1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 871-2006

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 10TCN TIÊU CHUẨN NGÀNH

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 871-2006 về tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển động vật và sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế áp dụng đối với trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển động vật và sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 10TCN                      TIÊU CHUẨN NGÀNH                                             10 TCN 871 ­ 2006 TIÊU CHUẨN VỆ SINH THÚ Y ĐỐI VỚI TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN  VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT VÀ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT  TƯƠI SỐNG, SƠ CHẾ                         10 TCN 871­2006         Hà Nội – 2006 TIÊU CHUẨN NGÀNH                                                                 10 TCN 871­2006 TIÊU CHUẨN VỆ SINH THÚ Y ĐỐI VỚI  TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN  ĐỘNG VẬT VÀ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT TƯƠI SỐNG, SƠ CHẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số            /QĐ­BNN­KHCN ngày       tháng  12  năm  2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông  thôn) 1. Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này áp dụng đối với trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận   chuyển động vật và sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế 2. Khái niệm: Trong tiêu chuẩn này, những thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 2.1. Động vật: là các lồi thú, cầm 2.2. Đại gia súc: là trâu, bò, lừa, la, ngựa 2.3. Tiểu gia súc: là lợn, dê, cừu 2.4. Gia cầm: là gà, gà tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, đà điểu 2.5. Sản phẩm động vật: bao gồm sản phẩm của các lồi gia súc, gia cầm ở dạng   tươi sống và sơ chế 2.6. Phương tiện vận chuyển: bao gồm các phương tiện được dùng để chun chở  động vật, sản phẩm động vật tươi sống và sơ chế                         10 TCN 871­2006         2.7. Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong vận chuyển: bao gồm các trang thiết bị,   dụng cụ được sử dụng để nhốt giữ, bao gói, bảo quản, chăm sóc động vật và sản  phẩm động vật trong q trình vận chuyển 2.8. Thùng chứa: bao gồm các thùng lớn, xi téc được đặt trên các phương tiện vận  chuyển để chun chở các chất lỏng có nguồn gốc động vật như dầu mỡ, bơ, sữa 2.9. Vệ  sinh, khử  trùng, tiêu độc: bao gồm các biện pháp cơ  học, vật lý, hóa học   được sử dụng để loại bỏ các tác nhân gây bệnh cho người và động vật 2.10. Chất thải: bao gồm những chất thải rắn, chất thải lỏng phát sinh trong q   trình vận chuyển động vật, sản phẩm động vật.  3. Tài liệu trích dẫn: - TCVN 5743. Xe cỡ nhỏ, u cầu chung về an tồn - TCVN 6564 – 1999. Dầu mỡ động vật và thực vật. Quy phạm thực hành và  vận chuyển dầu mỡ động vật và thực vật dạng dời - TCVN 5541 – 1991. Sản phẩm sữa, bao gói, bảo quản và vận chuyển - TCVN 5833 – 1994. Thùng thép chứa chất lỏng - TCVN 6273 – 2003. Quy phạm chế  tạo và chứng nhận cơng ten n ơ  vận  chuyển bằng đường biển 4. Tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với phương tiện vận chuyển động vật 4.1. Tiêu chuẩn chung Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo an tồn về  mặt kỹ  thuật theo các   tiêu chuẩn hiện hành 4.1.1. Khoang chứa động vật a) Được  thiết kế, chế  tạo chắc chắn, an toàn và phù hợp với việc vận   chuyển   động   vật   nhằm   bảo   vệ   động   vật     suốt     trình   vận  chuyển; có kết cấu thuận tiện cho việc bốc dỡ, kiểm tra, xử lý, vệ sinh,   khử trùng tiêu độc trước, trong và sau q trình vận chuyển                         10 TCN 871­2006         b) Sàn được làm từ vật liệu chắc chắn, chống thấm, chống sự ăn mòn của  các chất thải, chất tẩy rửa, khơng  ảnh hưởng đến sức khỏe của động  vật, dễ dàng cho việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc c) Sàn phải được  làm kín, bằng phẳng, chống trơn trượt và có khả  năng  thốt nước tốt.  d) Khoang chứa động vật khơng được  có những cạnh sắc, nhọn để  tránh  gây những vết thương tích cho động vật trong q trình vận chuyển e) Đối với phương tiện vận chuyển động vật chun dụng: ­ Sàn nên được thiết kế có rãnh thốt nước, sàn 02 đáy hoặc hầm chứa để  thu hồi chất thải ­ Có   thể   thiết   kế   hệ   thống   nâng,   hạ   để   bốc   dỡ   động   vật   lên,   xuống  phương tiện vận chuyển f) Đảm bảo cung cấp đủ khơng gian để động vật có thể đứng, nằm ở vị trí  tự nhiên (phụ lục1 kèm theo) g) Chiều cao của thành xe đảm bảo động vật khơng thốt ra ngồi trong q  trình vận chuyển h) Khoang chứa động vật phải tách biệt với khoang chứa người điều khiển.  i) Trường hợp động vật được vận chuyển bằng cơng ten nơ thì phải được  đánh dấu bằng biểu tượng chỉ sự có mặt của động vật sống và ký hiệu  chỉ chiều đứng của động vật 4.1.2. Che chắn (mui, bạt) a) Mui, bạt được sử dụng để hạn chế những ảnh hưởng của thời tiết khắc   nghiệt đối với động vật b) Mui, bạt được làm từ vật liệu khơng thấm nước c) Chiều cao của mui, bạt phải đảm bảo cho động vật đứng   vị  trí tự  nhiên, tránh va chạm 4.1.3. Thơng khí a) Đảm bảo sự  thơng khí đầy đủ  tới tồn bộ  khu vực nhốt giữ  động vật  trong q trình vận chuyển.                          10 TCN 871­2006         b) Đối với phương tiện vận chuyển kín, hệ  thống thơng khí có thể  điều  chỉnh tuỳ theo điều kiện thời tiết bên ngồi 4.2. Phương tiện vận chuyển đại gia súc 4.2.1. Chiều cao của thành xe tối thiểu tương đương với chiều cao của gia súc để  chất tiết từ miệng gia súc khơng thốt ra ngồi mơi trường và bảo vệ gia súc trong  q trình vận chuyển Trường hợp hành trình vận chuyển gia súc kéo dài trên 24 giờ, khoang chứa  gia súc phải có lối đi để  cung cấp thức ăn, nước uống cho gia súc trong q trình  vận chuyển 4.2.2. Khung, gióng được để cố định và bảo vệ gia súc a) Chiều cao của gióng tính từ  sàn tương đương với chiều cao của vai gia  súc b) Khung, gióng được thiết kế  thành những ơ nhỏ  có thể  chứa đựng được   từ 5 – 10 gia súc tuỳ theo loại phương tiện vận chuyển 4.2.3. Cũi nhốt gia súc: - Chắc chắn, mặt sàn phẳng, kín có khơng gian đủ  rộng để  gia súc có thể  đứng, nằm ở vị trí tự nhiên - Khơng được có những cạnh sắc, nhọn để  tránh gây những vết thương tích  cho động vật trong q trình vận chuyển - Được cố định chắc chắn với phương tiện trong q trình vận chuyển - Sau khi vận chuyển, cũi phải được vệ  sinh, khử  trùng tiêu độc hoặc tiêu  huỷ 4.3. Phương tiện vận chuyển tiểu gia súc, gia cầm 4.3.1. Phương tiện vận chuyển được thiết kế  thành nhiều tầng thì các tầng trên  phải chắc chắn có khả năng chịu được gấp 2 lần trọng lượng thiết kế ­ Sàn tầng trên phải kín đảm bảo các chất thải khơng bị  thốt xuống gây  nhiễm bẩn cho động vật ở tầng dưới.                          10 TCN 871­2006         ­ Trường hợp cần thiết có thể thiết kế các rãnh thốt nước riêng và có biện  pháp thu hồi nước thải 4.3.2. Gia súc non, gia cầm cần được  nhốt giữ  trong các lồng, hộp để  bảo vệ  chúng trong q trình vận chuyển Các lồng, hộp phải được xếp đặt sao cho có khoảng cách cần thiết để đảm  bảo sự thơng khí tại mọi vị trí trên phương tiện vận chuyển 4.4. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong q trình vận chuyển động vật 4.4.1 Dụng cụ chứa đựng động vật (lồng, hộp, cũi) - Chắc chắn, đảm bảo cho việc bảo vệ  động vật trong q trình vận  chuyển - Khơng được  có những cạnh sắc, nhọn để  tránh gây thương tích cho  động vật trong q trình vận chuyển - Đảm bảo cung cấp đủ  khơng gian để  động vật có thể  đứng, nằm  ở vị  trí tự nhiên - Đảm bảo sự thơng khí cần thiết trong q trình vận chuyển.  - Dễ dàng cho việc thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc 4.4.2. Trang thiết bị, dụng cụ khác a) Đối với hành trình vận chuyển dài ngày phải được  cung cấp các trang  thiết bị, dụng cụ khám, chữa bệnh và thuốc thú y b) Dụng cụ  để  chứa đựng thức ăn, nước uống trong q trình vận chuyển  phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y và được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi  lần sử dụng c) Có thiết bị  chiếu sáng cầm tay để  có thể  kiểm tra, chăm sóc động vật  vào ban đêm 4.4.3. Chất độn lót a) Được cung cấp để bảo vệ động vật (đặc biệt là động vật non) và thấm  hút các chất thải trong q trình vận chuyển                         10 TCN 871­2006         b) Các chất độn lót phải sạch sẽ, khơ ráo, được khử  trùng, tiêu độc trước  khi vận chuyển.  c) Trong q trình vận chuyển, nếu cần thay chất độn lót thì các chất độn  lót cũ phải được thu gom và xử lý đảm bảo u cầu vệ sinh thú y tại địa   điểm thích hợp với sự giám sát của cơ quan thú y địa phương 5. Tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với phương tiện vận chuyển sản phẩm động  vật tươi sống, sơ chế 5.1. Tiêu chuẩn chung 5.1.1. Khoang chứa hàng a) Được  thiết kế, chế  tạo chắc chắn, an tồn và có khả  năng chịu được  trọng tải của sản phẩm động vật;  b) Có kết cấu thuận tiện cho việc bốc dỡ, kiểm tra, xử  lý, vệ  sinh, khử  trùng tiêu độc trước, trong và sau q trình vận chuyển c) Sàn được  làm từ  vật liệu chống thấm, chống sự  ăn mòn của các chất   thải, chất tẩy rửa d) Sàn phải được  làm phẳng, kín, chống trơn trượt và có khả  năng thốt  nước tốt, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc.  e) Khoang chứa sản phẩm động vật phải kín, tách biệt với khoang chứa  người điều khiển và hành khách.  5.1.2. Che chắn (mui, bạt):  Mui, bạt phải được  làm từ  vật liệu chống thấm  để  hạn chế  những  ảnh  hưởng xấu của thời tiết đối với chất lượng sản phẩm 5.1.3. Thơng khí Có hệ thống thơng khí phù hợp với từng đối tượng sản phẩm và có thể điều  chỉnh tuỳ theo điều kiện thời tiết bên ngồi 5.2. Phương tiện vận chuyển sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế sử dụng   làm thực phẩm:                         10 TCN 871­2006         a) Khoang chứa hàng phải kín để  ngăn ngừa sự  tác động của mơi trường  đến chất lượng sản phẩm b) Khoang chứa hàng được làm từ vật liệu chống thấm, chống sự ăn mòn,  khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm c) Đối với phương tiện vận chuyển đẳng nhiệt: - Được thiết kế, chế tạo đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành - Hệ  thống làm lạnh đáp  ứng các u cầu về  nhiệt độ  bảo quản đối với  từng loại sản phẩm - Có hệ thống thơng khí thích hợp ngăn ngừa sự ngưng đọng hơi nước.  - Trường hợp khoang chứa hàng có hệ  thống thốt nước thì thiết bị  thốt  nước phải có bộ phận đóng kín được điều khiển từ bên ngồi.  5.3. Phương tiện vận chuyển chất lỏng (dầu mỡ động vật, bơ, sữa) Thùng chứa phải được thiết kế, chế tạo để có thể chịu được áp  a) lực của chất lỏng trong q trình vận chuyển Thùng chứa và các thiết bị  như   ống dẫn,  ống nối, van, thiết bị  b) làm nóng (để chống đơng) được làm từ các vật liệu chống thấm, chống  ăn mòn, khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.  5.4. Thiết bị, dụng cụ  sử  dụng trong vận chuyển sản phẩm động vật tươi  sống, sơ chế a)  Đối với thiết bị treo hàng - Nếu treo hàng trên trần của phương tiện vận chuyển thì kết cấu của hệ  thống treo hàng phải chịu được gấp 2 lần trọng lượng làm việc lớn nhất  theo đơn vị đo chiều dài - Vật liệu sử dụng để làm hệ thống treo hàng phải bền, chống thấm, chống   ăn mòn và khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Hàng hóa được  xếp theo chiều dọc của phương tiện để  thuận tiện cho   việc bốc xếp và kiểm tra                         10 TCN 871­2006         - Sản phẩm động vật được treo trên phương tiện khơng được tiếp xúc với  nhau; sản phẩm cách thành phương tiện ít nhất là 20 cm và khoảng cách  từ sàn đến sản phẩm được treo ít nhất là 30 cm b)   Đối với dụng cụ, bao bì chứa đựng  sản phẩm động vật tươi sống, sơ  chế  - Kín đảm bảo khơng rơi vãi sản phẩm trong q trình vận chuyển - Bền, chắc để có thể bảo vệ và khơng gây hư hỏng sản phẩm - Khơng thấm ướt, khơng bị ăn mòn, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc.  - Dụng cụ, bao bì chứa đựng sản phẩm tươi sống, sơ chế sử dụng làm thực  phẩm phải ln sạch sẽ, được làm từ các vật liệu chống thấm, chống ăn  mòn, khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 6. Vệ sinh, khử trùng tiêu độc 6.1. Phương tiện vận chuyển, dụng cụ chứa đựng và các trang thiết bị  khác phải  được  vệ  sinh, khử  trùng, tiêu độc trước và sau khi vận chuyển động vật, sản   phẩm động vật.  6.2. Đối với phương tiện vận chuyển sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm:  việc khử  trùng, tiêu độc phải đảm bảo khơng  ảnh hưởng đến chất lượng sản  phẩm 6.3  Tùy theo đối tượng vận chuyển, khoảng thời gian giữa 02 lần vận chuyển   phải có đủ thời gian để thực hiện việc vệ sinh, khử trùng, tiêu độc có hiệu quả 6.4. Sau khi vận chuyển, tồn bộ  chất thải phải được thu gom và xử  lý đảm bảo  vệ sinh thú y, vệ sinh mơi trường        KT. BỘ TRƯỞNG           THỨ TRƯỞNG                         10 TCN 871­2006         Phụ lục 1 Khơng gian cho phép trong q trình vận chuyển động vật 1. Đối với gia cầm: Loại gia cầm Mật độ  (cm2/con) Gia cầm 1 ngày tuổi 21 – 25  Dưới 1,6 kg Từ 180 – 200 cm2/kg Từ 1,6 – 3 kg 160 cm2/kg 10                         10 TCN 871­2006         Từ 3 – 5 kg 115 cm2/kg Trên 5 kg 105 cm2/kg Những mật độ này có thể thay đổi khơng chỉ phụ thuộc trọng lượng và kích   thước của gia cầm mà còn điều kiện cơ thể của chúng, điều kiện thời tiết và thời  gian q trình vận chuyển 2. Đối với lừa, la, ngựa: 2.1. Vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt: Loại động vật Mật độ  (con/m2) 1,75 m2 (0,7 × 2,5 m) Lừa, la, ngựa trưởng thành Lừa, la, ngựa 6 ­24 tháng tuổi (cho hành  trình dưới 48 giờ) 1,2 m2 (0,6 × 2 m ) Lừa, la, ngựa 6 ­24 tháng tuổi (cho hành  trình trên 48 giờ) 2,4 m2 (1,2 × 2 m ) Ngựa lùn (dưới 144 cm)  1 m2 (0,6 × 1,8 m) Ngựa non (dưới 6 tháng tuổi) 1,4 m2 (1 × 1,4 m) Mật độ này có thể thay đổi (lớn nhất 10% đối với ngựa trưởng thành, ngựa  lùn và 20% đối với ngựa 6 ­24 tháng tuổi và ngựa non) khơng chỉ phụ thuộc trọng   lượng, kích thước con vật mà còn phụ  thuộc điều kiện cơ  thể  của chúng, điều  kiện thời tiết và thời gian q trình vận chuyển 2.2. Vận chuyển bằng đường hàng khơng: Trọng lượng sống (kg) 0 – 100 kg Mật độ (m2/con) 0,42 m2 100 – 200 kg 0,66 m2 200 – 300 kg 0,87 m2 300 – 400 kg 1,04 m2 400 – 500 kg 1,19 m2 11                         10 TCN 871­2006         500 – 600 kg 1,34 m2 600 – 700 kg 1,51 m2 700 – 800 kg 1,73 m2 2.3. Vận chuyển bằng đường biển: Trọng lượng sống (kg) 200 – 300 Mật độ (m2/con) 0,90 – 1,175 300 – 400 1,175 – 1,45 400 – 500 1,45 – 1,725 500 – 600 1,725 – 2 600 – 700 2 – 2,25 3. Đối với trâu bò: 3.1. Vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt: Trọng lượng sống (kg) Dưới 55 Mật độ (m2/con) 0,30 – 0,40 55 – 110  0,40 – 0,70 110 – 200 0,70 – 0,95 200 – 325 0,95 – 1,30 325 – 550 1,30 – 1,60 > 700 > 1,60 Mật độ  này có thể  thay đổi khơng chỉ  phụ  thuộc trọng lượng, kích thước   con vật mà còn phụ thuộc điều kiện cơ thể của chúng, điều kiện thời tiết và thời  gian q trình vận chuyển 3.2. Vận chuyển bằng đường hàng khơng: Loại động vật Trọng lượng sống (kg) 12 Mật độ (m2/con)                         10 TCN 871­2006         Bê, nghé 50 70 300 500 Trâu, bò 0,23 0,28 0,84 1,27 3.3. Vận chuyển bằng đường biển: Trọng lượng sống (kg) 200 – 300 Mật độ (m2/con) 0,81 – 1,0575 300 – 400 1,0575 – 1,305 400 – 500 1,305 – 1,5525 500 – 600 1,5525 – 1,8 600 – 700 1,8 – 2,025 Động vật có thai được phép tăng thêm 10% khoảng khơng gian 4. Đối với dê, cừu : 4.1. Vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt: Loại động vật Trọng lượng sống (kg)  0,40 Cừu cái có thai  55 0,40 – 0,50 > 0,50  55 0,20 – 0,30 0,30 – 0,40 0,40 – 0,75  55 0,40 – 0,50 > 0,50 Cừu, dê non  Dê Dê cái có thai 13                         10 TCN 871­2006         Mật độ  này có thể  thay đổi khơng chỉ  phụ  thuộc lồi, kích thước, chiều dài  của bộ lơng cừu mà còn phụ thuộc điều kiện cơ thể của chúng, điều kiện thời tiết  và thời gian q trình vận chuyển 4.2. Vận chuyển bằng đường hàng khơng: Trọng lượng bình qn (kg) 25 Mật độ (m2/con) 0,20 50 0,30 75 0,40 4.3. Vận chuyển bằng đường biển: Trọng lượng sống (kg) 20 – 30 Mật độ (m2/con) 0,24 – 0,265 30 – 40 0,265 – 0,290 40 – 50 0,290 – 0,315 50 – 60 0,315 – 0,34 60 – 70 0,34 – 0,39 5. Đối với lợn: 5.1. Vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt: Trọng lượng bình quân (kg) 75 Mật độ (m2/con) 0,45 14                         10 TCN 871­2006         100 0,55 125 0,60 150 0,70 235 1,00 Mật độ  này được phép tăng tối đa 20% tùy theo lồi, kích thước, điều kiện  cơ thể của chúng, điều kiện thời tiết và thời gian q trình vận chuyển.  5.2. Vận chuyển bằng đường hàng khơng: Trọng lượng bình qn (kg) 15  Mật độ (m2/con) 0,13 25 0,15 50 0,35 100 0,51 5.3. Vận chuyển bằng đường biển: Trọng lượng sống (kg)

Ngày đăng: 06/02/2020, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN