Nội dung tài liệu giúp người học phân biệt khủng hoảng và suy thoái kinh tế, các giai đoạn của khủng hoảng kinh tế, cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế... Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
1.Phân biệt khủng hoảng và suy thối KT Suy thối kinh tế được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mơ là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai q liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai q). Tuy nhiên, định nghĩa này khơng được chấp nhận rộng rãi. Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia ( NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thối kinh tế còn mập mờ hơn “là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”. Suy thối kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của tồn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp. Các thời kỳ suy thối có thể đi liền với hạ giá cả ( giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả ( lạm phát) trong thời kì đình lạm Một sự suy thối trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế. Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp/đổ vỡ kinh tế Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thối kinh tế theo hình dáng của đồ thị tăng trưởng theo q. Có các kiểu suy thối sau hay được nhắc đến: Suy thối hình chữ V: Đây là kiểu suy thối mà pha suy thối ngắn, tốc độ suy thối lớn; đồng thời, pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiều giữa hai phá này rõ ràng. Đây là kiểu suy thối thường thấy Suy thối hình chữ U: Đây là kiểu suy thối mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thối mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thốt khỏi suy thối. Trong thời kỳ thốt khỏi suy thối, có thể có các q tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau Suy thối hình chữ W: Đây là kiểu suy thối liên tiếp. Nền kinh tế vừa thốt khỏi suy thối được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thối Suy thối hình chữ L: Đây là kiểu suy thối mà nền kinh tế rơi vào suy thối nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài khơng thốt khỏi suy thối. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thối khơng lối thốt này là khủng hoảng kinh tế Suy thối hình chữ V, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ năm 1953 Suy thối hình chữ U, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ trong các năm 19731975 Suy thối hình chữ W, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 Suy thối hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản) Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thối trong chu kỳ kinh tế. Trong Kinh tế chính trị Marx,khủng hoảng kinh tế đề cập đến q trình tái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai tầng trong xã hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một q trình tích tụ tư bản mới 2.Các gđ của CKKT Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhất Cuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70, bùng phát trong thập kỷ 80, kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” đều bị “lùn” xuống: Tăng trưởng kinh tế thấp, có những năm còn bị “tăng trưởng âm”. Bình qn thời kỳ 1977 1980, GDP chỉ tăng 0,4%/năm (trong đó năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%) thấp xa so với tốc độ tăng 2,31%/năm làm cho GDP bình quân đầu người bị sụt giảm (giảm 1,87%/năm) Lạm phát phi mã và kéo dài. Lạm phát ngầm đã diễn ra từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 khi chênh lệch giữa giá trong và ngồi ngày một lớn. Tính phi thị trường càng rõ khi phân phối thì bao cấp hiện vật, ngân hàng thì khơng theo ngun tắc lấy vay để cho vay, ngân sách thì khơng theo ngun tắc lấy thu để chi, nên để bù đắp bội chi tiền mặt, bội chi ngân sách đã phải in tiền; lại gặp sai lầm khi cải cách “giálươngtiền” năm 1985, đã làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774,7% năm 1986 và kéo dài với mức 3, rồi 2 chữ số cho đến đầu thập kỷ 90 Cán cân thanh tốn bị mất cân đối nghiêm trọng, khi sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 80 90% sử dụng trong nước, chẳng những khơng có tích lũy trong nước mà còn khơng đủ tiêu dùng tức là tồn bộ q trình tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngồi Thất nghiệp cao, tỷ lệ lên đến 12,7% tổng số lao động. Do quy mơ sản xuất thấp và giảm, dân số tăng nhanh, nên GDP bình qn đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đối chỉ có 86 USD, nằm trong vài ba chục nước có GDP bình qn đầu người thấp nhất thế giới Nhờ đổi mới, sản xuất lương thực đạt được kết quả thần kỳ, dầu thơ khai thác và xuất khẩu, Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tếxã hội, bước vào giai đoạn ổn định và phát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời kỳ 19921997 đã cao gấp hơn hai lần của thời kỳ 1977 1991 (8,77%/năm so với 4,07%/năm) Lạm phát của thời kỳ này cũng đã giảm mạnh so với thời kỳ 19861991 (bình qn năm là 9,5% so với 180,2%). Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 2 chữ số xuống còn một chữ số; đến năm 1996 còn 5,88%. Mất cân đối cán cân thương mại giảm dần và đến 1992, lần đầu tiên đã xuất siêu nhẹ. GDP bình qn đầu người tính bằng USD năm 1997 đạt 361 USD, cao gấp gần 4,2 lần năm 1988 Việt Nam đã chuyển vị thế từ nước kém phát triển sang nhóm nước đang phát triển, từ chỗ bị bao vây, cấm vận sang bước đầu mở cửa hội nhập, tiếp nhận ODA (từ 1993 đến 1997, lượng vốn ODA cam kết là 10,8 tỷ USD, giải ngân gần 3,85 tỷ USD), FDI (từ 19911996 thu hút 27,8 tỷ USD vốn đăng ký, bình qn 1 năm trên 4,63 tỷ USD, cao gấp 8,7 lần mức bình qn trong 3 năm trước đó, vốn thực hiện đạt trên 9,2 tỷ USD); lượng kiều hối gửi về nước từ 1993 đến 1997 đạt gần 1,55 tỷ USD, Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ hai Việt Nam đang trên đà phát triển và mở cửa hội nhập thì xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ Thái Lan lan sang Hàn Quốc, Indonesia, Do tác động của cuộc khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang ở mức cao trong thời kỳ 19951997, thì đến năm 1998 chỉ tăng 5,76%, năm 1999 chỉ tăng 4,77%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng ký, nếu năm 1995 đạt trên 6,9 tỷ USD, năm 1996 đạt gần 10,2 tỷ USD, thì năm 1997 còn gần 5,6 tỷ USD, năm 1998 còn gần 5,1 tỷ USD, năm 1999 còn gần 2,6 tỷ USD Lạm phát nếu năm 1996 ở mức 4,5%, năm 1997 ở mức 3,6%, thì năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD nếu năm 1995 giảm 0,6%, 1996 tăng 1,2%, thì năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6%, Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 mức 33,2%, năm 1997 ở mức 26,6%, đến năm 1998 chỉ còn 1,9% Nhập khẩu nếu năm 1996 còn tăng 36,6%, thì năm 1997 chỉ còn tăng 4% và năm 1998 giảm 0,8%, năm 1999 chỉ tăng 2,1% Do độ mở của kinh tế Việt Nam lúc này chưa cao (xuất khẩu so với GDP mới đạt 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi), do đã có dầu thơ, gạo, xuất khẩu với khối lượng lớn, do có sự chủ động ứng phó từ trong nước, nên Việt Nam đã khơng bị cuốn hút vào vòng xốy của cuộc khủng hoảng này và dần dần đã vượt qua. Tăng trưởng kinh tế cao dần lên, bình qn thời kỳ 2000 2007 đã đạt 7,63%/năm GDP bình qn đầu người năm 2007 tính bằng USD đã đạt 843 USD, cao gấp gần 2,3 lần năm 1999. Bình qn năm FDI nếu thời kỳ 1998 1999 vốn đăng ký chỉ có trên 3,8 tỷ USD thì thời kỳ 2000 2008 đã đạt gần 12,9 tỷ USD và thực hiện đạt 4 tỷ USD; ODA cam kết đạt gần 3,5 tỷ USD, giải ngân đạt 1,75 tỷ USD Xuất khẩu tăng liên tục với tốc độ cao (năm 2008 cao gấp trên 5,4 lần năm 1999, bình qn 1 năm thời kỳ 2000 2008 lên đến 20,7%). So với GDP năm 2008 xuất khẩu đạt 70%; nhập khẩu đạt 90%; cộng cả xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP lên tới 160%, thuộc loại cao thứ 3 ở Đơng Nam Á và thứ 5 trên thế giới chứng tỏ độ mở của nền kinh tế Việt Nam khá rộng Dự trữ ngoại hối tăng khá: nếu cuối năm 2002 đạt chưa được 3,7 tỷ USD, thì đến cuối năm 2007 đã đạt trên 21 tỷ USD. Lượng kiều hối bình qn năm thời kỳ 2000 2008 đạt tỷ USD Vị thế của Việt Nam đã chuyển sang mở cửa hội nhập đầy đủ với thế giới, ký hiệp định thương mại ViệtMỹ, gia nhập WTO Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ ba Cuộc khủng hoảng thứ ba đến từ nước Mỹ, tiềm ẩn từ cuối năm 2007, bùng phát vào cuối 2008, bắt đầu từ khủng hoảng nhà đất, lan sang hệ thống tài chính, sang kinh tế thực, sang lĩnh vực lao động việc làm, lan sang các nước trên thế giới. Cuộc khủng hoảng này xảy ra trong điều kiện Việt Nam vừa mới gia nhập WTO từ đầu năm 2007 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 giảm xuống còn 6,31%, năm 2009 còn 5,32%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm mạnh về vốn đăng ký (từ 71,7 tỷ USD năm 2008 còn 21,5 tỷ USD năm 2009) và vốn thực hiện (từ 11,5 tỷ USD xuống 10 tỷ USD). Lượng khách quốc tế giảm từ trên 4,2 triệu lượt người xuống còn trên 3,7 triệu lượt người. Lượng kiều hối giảm từ 7,2 tỷ USD xuống còn gần 6,3 tỷ USD, vốn đầu tư gián tiếp sụt giảm mạnh, Tốc độ tăng giá tiêu dùng cao trong năm 2007 (12,63%), bùng phát trong năm 2008 đã tăng tới 19,89% (tính bình qn năm đã tăng tới 22,97%). Giá USD nếu năm 2007 giảm nhẹ, thì năm 2008 tăng 6,31% và năm 2009 đã tăng 10,7%. Nhập siêu năm 2007 lên trên 14,2%, năm 2008 đã lên đến trên 18 tỷ USD và năm 2009 cũng gần 12,9 tỷ USD Đứng trước tình hình trên, Việt Nam đã linh hoạt chuyển đổi mục tiêu ưu tiên; áp dụng các biện pháp phù hợp; có giải pháp xử lý kịp thời các hiệu ứng phụ; bảo đảm sự đồng thuận, phối hợp chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm giữa Chính phủ, doanh nghiệp, người dân; chọn nơng nghiệp, nơng thơn làm trọng điểm; kết hợp giữa nội lực và ngoại lực; kết hợp sử dụng biện pháp cơ bản và biện pháp tình thế; kết hợp sử dụng “bàn tay hữu hình” và “bàn tay vơ hình”; minh bạch thơng tin, xử lý nghiêm tin đồn; làm tốt cơng tác thơng tin, phân tích kinh tế và dự báo Nhờ vậy, Việt Nam đã khơng bị rơi vào vòng xốy của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, đã đạt được những kết quả tích cực từ giữa năm 2009 đến nay Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế sau khi rơi xuống đáy (tăng 3,1%) trong q 1/2009, từ q II đã thốt đáy vượt dốc đi lên để cả năm đạt 5,32%, q 1 năm nay tăng trưởng kinh tế đã cao lên một cách rõ ràng. Biểu hiện tổng qt nhất là tăng trưởng GDP đạt 5,83%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 3,1% của năm trước. Tăng trưởng cao lên của GDP đạt được cả 3 nhóm ngành: nhóm ngành cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, có số điểm phần trăm tăng nhiều nhất (từ 1,5% lên 5,65%); nhóm ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản cũng tăng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của cùng kỳ (3,45% so với 0,4%); nhóm ngành dịch vụ có số điểm phần trăm tăng ít hơn (6,64% so với 5,4%), nhưng lại có tốc độ tăng cao hơn tốc độ chung Thứ hai, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 3 tháng đó đạt 2,5 tỷ USD, trong đó tháng 3 đạt kỷ lục tháng (1,4 tỷ USD) báo hiệu cả năm sẽ tăng so với năm trước (10 tỷ USD), thậm chí vượt kỷ lục (12 tỷ USD) của năm 2008. Nguồn vốn trong nước cùng với nguồn vốn này là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định xu hướng cao lên của tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tiêu thụ trong nước biểu hiện chủ yếu là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng sau khi loại trừ yếu tố tăng giá đó tăng rất cao (tăng 14,5%, cao gấp hơn 2 lần tốc độ tăng 6,5% của cùng kỳ năm trước) và trở thành động lực, cứu cánh của tăng trưởng kinh tế Thứ tư, lượng khách quốc tế tăng khá, báo hiệu cả năm sẽ vượt qua kỷ lục của năm 2008, đưa đến một lượng ngoại tệ từ du lịch tăng lên, cùng với sự tăng lên của kiều hối, ODA, đầu tư gián tiếp sẽ giảm sức ép tăng tỷ giá Thứ năm, nếu bằng giờ này năm ngối tình trạng mất và thiếu vịêc làm gia tăng đáng lo ngại, thì năm nay nhiều khu cơng nghiệp, khu đơ thị lớn đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động! Đây là yếu tố quan trọng tác động về hai mặt: một mặt đóng góp vào tăng trưởng kinh tế do góp phần làm tăng sức mua có khả năng thanh tốn; mặt khác góp phần giảm bớt khó khăn về đời sống của người lao động Mặc dù còn những hạn chế, bất cập và cả năm khó đạt mục tiêu về nhập siêu, lạm phát, nhưng cũng có thể nói đến Việt Nam đã cơ bản thốt khỏi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới Mỗi lần vượt qua được khủng hoảng là mỗi lần Việt Nam chuyển được vị thế của mình. Sau cuộc khủng hoảng thứ nhất, Việt Nam đã chuyển từ nhóm nước gồm vài ba chục nước có thu nhập thấp nhất thế giới (kém phát triển) sang nhóm nước đang phát triển (có thu nhập thấp). Sau cuộc khủng hoảng thứ hai, Việt Nam đã chuyển từ một nước mở rộng cửa trong nước sang mở rộng cửa hội nhập với thế giới. Sau cuộc khủng hoảng thứ ba này, Việt Nam đã chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp), hướng tới mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại .. .Suy thối hình chữ V, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ năm 1953 Suy thối hình chữ U, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ trong các năm 19731975 Suy thối hình chữ W, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980... Suy thối hình chữ W, như trường hợp suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 Suy thối hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản) Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy ... Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thối trong chu kỳ kinh tế. Trong Kinh tế chính trị Marx,khủng hoảng kinh tế đề cập đến q trình tái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa