Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
412 KB
Nội dung
Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC TA TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 (1919 - 1930) * Chủ đề này cần nắm vững: -Cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương đã diễn ra như thế nào và kết quả của nó. -Ảnh hưởng của cuộc khai thác đối với sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam. Vai trò của mỗi giai cấp trong xã hội. -Khả năng CM của các GC, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh. 1-Cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929): Phần này cần nắm vững 3 khía cạnh chính: -Bối cảnh (Nguyên nhân) của cuộc khai thác. -Nội dung của cuộc khai thác. -Kết quả của cuộc khai thác. -Tác động của cuộc khai thác đối với xã hội Việt Nam. a-Bối cảnh (Nguyên nhân): _ Sau chiến tranh thế giới I, Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng bò tàn phá nặng nề, nền kinh tế bò kiệt quệ, sa sút. _ Để bù đắp thiệt hại trong chiến tranh, để bóc lột nhiều hơn và khôi phục đòa vò kinh tế, chính trò của mình trong thế giới tư bản, một mặt Pháp tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác các thuộc đòa, trong đó Đông Dương được chúng xem là một thuộc đòa "quan trong trọng nhất, phát triển nhất và giàu có nhất". b-Nội dung khai thác: _ Cuộc khai thác thuộc đòa lần II diễn ra từ 1919 đến 1929. _ So với cuộc khai thác thuộc đòa lần I, cuộc khai thác lần này lớn hơn nhiều cả về quy mô và mức độ; từ 1924 - 1929, số vốn đầu tư vào Đông Dương tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh (1898 - 1919), (4 tỷ Frăng). * Kinh tế: _ Hai ngành chúng đầu tư nhiều nhất là công nghiệp và nông nghiệp: + Trong nông nghiệp, chú ý đến việc tước đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, trong đó chủ yếu trồng lúa và trồng cây cao su. Diện tích trồng cao su tăng từ 15.000 ha (1918) lên 120.000 ha (1930), nhiều công ty cao su lớn ra đời như Phú Riềng, Đất Đỏ, Mitsơlanh . Trang 1 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử + Trong công nghiệp, chú ý khai khoáng, nhất là khai thác than. Nhiều công ty than mới ra đời như Hạ Long, Đông Triều, Uông Bí . ngoài ra chúng chú ý một số ngành công nghiệp chế biến (Sợi, rượu, diêm, gạo .) để thu nhiều lợi nhuận. _ GTVT: Mở mang hệ thống GTVT cả về đường sắt lẫn đường bộ và đường biển, để phục vụ cho công cuộc khai thác. _ Thương nghiệp: Thiết lập một hàng rào thuế quan nghiêm ngặt để ưu tiên hàng Pháp. Đánh thuế nặng vào hàng ngoại nhập, nhưng nhập nhiều hàng Pháp miễn thuế. _ Tài chính: Tổng số vốn Pháp đầu tư từ 1924 - 1929 vào Đông Dương tăng gấp 6 lần vốn đầu tư trong 20 năm trước chiến tranh (1898 - 1919). Chúng lập ra ngân hàng Đông Dương để điều hành vốn đầu tư, chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. Sở dó chúng chỉ đầu tư vào những ngành này vì vốn bỏ ra ít nhưng lợi nhuận nhiều và nhanh. Đặc biệt chúng đầu tư nhiều nhất vào đồn điền cao su và khai thác than, vì cao su và than là những mặt hàng mà cả Pháp và các nước khác đang rất cần. Tất cả những chính sách kinh tế đó đều phục vụ cho việc khai thác và bóc lột của Pháp. * Chính trò: _ Thiết lập một bộ máy cai trò hà khắc, chuyên chế triệt để, chia để trò: Chia Việt Nam làm 3 kỳ với 3 chế độ chính trò khác nhau; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo… mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn. _ Lợi dụng triệt để bộ máy cường hào đòa phương để thực hiện áp bức, thống trò dễ dàng hơn. * Văn hóa – GD: Thực hiện chính sách nô dòch về văn hóa. Chỉ mở một số trường đào tạo công chức và công nhân lành nghề phục vụ công cuộc khai thác, tăng cường đàn áp… c-Kết quả và tác động của cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai: * Kinh tế: _ TB Pháp nhất là TB tài chính thu được những món lợi kết sù. _ Ngân hàng Đông Dương từ 1912 - 1930 vốn tăng gấp 3. _ Quan hệ sản xuất TBCN trong một chừng mực nhất đònh đã được du nhập vào Việt Nam, xen kẽ với quan hệ sản xuất PK. _ Tuy có làm cho nền kinh tế nước ta có chuyển biến nhưng QHSX TBCN và QHSX PK còn chồng chéo. Và về cơ bản vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kỷ thuật thấp kém, què quặt, bò kìm hãm và ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp. _ Đông Dương dần dần trở thành thuộc đòa và thò trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp. * Chính trò: _ Mọi quyền hành tập trung vào tay Pháp, vua quan Nam triều trở thành bù nhìn, tay sai. _ Thực hiện chính sách chia để trò nhằm gây mất đoàn kết trong nước, tạo điều kiện cho chúng dễ cai trò. _ Bộ máy cường hào bò lợi dụng triệt để, phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác. _ Việt Nam từ một nước phong kiến trở thành một nước thuộc đòa nữa phong kiến. * Xã hội: _ Nhân dân ta nhất là nhân dân lao động ngày càng bò bần cùng. _ Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc. Trang 2 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử Chính sách khai thác thuộc đòa lần hai xét về bản chất không hề thay đổi: vẫn ra sức hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng, biến Đông Dương thành thò trường độc chiếm của Pháp. 2-Ảnh hưởng của cuộc khai thác đối với sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam: Phần này cần nắm vững: -Sự phân hóa giai cấp sâu sắc trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh. -Vai trò, khả năng CM của mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam. _ Mục đích của Pháp trong khai thác là vơ vét nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt. Nhưng về mặt khách quan, cuộc khai thác làm cho kinh tế nước ta chuyển biến một bước, đồng thời cũng làm xã hội ta phân hóa sâu sắc. _ Những giai cấp cũ của xã hội PK Việt Nam vẫn còn: GC Đòa chủ PK và GC nông dân. _ Với tác động của chương trình khai thác, đã xuất hiện những giai cấp mới: công nhân, TS và TTS. _ Do đời sống và đòa vò xã hội khác nhau, nên mỗi giai cấp có thái độ khác nhau đối với chế độ thống trò của bọn thực dân PK, khả năng CM của từng GC cũng khác nhau: * Giai cấp đòa chủ phong kiến: _ Chỉ chiếm 5% dân số nhưng chiếm phần lớn ruộng đất. Đã đầu hàng đế quốc, được Pháp dung dưỡng, ôm chân đế quốc, là chỗ dựa chủ yếu của đế quốc, ra sức bóc lột nông dân bằng sưu cao thuế nặng. Là kẻ thù của cách mạng. _ Tuy nhiên, một bộ phận đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, ít nhiều có tinh thần chống Pháp khi có điều kiện. * Giai cấp nông dân: _ Chiếm hơn 90% dân số, thiếu hoặc không có ruộng đất. Chòu 2 tầng áp bức, bóc lột nặng nề của ĐQ và PK. Họ bò bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn. Chỉ một bộ phận nhỏ được thu nhận làm công nhân, phần đông vẫn phải sống cuộc đời tá điền cực nhọc. _ Giàu lòng yêu nước, căm thù đế quốc, PK, có tinh thần cách mạng. Họ là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng. * Giai cấp tiểu tư sản: _ Ra đời sau chiến tranh thế giới 1, thành phần đông đảo, phức tạp. Bò Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh. _ Bộ phận trí thức, SV – HS rất nhạy bén với tư tưởng tiến bộ, có tinh thần hăng hái CM, nhưng dễ dao động tư tưởng. Họ là lực lượng quan trọng của cách mạng. (Ngòi pháo của CM – Hồ Chí Minh). * Giai cấp tư sản: _ Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ 1, số lượng còn ít, phần đông làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay đại lý cho tư bản Pháp… Họ bò tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh, kìm hãm nên thế lực kinh tế yếu. _ Phân hóa thành hai bộ phận: + TS mại bản: quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trò với đế quốc. Là đối tượng của cách mạng. Trang 3 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử + TS DT: có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh. Là lực lượng của cách mạng. * Giai cấp công nhân: _ Hình thành từ cuộc khai thác lần thứ 1, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng trong cuộc khai thác lần thứ 2: trước chiến tranh 10 vạn, đến 1929 có hơn 22 vạn. _ Mang đặc điểm chung của GC công nhân quốc tế: có hệ tư tưởng riêng; tinh thần cách mạng triệt để; đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, có ý thức tổ chức, kỷ luật cao. _ Còn có những đặc điểm riêng: + Bò ba tầng áp bức, bóc lột: Đòa chủ PK, TS người Việt và đế quốc Pháp. + Có quan hệ gắn bó với nông dân. + Kế thừa truyền thống yêu nước và bất khuất của dân tộc. + Sớm có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng của chủ nghóa MLN và cách mạng thế giới. _ Với những đặc điểm trên, GC công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chính trò độc lập, thống nhất trong cả nước, đi đầu trên mặt trận chống ĐQ và PK, là GC đảm nhiệm sứ mạng lòch sử lãnh đạo CM Việt Nam đến toàn thắng. Thực trạng trên làm cho xã hội Việt Nam dưới chế độ thực dân PK có hai mâu thuẫn cơ bản: + Nông dân với đòa chủ PK (Mâu thuẫn GC). Là mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội VN PK cũ. + Toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc). Mâu thuẫn này vừa là mâu thuẫn cơ bản, đồng thời vừa là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN và ngày càng mở rộng và sâu sắc thêm. _ Hai mâu thuẫn ấy chính là nguồn gốc và động lực làm nảy sinh và thúc đẩy mọi phong trào yêu nước chống thực dân PK. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ĐÃ ẢNH HƯỞNG TỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nhân tố đã có ảnh hưởng đến cách mạng VN là: _ Cách mạng tháng Mười Nga thành công vào năm 1917 đem lại những kết quả và ý nghóa to lớn, làm thức tỉnh nhân dân Việt Nam: + Lần Đầu tiên trong lòch sử, một nhà nước kiểu mới do công - nông làm chủ đã ra đời trên một đất nước chiếm 1/6 diện tích thế giới. + Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã chặt đứt ở khâu yếu nhất hệ thống dây chuyền ĐQCN. + Nước Nga Xô Viết trở thành căn cứ đòa của cách mạng thế giới. + Mở ra con đường GPDT, giải phóng loài người khỏi ách áp bức, bóc lột của đế quốc, thực dân. + Mở ra thời đại mới trong lòch sử: thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên toàn thế giới. Trang 4 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử + Khơi nguồn và thúc đẩy sự ra đời ba trào lưu CM: phong trào xây dựng CNXH; phong trào GPDT; phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở các nước TB giành dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội _ Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười, phong trào CM thế giới phát triển mạnh: phong trào GPDT và phong trào công nhân dâng cao trên toàn thế giới, gắn bó mật thiết nhau. Trong đó GCVS bước lên vũ đài chính trò. + 3-1919, Quốc tế cộng sản được thành lập ở Matxcơva – trở thành bộ tham mưu cách mạng của VS và các dân tộc bò áp bức trên toàn thế giới. + Sau đó, một loạt chính đảng của GCVS theo chủ nghóa MLN đã được thành lập ở nhiều nước: ĐCS Pháp ra đời 1920, ĐCS Trung Quốc ra đời 1921… đã đẩy mạnh việc truyền bá CN MLN và kinh nghiệm của cách mạng tháng Mười ra toàn thế giới, thúc đẩy việc ra đời và giúp các đảng CS ở các nước mau chóng trưởng thành để xứng đáng là đội tiên phong của GCCN trong cuộc đấu tranh cách mạng. => Trong lúc xã hôïi Việt Nam đang phân hóa sâu sắc dưới ảnh hưởng của đợt khai thác thuộc đòa của Pháp thì ảnh hưởng của cách mạng thế giới (chủ yếu nhất là ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga) đã thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới. Cụ thể là: năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đến với CN MLN và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ta - con đường CM VS, từ đó người đã tích cực truyền bá CN MLN về nước, chuẩn bò về tư tưởng chính trò và tổ chức cho việc thành lập Đảng vào năm 1930. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 - 1926) * Cần nắm vững: -Nguồn gốc của phong trào yêu nước dân chủ công khai (phong trào yêu nước DC TS). -Nội dung của phong trào: phong trào đấu tranh của GCTS dân tộc và TTS đi theo khuynh hướng DCTS. -Đánh giá phong trào. 1-Nguồn gốc phong trào: _ GCTS và TTS Việt Nam ra đời trong quá trình khai thác thuộc đòa của Pháp và bước lên vũ đài chính trò cùng lúc. _ Do điều kiện sống và đòa vò xã hội khác nhau nên mỗi GC ấy có thái độ khác nhau đối với chế độ thống trò của thực dân PK và phong trào đấu tranh của họ cũng có mức độ khác nhau, tác dụng khác nhau. 2-Diễn biến của phong trào: a-Phong trào đấu tranh của GCTS dân tộc: * Nguyên nhân: Bò TB Pháp chèn ép nên họ đấu tranh chống lại mong có được một số quyền lợi về kinh tế và chính trò. Trang 5 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử * Nội dung: _ Đã phát động phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919). _ Đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kỳ của TB Pháp (1923). _ Cùng với hoạt động kinh tế, GCTS cũng dùng báo chí để bênh vực quyền lợi của mình. _ Một số nhà TB và đòa chủ lớn ở Nam kỳ (Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long .) tổ chức Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ. _ Nhưng khi Pháp nhượng bộ cho một ít quyền lợi như: cho tham gia Hội đồng quản hạt Nam kỳ, thì họ sẵn sàng thỏa hiệp với chúng và bò phong trào quần chúng vượt qua. (điều này là do hạn chế bởi "tính chất hai mặt" (tính cải lương) của TS dân tộc. b-Phong trào đấu tranh của GC TTS trí thức: So với phong trào của GCTS thì phong trào đấu tranh của TTS mạnh hơn nhiều: _ Họ biết tập hợp lại trong nhiều tổ chức chính trò tiến bộ như: Việt Nam nghóa đoàn, Đảng Phục Việt, Đảng Hưng Nam, Đảng Thanh Niên . với nhiều hoạt động phong phú, sôi nổi: mít tin, biểu tình, bãi khóa . _ Lập ra một số nhà xuất bản: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã . và ra nhiều báo chí tiến bộ: Tiếng chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê . để tuyên truyền tư tưởng dân tộc dân chủ tiến bộ ở nước ta. _ Họ đã phát động được một số phong trào đấu tranh mang tính DTDC có quy mô lớn, lôi cuốn hàng triệu người tham gia như: Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (11-1925); tổ chức đám tang Phan Chu Trinh (3-1926); phong trào đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (3-1926). _ 6-1924, tiếng bom Phạm Hồng Thái đã nổ tại Sa Diện (Quảng Châu) vừa có ý nghóa mở màn cho thời đại đấu tranh mới, vừa có tác dụng cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên. 3-Đánh giá phong trào: Đây là phong trào DT và DC theo xu hướng DCTS, thể hiện và cổ vũ lòng yêu nước nhưng còn non yếu, bồng bột, chỉ dấy lên sôi nổi một hồi rồi lắng đi, thiếu cơ sở sâu xa trong quần chúng. Nên không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp GPDT của ND ta, không chống đỡ được các thủ đoạn khủng bố của kẻ thù. 4-Nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử của phong trào: a-Nguyên nhân thất bại: _ Về khách quan: + Hệ tư tưởng DCTS trên thế giới đã lạc hậu. + Lực lượng thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đàn áp. _ Về chủ quan: + Non yếu về kinh tế, không có đường lối chính trò tiến bộ, triệt để. +Tư tưởng dao động, thiếu cơ sở vững chắc trong quần chúng. b-Ý nghóa lòch sử: Trang 6 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử _ Góp phần bồi đắp lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm và truyền bá tư tưởng DTDC. _ Góp phần hỗ trợ, thúc đẩy phong trào công nhân. _ Làm nảy sinh hàng loạt các tổ chức chính trò của Thanh niên. Các thế hệ thanh niên ấy sẽ dần tìm đến với phong trào công nhân và Đảng cộng sản. NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆC CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN Ở VIỆT NAM * Cần nắm vững: -Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước. -Người đã chuẩn bò về tư tưởng chính trò, tổ chức cho việc thành lập đảng. 1-Quá trình tìm đường cứu nước: * Vài nét về tình hình xã hội Việt Nam và tiểu sử của người: _ Dưới chế độ thực dân PK, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn GC. Nó vừa là nguồn gốc, vừa là động lực làm nảy sinh và thúc đẩy mọi phong trào yêu nước. _ Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta nổ ra ngay từ khi chúng đặt chân đến xâm lược (1858) kéo dài đến đầu thế kỷ XX, song đều thất bại, cách mạng Việt Nam chưa có lối thoát. Chính lúc ấy nguyễn i Quốc xuất hiện. _ Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890 tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thû nhỏ, tên là Nguyễn Sinh Cung. Sinh ra trong một nhà nho nghèo, yêu nước, lớn lên gặp cảnh mất nước, nhà tan, được chứng kiến sự thất bại của hàng loạt phong trào yêu nước, được tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng đương thời, được sống trên mãnh đất có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất . Đồng thời, sớm nhận thấy những hạn chế trong con đường cứu nước của các só phu và các nhà CM có xu hướng TS, rút kinh nghiệm các bậc tiền bối. => Tất cả đã hun đúc Nguyễn Ái Quốc, khiến Người sớm có lòng yêu nước và quyết đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới. * Hành trình của Người và quá trình tìm đến chủ nghóa MLN: _ 5-6-1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn, nay là TP Hồ Chí Minh), Người lấy tên là Văn Ba, phụ bếp cho chiếc tàu Pháp Latusơ Tơrêvin bắt đầu cuộc hành trình sang phương Tây tìm đường cứu nước. (Tàu cập cảng Mác xây ngày 6-7-1911. Dọc đường đi, Người có ghé qua cảng Côlômbô (Xâylan, nay là Xri Lanca), cảng Poxait (Ai Cập). 1912, từ Pháp, Người tiếp tục đi Tây Ban Nha, Bồ đào Nha, Tuynidi, Angiêri, Ghinê xích đạo, Côngô… cuối năm đó, Người đi Mó. Cuối 1913, Người từ Mó trở về Anh, rồi về Pháp.) _ Từ 1911 - 1917, sau những năm bôn ba qua nhiều nước, Người đã nhận rõ bạn, thù của GC vô sản. (Trong thời gian này, Người làm đủ nghề để sống, tiếp xúc và gần gũi những người lao động ở nhiều nước, biết rỏ hoàn cảnh và nguyện vọng của họ trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Đi đến đâu, Người đều thấy hai cảnh trái Trang 7 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử ngược: một bên là số ít nhà TB bóc lột công nhân và nhân dân lao động để sống xa hoa, trụy lạc; một bên là số đông người lao động vất vã nhưng cuộc sống khó khăn. Ở các nước thuộc đòa, là cảnh đau khổ, nhục nhã của các dân tộc bò áp bức vì thói dã man, tàn nhẫn của bọn đế quốc) => Đó chính là cơ sở trực tiếp đầu tiên giúp Người dễ dàng nhận thức sự đoàn kết với nhân dân các nước bò áp bức và có cơ sở thực tiễn để tiếp thu quan điểm về GC và đấu tranh GC của chủ nghóa MLN. _ Năm 1917, CM tháng 10 Nga bùng nổ và thắng lợi, mở ra thời đại mới cho lòch sử loài người. Nó ảnh hưởng quyết đònh đến tư tưởng cứu nước của Người. _ Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp đưa tới Hội nghò Vec-xai bản yêu sách, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền cơ bản của dân tộc Việt Nam (tự do, DC, quyền bình đẵng và quyền tự quyết). Nhưng không được chấp nhận. Một bài học lớn được rút ra: "Chỉ có giải phóng GCVS thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của CM thế giới". _ Tháng 7-1920, Người đọc được "Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc đòa" của Lê Nin. Đề cương chỉ cho Người thấy con đường để giải phóng dân tộc mình. Từ đó Người quyết đònh đi theo Lê Nin, đi theo Quốc tế III và ra sức học tập, nghiên cứu, truyền bá chủ nghóa MLN về Việt Nam. _ Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng xã hội pháp ở Tua, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, tham gia lập Đảng CS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên. Người chọn con đường CMVS trong đấu tranh giải phóng dân tộc, vì Người khẳng đònh: "Trên thế giới bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghóa nhiều nhưng chủ nghóa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghóa Lê Nin . và muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS". => Như vậy, năm 1920 là năm đánh dấu bước ngoặc trong đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa MLN và đi theo con đường CMVS, là người CS Việt Nam đầu tiên và người Việt Nam đầu tiên tiếp nhận chủ nghóa MLN. Người đã tìm ra con đường cứu nước mới, đúng đắn nhất để cứu dân tộc: Kết hợp độc lập dân tộc với CNXH, kết hợp tinh thần yêu nước với chủ nghóa quốc tế vô sản. Đây cũng là mốc đánh dấu bước mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối GPDT Việt Nam. 2-Chuẩn bò về tư tưởng, chính trò và tổ chức cho việc thành lập Đảng: a-Chuẩn bò về tư tưởng-chính trò: _ 1921, Người sáng lập "Hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa" ở Pari để đoàn kết các lực lượng CM chống chủ nghóa thực dân. _ 1922 ra báo "Người cùng khổ" (Người chủ nhiệm kiêm chủ bút), để tố cáo tội ác của bọn thực dân và thức tỉnh các dân tộc bò áp bức. _ 1923, Người rời Pháp đi Liên Xô dự Hội nghò quốc tế nông dân và được bầu vào BCH. Người hoạt động trong Quốc tế CS, học tập, nghiên cứu chủ nghóa MLN. _ 7-1924, Tại Đại hội Quốc tế CS lần thứ V, Người đã trình bày lập trường, quan điểm của mình về vò trí, chiến lược của CM các nước thuộc đòa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân Trang 8 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử ở các nước đế quốc với phong trào CM ở các nước thuộc đòa; về vai trò và sức mạnh to lớn của GC nông dân ở các nước thuộc đòa. Người luôn coi báo chí là một phương tiện, vũ khí tuyên truyền CM. Trong thời gian này, Người viết nhiều bài cho các báo để tuyên truyền CM như: báo "Nhân đạo" (ĐCS Pháp); "Đời sống công nhân" (Tổng Liên đoàn lao động Pháp); vở kòch "Con Rồng tre" để chế giễu vua bù nhìn Khải Đònh khi sang Pháp, báo "Sự thật" (Cơ quan ngôn luận của ĐCS Liên Xô); Tạp chí thư tín Quốc tế (Tin tức quốc tế - của Quốc tế CS) . Tiêu biểu là cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp" (1925). Trong đó Người đã tố cáo, tấn công quyết liệt vào chủ nghóa thực dân Pháp, thức tỉnh các dân tộc bò áp bức. Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên truyền bá chủ nghóa MLN về nước. Những tư tưởng của Người hình thành trong thời gian này sẽ trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng sau này, đó là: + Xác đònh kẻ thù của GCCN và nhân dân lao động là CNĐQ, chủ nghóa thực dân. + Xác đònh GC công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của CM. + CG công nhân là GC lãnh đạo CM. Cùng với sự hình thành quan điểm cơ bản về chiến lược và sách lược CM GPDT thuộc đòa trong thời đại đế quốc chủ nghóa, Người đã chuẩn bò về chính trò, tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. b-Chuẩn bò về tổ chức: * 1924 - 1927 (Thời kỳ ở Trung Quốc): _ 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (TQ), tiếp xúc với các nhà CM Việt Nam ở Trung Quốc trong tổ chức Tâm Tâm Xã, cùng một số thanh niên hăng hái mới từ trong nước sang theo tiếng gọi của tiếng bom Sa Diện (6-1924). _ Tháng 6-1925, Người thành lập “Hội Việt Nam CM thanh niên”, trong đó có tổ chức Cộng sản đoàn làm nồng cốt. Đây là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN sau này. _ Người sáng lập "Báo thanh niên" làm cơ quan tuyên truyền của Hội. Người mở lớp đào tạo cán bộ. (Từ 1924 - 1927 đào tạo được 27 cán bộ. Một số chọn đi học tại trường ĐH Phương đông - Liên Xô; một số cử đi học quân sự ở Liên Xô hoặc Trung Quốc; phần lớn còn lại về nước hoạt động). _ 1927, xuất bản tác phẩm "Đường Kách Mệnh" (Tập hợp những bài giảng của Người). _ 1926 - 1929: thực hiện phong trào "vô sản hóa". _ Đến 1929 Hội thanh niên có cơ sở khắp cả nước. _ Hoạt động của Hội đã dẫn đến việc hình thành 3 tổ chức Cộng sản năm 1929, trực tiếp chuẩn bò cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. => Những hoạt động của Người có công lao rất lớn trong việc chuẩn bò về tư tưởng chính trò và tổ chức cho việc thành lập ĐCS VN. 3-Công lao to lớn nhất của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc VN: Trang 9 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử _ Người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cuộc đấu tranh GPDT VN. Đó là con đường kết hợp độc lập dân tộc với CNXH, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản. _ Vì: Nhờ tìm được con đường cứu đúng đắn cho dân tộc nên mới dẫn đến việc thành lập ĐCS VN 1930; làm CM Tháng 8-1945 thành công; tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mó thắng lợi. SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ "TỰ PHÁT" ĐẾN "TỰ GIÁC" CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM * Yêu cầu:-Những nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam. -Quá trình phát triển của phong trào (từ 1919 - 1929). -Nhận đònh chung về phong trào. -Vò trí, vai trò của phong trào đối với sự thành lập Đảng. 1-Nguồn gốc phong trào: _ Cùng với quá trình khai thác thuộc đòa của Pháp, GC công nhân Việt Nam hình thành và ngày càng lớn lên. Trước chiến tranh thế giới I có 5 vạn, sau chiến tranh có 10 vạn, đến 1929 có khoảng 22,1 vạn. _ Thời kỳ đầu, do số lượng ít, trình độ giác ngộ thấp, những cuộc đấu tranh thường diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, riêng lẻ ở từng nhà máy, xí nghiệp . không liên kết nhau. Hình thức đấu tranh còn thấp: đập phá máy móc, đánh chủ thầu hoặc bỏ trốn tập thể. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu mới chỉ biết đòi các quyền lợi về kinh tế. Những hình thức ấy còn mang nặng tính chất đấu tranh tự phát. 2-Diễn biến phong trào: Phong trào công nhân Việt Nam diễn ra qua 2 thời kỳ: a-Thời kỳ 1919 - 1925: _ Giai đoạn này công nhân Việt Nam tiến hành được 25 cuộc bãi công riêng lẻ, có quy mô tương đối lớn: + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn lập ra Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng lãnh đạo. + 1922, công nhân ở các cơ sở công thương của tư nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghó ngày chủ nhật có trả lương. + 11/1922, công nhân thợ Nhuộm Chợ Lớn bãi công. + 1924, bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay gạo ở Nam Đònh, Hà Nội, Hải Dương… _ Tiêu biểu nhất: Bãi công của công nhân nhà máy sửa chữa tàu thủy Ba Son - Sài Gòn (8/1925), đã có ý thức chính trò: ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp CM ở Trung Quốc và các Trang 10 [...]... phong trào của công nhân và nông dân _ Tháng 2-1930, mở đầu là cuộc bãi công của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng _ Tháng 4-1930, bãi công của 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Đònh, 400 công nhân nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè, đồn điền Dầu Tiếng _ Cùng với phong trào của công nhân, nữa đầu năm 1930, phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra... động 1-5-1930 Công nhân, nông dân cả nước từ thành thò đến nông thôn, nhiều cuộc bãi công, mít tin, biểu tình, tuần hành ngày 1-5-1930, lần đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng công nông đã đứng lên biểu dương lực lượng của mình, tỏ rõ sự đoàn kết với GCCN quốc tế Sau ngày 1-5 phong trào tiếp tục dâng cao _ Riêng tháng 5-1930, có 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc của nông dân, 4 cuộc... bước đầu giác ngộ chủ nghóa MLN đông đảo _ Mặt khác, chủ nghóa MLN được truyền mạnh mẽ và rộng khắp trong phong trào công nhân qua phong trào "vô sản hóa" * Phong trào đấu tranh: _ 2 năm 1926 – 1927 nổ ra hàng trăm cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh Tiêu biểu: cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Đònh, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiến, công nhân đồn điền cà phê Rayna (Thái... tôn chỉ _ Mục đích: Thực hiện CM DTDC: đánh đuổi Pháp, đánh đổ ngôi vua, thi t lập dân quyền * Cương lónh: Chung chung, mơ hồ: đẩy mạnh CM DT, xây dựng nền dân chủ * Thành phần: Đảng viên phức tạp: Sinh viên, học sinh, công chức, TSDT, tiểu chủ, phú nông, thân hào đòa chủ ở nông thôn và cả một số binh lính, hạ só quan người Việt trong quân đội Pháp * Tổ chức: Lỏng lẽo, kỷ luật thi u nghiêm minh, không... số đông bò bắt _ Nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc 1-8-1930, toàn thể công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy tổng bãi công Đánh dấu một thời kỳ mới: Thời kỳ đấu tranh kòch liệt đã đến _ Từ 1-5 đến tháng 9-1930, hàng loạt cuộc đấu tranh nổ ra ở nhiều vùng nông thôn thuộc 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tónh với quy mô lớn dưới hình thức biểu tình có võ trang tự vệ => Như vậy, từ giữa năm 1930, công... nhân và nông dân Nghệ - Tónh đã sát cánh bên nhau đấu tranh quyết liệt chống đế quốc phong kiến, đã hình thành khối liên minh công nông, tạo điều kiện cho CM phát triển thành cao trào Trang 17 Phan Trọng Sơn - Trường THPT Lê Lợi - Phú n Tài liệu ơnthi TN THPT - Lịch sử 3-Chính quyền Xô viết Nghệ - Tónh: _ Ngày 12- 9-1930, hưởng ứng cuộc đấu tranh của nông dân ở các huyện và cuộc bãi công của công nhân... bò Đông Dương Đại hội _ Phong trào đón phái viên Gôđa và viên toàn quyền mới xứ Đông Dương - Brêviê, đưa “dân nguyện” (đầu 1937) _ Phong trào quần chúng công, nông bãi công, mít tin, biểu tình đòi dân sinh dân chủ nổ ra mạnh mẽ trong cả nước từ thành thò đến nông thôn, ở các thành phố, khu mỏ, đồn điền (Hà Nội, Hải Phòng, Cẩm Phả, Vinh – Bến Thủy…) Từ tháng 1 đến tháng 11-1938, có 135 cuộc bãi công... thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ Đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận _ An Nam cộng sản đảng: + Sự ra đời của Đông Dương cộng sản đảng đáp ứng yêu cầu bức thi t của quần chúng, tổ chức của Đảng phát triển rất nhanh + 7-1929, các hội viên tiên tiến trong bộ phận còn lại của Hội Việt Nam CM thanh niên ở Nam kỳ và Trung Quốc quyết đònh thành lập AN CS đảng _ Đông Dương cộng sản liên đoàn: Trang 12. .. cuộc bãi công của công nhân và 125 cuộc đấu tranh của nông dân Tiêu biểu là cuộc mít tin khổng lồ của 2,5 vạn người nhân ngày Quốc tế lao động 1-5-1938 tại quảng trường nhà hát Đấu Xảo - Hà Nội _ Công chức, học sinh, sinh viên, tiểu thương, tiểu chủ cũng sôi nổi đấu tranh bằng nhiều hình thức: mít tin, bãi thò, bãi khóa, biểu tình đòi tự do, DC trong công sở, học đường, đòi tự do buôn bán _ Đấu tranh... 15-10-1947, Thường vụï TW Đảng ra chỉ thò: "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" _ Vạch rõ phương hướng hành động cụ thể cho quân và dân ta, với cách đánh: Dùng lực lượng nhỏ đánh đòch vận động trên bộ, trên sông, bẻ gãy từng gọng kìm của đòch d-Diễn biến: * Cuộc tấn công lên Việt Bắc của Pháp: _ Pháp huy động 12. 000 quân tấn công lên Việt Bắc _ 7-10-1947, đòch tung một bộ phận quân nhảy dù . liệu ơn thi TN THPT - Lịch sử + Trong công nghiệp, chú ý khai khoáng, nhất là khai thác than. Nhiều công ty than mới ra đời như Hạ Long, Đông Triều, Uông Bí của công nhân và nông dân. _ Tháng 2-1930, mở đầu là cuộc bãi công của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng. _ Tháng 4-1930, bãi công của 4.000 công