Cửa xả mương Cầu Đá (mương Gành) - Bờ trái sông Nhuệ Cửa xả cống Phú Đô – Bờ trái sông Nhuệ ... thải làng nghề, nước thải y tế 3.2.3 Tình hình quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Tình hình quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy trước có... trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà. .. vực sông Nhuệ - sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước

Ngày đăng: 06/02/2020, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể bảo vệmôi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020
15. Quản lý Tài nguyên nước của cộng hòa Pháp, Thạc sỹ Lê Văn Hợp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Quan-ly-tai-nguyen-nuoc-cua-Cong-Hoa-Phap/29744.news Link
18. Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2010 ,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=10849 Link
1. Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Khác
2. Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện đề án giai đoạn 2011-2015 Khác
3. Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 Khác
4. Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 Khác
5. Đề án Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ (9/2009) Khác
6. Hội nghị Triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Khác
9. Quyết định số 1404/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Khác
10. Quyết định Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698/QĐ-BTNMT, ngày 16 tháng 09 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khác
11. GS.TS. Ngô Đình Tuấn, Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước, NXB Hà Nội, 2000 Khác
12. Quản lý tổng hợp lưu vực sông trên thế giới và những vấn đề cần nghiên cứu khi đề xuất mô hình quản lý lưu vực sông ở Việt Nam, TS. Lê Trung Tuân, Viện khoa học Thủy lợi, NN&PTNN kỳ 2 - tháng 3/2005 Khác
13. Một số vấn đề về thực hiện Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông ở nước ta hiện nay, PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng, trường Đại học Thủy lợi, NN&PTNN 12/2004 Khác
14. Sổ tay phổ biến kiến thức Tài nguyên nước Việt Nam, Ủy ban quốc gia về Chương trình Thủy văn Quốc tế (VNC-IHP) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w