1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 7 - Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế

37 151 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 7 Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và đặc điểm tài nguyên thiên nhiên, phân loại tài nguyên thiên nhiên, vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế, một số vấn đề về TNTN.

CHƯƠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 7.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 7.3 Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 7.4 Một số vấn đề về TNTN TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide giảng; • PGS TS Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 16; • Perkins, D H (2013), Economics of development, New York, W W Norton & Company: Chap 20 7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TNTN • Khái niệm: TNTN tất nguồn lực tự nhiên mà người khai thác, chế biến sử dụng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng • Đặc điểm: – TNTN phân bố khơng đồng vùng miền; phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu vùng – Hầu hết nguồn TNTN hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử – TNTN có tính q 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Theo công dụng Theo khả tái sinh Nhằm xác định vai trò tài nguyên thiên nhiên sản xuất đời sống • Nguồn lượng • Các loại khống sản • Nguồn tài ngun rừng • Nguồn đất đai • Nguồn nước • Biển thủy sản • Khí hậu Nhằm định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, cân đối phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường • Tài ngun hữu hạn • Tài ngun vơ hạn 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo công dụng  Nguồn lượng: • Được sử dụng hoạt động giao thông, sản xuất điện năng, phục vụ ngành sản xuất sinh hoạt nhân dân • Chỉ tiêu đánh giá: Trữ lượng tài nguyên (bao gồm trữ lượng thăm dò trữ lượng có khả khai thác); Khả khai thác/ năm • Bao gồm: thủy năng, dầu mỏ, than đá; mặt trời, sức gió, thuỷ triều… 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo cơng dụng Các loại khống sản: • Là sở để phát triển ngành công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất vật liệu như: luyện kim, vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ… Nguồn tài nguyên rừng: • Rừng vừa có giá trị kinh tế (cung cấp gỗ, loài động thực vật, dược liệu, hương liệu…) vừa có giá trị bảo vệ mơi trường (chống xói mòn lụt lội, điều hồ khí hậu, tạo mơi sinh cho loại động thực vật) • Các tiêu đánh giá: diện tích có rừng che phủ (ha), tổng trữ lượng gỗ rừng (m3), trữ lượng gỗ/ có rừng che phủ 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo cơng dụng Nguồn đất đai: • Là tư liệu sản xuất đặc biệt, sản xuất nông nghiệp: vừa tư liệu lao động vừa đối tượng lao động Biển thủy sản: • Hệ sinh thái biển đa dạng nguồn lợi người; • Biển đại dương kho chứa hóa chất vơ tận • Năng lượng từ biển đại dương (gió, nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu thủy triều)… • Mặt biển vùng thềm lục địa đường giao thông thủy, có giá trị tiềm cho phát triển du lịch; • Tác dụng điều hòa khí hậu; • Góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng nước có biển 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo cơng dụng Khí hậu: • Việt Nam nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa Châu Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, thuận lợi cho trồng trọt, chăn ni • Tuy nhiên có số bất lợi thường có giơng, bão, lũ lụt, sương muối rét đậm… gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư 7.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo khả tái sinh Tài ngun hữu hạn: • Có giới hạn định trữ lượng, trữ lượng giảm dần với trình khai thác, sử dụng người Bao gồm: – Tài ngun khơng có khả tái sinh: có quy mơ khơng thay đổi, sử dụng dần biến đổi tính chất lý, hóa, như: đất đai, khống sản, dầu khí… – Tài nguyên có khả tái sinh: tái tạo nhờ tác động người, như: rừng, thổ nhưỡng, loại động thực vật 10 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2) Quản lý TNTN Việt Nam (VDR 2011): 23 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.1) Quản lý đất đai Việt Nam (VDR 2011): 24 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.1) Quản lý đất đai Việt Nam (VDR 2011): 25 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.2) Quản lý tài nguyên nước Việt Nam (VDR 2011): 26 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.2) Quản lý tài nguyên nước Việt Nam (VDR 2011): 27 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.3) Quản lý tài nguyên rừng Việt Nam (VDR 2011): 28 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.3) Quản lý tài nguyên rừng Việt Nam (VDR 2011): 29 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.3) Quản lý tài nguyên rừng Việt Nam (VDR 2011): 30 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.3) Quản lý tài nguyên rừng Việt Nam (VDR 2011): 31 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.3) Quản lý tài nguyên rừng Việt Nam (VDR 2011): 32 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.4) Quản lý tài nguyên biển Việt Nam (VDR 2011): 33 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.4) Quản lý tài nguyên biển Việt Nam (VDR 2011): 34 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.5) Quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam (VDR 2011): 35 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.5) Quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam (VDR 2011): 36 7.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TNTN (2.5) Quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam (VDR 2011): 37 ... NGHIÊN CỨU 7. 1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 7. 2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 7. 3 Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 7. 4 Một số vấn đề về TNTN TÀI LIỆU THAM... hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử – TNTN có tính quý 7. 2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo công dụng Theo khả tái sinh Nhằm xác định vai trò tài nguyên thiên nhiên sản xuất đời... hữu • Tài ngun có liên quan đến bề mặt đất: bao gồm tài nguyên lòng đất 12 7. 3 VAI TRÒ CỦA TNTN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Là nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu cho nhiều ngành sản xuất – Đối với nông

Ngày đăng: 04/02/2020, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w