Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự

10 322 0
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự bài tập điểm cao Theo Hiến pháp, Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Để phát huy có hiệu quả hoạt động của Tòa án cũng như để đảm bảo thực hiện chức năng là cán cân công lý của xã hội thì Nhà nước có đưa ra quy định hệ thống các chuẩn mực, cơ sở tổ chức, thực hiện hoạt động tố tụng dân sự. Đó là nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự (TTDS) Việt Nam, là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo, định hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật TTDS và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật TTDS và thể hiện những đặc trưng cơ bản của ngành luật TTDS. Một trong những nguyên tắc tiêu biểu, điển hình của tố tụng dân sự hiện đại là nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự. Trong bài tiểu luận này, tác giả sẽ phân tích làm rõ nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ đương II Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Quy định pháp luật 2 Ý nghĩa nguyên tắc III Đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Đảm bảo mặt pháp lý .4 Đảm bảo thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TTDS: BLTTDS: LTCTAND: Tố tụng Dân Bộ Luật Tố tụng Dân Luật tổ chức Tòa án Nhân dân MỞ ĐẦU Theo Hiến pháp, Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Để phát huy có hiệu hoạt động Tòa án để đảm bảo thực chức cán cân công lý xã hội Nhà nước có đưa quy định hệ thống chuẩn mực, sở tổ chức, thực hoạt động tố tụng dân Đó nguyên tắc luật tố tụng dân (TTDS) Việt Nam, nguyên lý, tư tưởng đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật TTDS ghi nhận văn pháp luật TTDS thể đặc trưng ngành luật TTDS Một nguyên tắc tiêu biểu, điển hình tố tụng dân đại nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Trong tiểu luận này, tác giả phân tích làm rõ nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân việc đảm bảo thực nguyên tắc NỘI DUNG I Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ đương Thuật ngữ “bảo đảm” tiếng Việt “làm cho chắn thực được” Do vậy, bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân làm cho đương chắn thực quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước tòa án Việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thực thông qua việc thực quyền tố tụng dân như: Quyền đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu, cung cấp chứng cứ, lí lẽ để bảo vệ quyền, lợi ích mình… Cho nên bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân có nghĩa bảo đảm cho đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân 1 Nguyễn Cơng Bình (2006), “Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học tr.3 II Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Quy định pháp luật Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước quy định từ văn pháp luật Nhà nước ta Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949, Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949, LTCTAND… chưa cụ thể.2 Các văn luật sau có ý tưởng rõ ràng quy định bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân trước ngày 01/01/2005 quy định Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 với nội dung sau: “Đương uỷ quyền cho luật sư người khác đại diện cho tham gia tố tụng.” Tiếp đến, với ban hành BLTTDS 2004 nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương quy định Điều BLTTDS 2004 Văn luật hành, BLTTDS 2015, điều 9, kế thừa quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương BLTTDS 2004, quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương “Điều Bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ Chủ biên Nguyễn Cơng Bình (2018), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, tr.31 Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho đối tượng theo quy định pháp luật để họ thực quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Khơng hạn chế quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự.” Ngồi quyền BLTTDS 2015 bổ sung thêm “lợi ích hợp pháp” đương đối tượng bảo đảm pháp luật hoạt động tố tụng Ý nghĩa nguyên tắc Tại Việt Nam, bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương nguyên tắc luật tố tụng dân Nguyên tắc từ lâu ghi nhận Hiến pháp Việt Nam, cụ thể từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Chỉ đến Hiến pháp 1992, nguyên tắc quy định cụ thể Điều 132: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.” Bản Hiến pháp 2013 sau có kế thừa quy định bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Việc ghi nhận nguyên tắc pháp luật phản ánh khách quan hoạt động tố tụng dân mục đích tố tụng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Mặt khác, trước tòa án quyền lợi có nghĩa chứng minh tồn Bảo đảm cho đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng vấn đề quan trọng Vì thông qua việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng, đương đưa yêu cầu, chứng lí lẽ để bảo vệ quyền, lợi ích trước tòa án cách tốt nhất.3 III Đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Đảm bảo mặt pháp lý Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hình thành, tồn thực hiệu hay không phụ thuộc vào hành lang pháp lý mà Nhà nước xây dựng thông qua quy định BLTTDS Căn vào quy định BLTTDS 2015 q trình tố tụng dân sự, tòa án phải bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền Điều 70 quy định quyền nghĩa vụ đương sự; Điều 71 quy định quyền nghĩa vụ nguyên đơn; Điều 72 quy định quyền nghĩa vụ bị đơn; Điều 73 quy định quyền nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Nội dung chủ yếu quy định sau: - Bảo đảm quyền khởi kiện, quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân đương - Bảo đảm quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn; quyền đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Bảo đảm quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương - Bảo đảm quyền chấp nhận, bác bỏ yêu cầu người khác đương - Bảo đảm quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương quyền biết, ghi chép, chụp chứng cứ, tài liệu đương khác xuất trình Tòa án thu thập - Bảo đảm quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng quyền yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng đương Nguyễn Cơng Bình (2006), “Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học tr.3 - Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đương - Bảo đảm quyền thỏa thuận với giải vụ việc dân đương - Bảo đảm quyền tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân phiên họp giải việc dân đương - Bảo đảm quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng trái pháp luật Khi tham gia tố tụng, đương tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp việc thực có hiệu hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả nhận thức, học vấn, hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm tham gia tố tụng, tâm lý đương quan điểm người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng Trên sở đó, BLTTDS tạo điều kiện tốt cho đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua cá nhân tổ chức thực hoạt động tố tụng cách chuyên nghiệp, dày kinh nghiệm, hiểu biết luật sư người khác theo quy định pháp luật Thực tiễn giải vụ án tòa án cho thấy hoạt động tố tụng dân hoạt động phức tạp, nhiều trường hợp đương tự bảo vệ quyền lợi ích khơng có giúp đỡ tòa án người khác Vì vậy, khoản 1, khoản điều BLTTDS 2015 có quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương bao gồm việc bảo đảm cho đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước tòa án bảo đảm cho đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng, người khác hỗ trợ pháp lý trách nhiệm tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền Việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trước tòa án ln gắn liền với trách nhiệm tòa án Trong vụ án cụ thể, tòa án phải xác định đầy đủ đương để triệu tập họ đến tham gia tố tụng Nếu tòa án xác định thiếu bỏ xót đương không triệu tập họ đến tham gia tố tụng dẫn đến việc giải vụ án không Các đương phần lớn lần tham gia tố tụng nên chưa có kinh nghiệm, khơng biết có quyền, nghĩa vụ tố tụng Là quan xét xử, tòa án có nghĩa vụ giải thích giúp đỡ đương biết thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ cho có hiệu Tòa án khơng hạn chế đương sựu thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ pháp luật thừa nhận Trong tố tụng, có đương khơng có lực hành vi tố tụng, vắng mặt khơng có tin tức mà khơng có đại diện tòa án phải cử người đại diện cho họ Đảm bảo thực tiễn áp dụng Ngoài quy định pháp luật, kể đến số yếu tố quan trọng khác liên hệ trực tiếp đến việc đảm bảo thực quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ nhất, quan có thẩm quyền, Tòa án, cần nỗ lực, có trách nhiệm cao việc thực thi quy định pháp luật thực tế Thứ hai, cá nhân, quan tổ chức có trách nhiệm thực hoạt động hỗ trợ đương tham gia tố tụng luật sư, người khác mà pháp luật quy định cần nắm rõ vai trò Thứ ba, cần có chế giám sát, kiểm sát hoạt động tố tụng dân điều kiện kinh tế xã hội Xét chế đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương áp dụng thực tiễn, yếu tố người tính chất cơng việc cần nhìn nhận Trên thực tế, việc thực nguyên tắc đạt nhiều kết Số vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động có luật sư người khác tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương ngày nhiều Các Tòa án tạo điều kiện cho luật sư hay người khác tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Tòa án định người đại diện cho đương trường hợp họ khơng có lực hành vi tố tụng dân hay vắng mặt khơng có tin tức mà khơng có đại diện Ngồi ra, hoạt động hỗ trợ pháp lý bước đầu đẩy mạnh để giúp đỡ đương khơng có điều kiện kinh tế tiếp cận với dịch vụ pháp lý có thu phí.4 Tuy có thành tựu, khơng tránh khỏi hạn chế định Một số vụ án việc giải kéo dài, gây khó khăn, thiệt hại cho đương Thực tế đội ngũ cán xét xử thiếu, chưa đào tạo đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ, số lượng án phải giải nhiều nên khơng có thời gian để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, nghiên cứu hồ sơ vụ án Ngoài ra, tổ chức luật sư phát triển chậm số lượng chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Số lượng luật sư có chun mơn nghiệp vụ cao thấp, cấu đồn luật sư tham gia vào vụ xét xử chưa hợp lý Nhiều đồn luật sư có tỉ lệ luật sư kiêm nhiệm khơng hưu nên việc tham gia tố tụng không tránh khỏi hạn chế KẾT LUẬN Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân yêu cầu thời đại dân chủ Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân chứng minh hoạt động có hiệu Nhà nước dân chủ, dân, dân dân Ngành luật tố tụng dân Việt Nam có quan tâm cần thiết việc bảo đảm thực nguyên tắc này, nhiên, cần có sát để nguyên tắc thực có hiệu điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển Việt Nam Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên Nguyễn Cơng Bình (2018), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam Nguyễn Cơng Bình (2006), “Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam ... định nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương BLTTDS 2004, quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương “Điều Bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đương có quyền. .. nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Trong tiểu luận này, tác giả phân tích làm rõ nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân việc đảm bảo thực nguyên tắc NỘI DUNG I Khái niệm bảo đảm quyền. .. trước tòa án cách tốt nhất.3 III Đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Đảm bảo mặt pháp lý Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hình thành, tồn thực hiệu hay

Ngày đăng: 04/02/2020, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự

    • II. Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự

      • 1. Quy định của pháp luật

      • 2. Ý nghĩa của nguyên tắc

      • III. Đảm bảo thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự

        • 1. Đảm bảo về mặt pháp lý

        • 2. Đảm bảo trong thực tiễn áp dụng

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan