Tình hình kinh tế - xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 7,47%, các chỉ số phát triển kinh tế đều đạt được kết quả tích cực.... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Tình hình kinh tế xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 7,47%, các chỉ số phát triển kinh tế đều đạt được kết quả tích cực. Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM tính đến thời điểm 15/6/2016 có 14.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (khơng tính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi), tăng 26% với cùng kỳ năm 2015 về số lượng. Tính đến tháng 30/5/2016 xu hướng doanh nghiệp ngừng hoạt động có xu hướng giảm 32% so với cùng thời điểm năm 2015. Thị trường lao động thành phố được sự tác động tích cực từ sự phát triển ổn định của nền kinh tế thành phố và cả nước Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 tại thành phố tăng 2,53% so với cùng kỳ năm 2015. Có sự gia tăng về nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo, kinh nghiệm, trình độ và tính chun nghiệp ln là sự quan tâm của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự Biểu đồ 1: So sánh nhu cầu nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 1. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo 06 tháng đầu năm 2016 chiếm 66,73% tổng nhu cầu tuyển dụng (Sơ cấp nghề CNKT lành nghề: 13,27%, Trung cấp 23,97%, Cao đẳng: 13,75% và Đại học – Trên Đại học: 15,73%). Nhu cầu tuyển dụng tăng các nhóm ngành Cơ khí Tự động hố, Dệt may – Giày da, Nhựa – Bao bì, Quản lý kiểm định chất lượng, Kế tốn – Kiểm tốn, Marketing – Quan hệ cơng chúng,… Trong 06 tháng đầu năm 2016, nhu cầu tuyển dụng cao ở các nhóm ngành như: Kinh doanh – Bán hàng (22,28%); Dịch vụ phục vụ (18,66%); Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (6,31%); Cơng nghệ thơng tin (6,10%); Dệt may – Giày da (5,69%); Vận tải – Kho bãi Xuất nhập khẩu (4,78%); Kinh doanh tài sản Bất động sản (4,37%); … Biểu đồ 2: Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao trong 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 3: Nhu tuyển dụng theo trình độ nghề 06 tháng đầu năm 2016 Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực khơng u cầu kinh nghiệm làm việc chiếm 42,40% chủ yếu ở các nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch Nhà hàng Khách sạn,… Biểu đồ 4: Trình độ nhân lực tuyển dụng khơng u cầu kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Bảng 5: Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 theo kinh nghiệm Tỷ lệ (%) 06 tháng đầu 06 tháng đầu năm 2015 năm 2016 Khơng có kinh nghiệm 46,21 42,40 1 Năm 38,84 39,95 2 5 Năm 14,26 16,68 Trên 5 năm 0,69 0,97 Kinh nghiệm Bảng 6: Mức lương tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 Mức lương 06 tháng 06 tháng đầu năm đầu năm 2015 2016 (%) (%) 1,23 24,96 53,06 10,29 7,02 3,45 Dưới 3 triệu 3 đến 5 triệu 5 đến 8 triệu 8 đến 10 triệu 10 đến 15 triệu Trên 15 triệu 10,81 34,39 36,96 8,82 5,89 3,13 Biểu đồ 7: So sánh chỉ số nhu cầu nhân lực quý I/2015, quý II/2015 và quý I/2016, quý II/2016 2. Nhu cầu việc làm 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tìm việc 06 tháng đầu năm 2016 tập trung ở các nhóm ngành như Kế tốn kiểm tốn (18,04%); Hành chính văn phòng (8,30%); Kinh doanh – Bán hàng (8,14%); Kiến trúc – Xây dựng (6,43%); Kho bãi Vận tải Xuất nhập khẩu (5,19%); Cơng nghệ thơng tin (4,30%); Marketing – Quan hệ cơng chúng (4,22%); Cơ khí tự động – Tự động hố (3,75%);… Nguồn nhân lực thành phố có sự gia tăng cạnh tranh giữa người lao động tìm việc có kinh nghiệm và lực lượng lao động là sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường Đại học – Cao đẳng. Lực lượng lao động khơng có kinh nghiệm tìm việc chiếm 15,30% tổng nhu cầu người tìm việc, tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2015, nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm từ 02 năm đến 05 năm làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất (45,06%) và 05 năm kinh nghiệm chiếm 22,02% 01 năm kinh nghiệm chiếm 17,62% Biểu đồ 8: Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 9: Những nhóm ngành nghề có chỉ số nhu cầu tìm việc cao trong 06 tháng đầu năm 2016 CƠ HỘI Năm 2015, khi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập, thị trường lao động Việt Nam sẽ mở rộng hơn. Tuy nhiên, nếu khơng nâng cao được chất lượng thì lao động Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ thất bại ngay chính trên sân nhà vì khơng cạnh tranh được với đồng nghiệp đến từ các nước trong khu vực, cụ thể là thiếu lao động tay nghề cao Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bao gồm 10 quốc gia với dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động. Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng hơn 70% là Indonesia (40%), Philippines (16%) và Việt Nam (15%). Lực lượng lao động này khi được tự do di chuyển trong thị trường chung sẽ là nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN Những báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, nếu được quản lý hiệu quả AEC sẽ thúc đẩy sự phát triển của các nền kinh tế trong khu vực thêm 7,1% vào năm 2025 và tạo ra 14 triệu việc làm mới Tại Việt Nam, nơi tập trung tới 1/6 lực lượng lao động của khu vực ASEAN thì GDP dự kiến sẽ tăng thêm 14,5% và sẽ có thêm hàng triệu việc làm mới nhờ tác động của AEC. Theo dự báo, AEC sẽ đẩy mạnh các xu hướng chuyển dịch cơ cấu hiện đại. Tỷ trọng việc làm của ngành cơng nghiệp sẽ tăng lên 23,5% vào năm 2025. Đặc biệt, sự mở rộng đáng kể của ngành mậu dịch và vận tải hàng hóa, dịch vụ sẽ trở thành khu vực tạo việc làm chủ lực trong nền kinh tế, chiếm 41,3% tổng việc làm Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu ở lao động giá rẻ với các ngành dệt may, da dày và một số nơng sản như hồ tiêu, cà phê, thủy – hải sản và có thể tận dụng được nguồn lao động chất lượng cao từ một số ngành nghề trong nước như: cơng nghệ thơng tin, điện tử, bưu chính viễn thơng, đây là những ngành được đánh giá có trình độ chất lượng cao hiện tại của Việt Nam Trong những năm gần đây, Thành phố tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo nhờ đó Thành phố hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN một cách chủ động. Hàng năm, Thành phố Hồ Chí Minh có trên 70.000 sinh viên các trường đại học, cao đẳng tốt nghiệp ra trường. Nếu tính cả số học viên trung cấp, cơng nhân kỹ thuật và đào tạo nghề ngắn hạn thì có khoảng 180.000 người có chun mơn có nhu cầu việc làm, trên 40% là lao động nữ. Trong đó, các ngành nghề chun mơn kỹ thuật chiếm 40%, các ngành nghề chun mơn quản lý nghiệp vụ chiếm 60% tổng số ngành nghề được đào tạo Q trình tái cấu trúc bộ máy nhân sự đã và đang được hồn thiện. Các chính sách thu hút nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật được đẩy mạnh Trong q trình hội nhập thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước đang phát triển với u cầu tăng cường nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao, có kiến thức kỹ năng về khoa học, cơng nghệ, quản lý, sản xuất, kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực là một trong 6 chương trình đột phá theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 1015. Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang là nhu cầu cấp bách. Tuy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo và đang làm việc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 69.9% lao động, cao so với cả nước, nhưng rất thấp (đặc biệt nhu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao) so với u cầu chung của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Theo quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên phát triển nhân lực cho những ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 9 ngành dịch vụ (tài chính – tín dụng – ngân hàng – bảo hiểm; giáo dục – đào tạo; du lịch; y tế; kinh doanh tài sản – bất động sản; dịch vụ tư vấn, khoa học – cơng nghệ; nghiên cứu và triển khai; thương mại; dịch vụ vận tải – kho bãi – dịch vụ cảng; dịch vụ bưu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin), 4 ngành cơng nghiệp trọng yếu (cơ khí; điện tử cơng nghệ thơng tin; chế biến tinh lương thực thực phẩm; hóa chất – nhựa cao su) Sự thay đổi tích cực về nhận thức và các giải pháp nâng cao đào tạo gắn với sử dụng lao động, cân đối theo trình độ nghề; nhu cầu ngành nghề để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; thúc đẩy nguồn lực đối với thanh niên về tự học tập, nâng cao trình độ nghề và các kỹ năng nghề Việc gia nhập ASEAN 2015 là điều kiện thuận lợi phát triển thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, hồn thiện q trình đào tạo và nâng cao nguồn lực lao động. Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề đang tích cực cải tiến quy trình đào tạo để nâng cao chất lượng. Các hoạt động hướng nghiệp tích cực hơn, tạo cho người học hiểu được mình, xu hướng nhân lực, chọn ngành nghề để học và phát triển THÁCH THỨC Trong thời kỳ hội nhập, cơ hội việc làm nhiều hơn nhưng u cầu cũng cao hơn đòi hỏi nguồn nhân lực phải có nhiều kỹ năng khác ngồi kiến thức chun mơn như: kỹ năng giao tiếp, sử dụng máy tính, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng báo cáo, kỹ năng tìm hiểu và xử lý thơng tin. Từ việc đánh giá tổng thể về xu hướng nghề nghiệp đang diễn ra trên tồn cầu, phải thừa nhận rằng: nguồn lao động chất lượng cao của Thành phố Hồ Chí Minh còn thiếu về số lượng, u cầu về chất lượng. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Phần lớn người sử dụng lao động cho rằng tuyển dụng lao động là cơng việc khó khăn vì các ứng viên khơng có kỹ năng phù hợp hoặc vì sự khan hiếm người lao động trong một số ngành nghề cụ thể. Về chất lượng nguồn nhân lực, nếu lấy thang điểm 10 thì Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi đó, Thái Lan, Malaysia lần lượt là 4,94 và 5,59. Bên cạnh chất lượng lao động, cơ cấu nhân lực lao động của Việt Nam cũng nhiều bất cập lớn và có nguy cơ ngày càng gia tăng bất cập. Tính đến q 2/2015, cơ cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam là 1 đại học trở lên – 0,35 cao đẳng – 0,65 trung cấp – 0,4 sơ cấp. Trong khi đó, theo quy luật, những người lao động trực tiếp trình độ trung cấp, sơ cấp phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao động gián tiếp. Mặt khác, sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng và thái độ cũng như tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc tại các nước ASEAN của lao động Việt Nam chưa cao. Trong khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã thỏa thuận 8 lĩnh vực ngành nghề được tự do di chuyển, bao gồm nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế tốn, kiến trúc, khảo sát và du lịch. Tuy nhiên, thỏa thuận này cũng kèm theo u cầu lao động phải qua đào tạo và nếu thơng thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh sẽ được di chuyển tự do hơn. Trên thực tế, trình độ tiếng Anh của lao động Việt Nam còn q thấp và rất ít người lao động học ngơn ngữ của các nước ASEAN như Thái Lan, Lào, Campuchia Lao động Việt Nam vẫn được xem là “có lượng nhưng khơng chất” vì một bộ phận lớn lao động ở các khu vực mới đơ thị hóa, lao động chuyển dịch từ nơng thơn, là lao động nghèo, trình độ học vấn thấp, ngoại ngữ yếu, khơng có tay nghề, lại thiếu cả ý thức, tác phong, thái độ làm việc… Từ những ngun nhân này dẫn đến việc người lao động có tư tưởng ỷ lại, thiếu ý thức vươn lên. Khi ra nước ngồi làm việc, đa số lao động Việt Nam thường sống co cụm, ít giao tiếp, khơng tự bảo vệ được bản thân. Tác phong xấu, lạc hậu gây khó cho cả doanh nghiệp lẫn người lao động http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tintuc/6036.phantichthitruonglaodong06 thangdaunam2016vadubaonhucaunhanluc06thangcuoinam2016taithanh phohochiminh.html http://cafef.vn/thoisu/hangtrieuvieclamtuaecdungdecohoimaichilacohoi 20160211172751411.chn http://cafef.vn/thoisu/vietnamdungganchotbangxephangchatluongnhanluc chaua20151224163050722.chn ... 2 5 Năm 14, 26 16, 68 Trên 5 năm 0 ,69 0,97 Kinh nghiệm Bảng 6: Mức lương tuyển dụng 06 tháng đầu năm 20 16 Mức lương 06 tháng 06 tháng đầu năm đầu năm 2015 20 16 (%) (%) 1,23 24, 96 53, 06 10,29... Biểu đồ 4: Trình độ nhân lực tuyển dụng khơng u cầu kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 20 16 Bảng 5: Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 20 16 theo kinh nghiệm Tỷ lệ (%) 06 tháng đầu 06 tháng đầu năm 2015 năm 20 16 Khơng có kinh nghiệm 46, 21 42,40 1 Năm 38,84...Biểu đồ 1: So sánh nhu cầu nhân lực 06 tháng đầu năm 20 16 1. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 06 tháng đầu năm 20 16 Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo 06 tháng đầu năm 20 16 chiếm 66 ,73% tổng nhu cầu