1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Th.S Ngô Thi Minh Phương

90 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Mời các bạn cùng tìm hiểu một sô vấn đề cơ bản về kinh tế học; tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân; tổng cầu và chính sách tài khóa;... được trình bày cụ thể trong Bài giảng Kinh tế vĩ mô của Th.S Ngô Thi Minh Phương.

Bài giảng kinh tế vĩ mô CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.1.1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn khoa học đời cách hai kỷ Từ đến kinh tế học trải qua nhiều giai đoạn phát triển, xuất nhiều định nghĩa kinh tế học Sau xin trình bày khái niệm kinh tế học nhiều nhà kinh tế sử dụng (1) Kinh tế học môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội (2) Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thụ hàng hoá (3) Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực để sản xuất hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học khác như: triết học, kinh tế trị học, sử học, xã hội học, đặc biệt có liên quan chặt chẽ với toán học thống kê học Kinh tế học chia làm phân ngành lớn kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể rộng lớn kinh tế như: Tăng trưởng kinh tế, biến động giá (lạm phát), việc làm quốc gia (thất nghiệp), cán cân toán tỷ giá hối đoái, Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam năm 2009 tăng trưởng 5,7%, lạm phát 8%, cán cân thương mại cân bằng, Đây tín hiệu phản ánh kinh tế Việt Nam đà phát triển, ” - Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động các tế bào kinh tế kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, nghiên cứu yếu tố định giá cả, số lượng sản phẩm, thị trường riêng lẻ Ví dụ: Trên thị trường Đà Nẵng, vào dịp tết nguyên đán 2010, hàng thuỷ sản tiêu thụ mạnh, giá tăng nhẹ Tuỳ theo cách thức sử dụng, kinh tế học chia thành hai dạng kinh tế học kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng để trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? gì? Như nào?; cịn kinh tế học chuẩn tắc để trả lời câu hỏi: Nên làm gì?, Làm nào? Mỗi vấn đề kinh tế cụ thể thường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng việc mô tả phân tích kiện, mối quan hệ Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mơ kinh tế Ví dụ: nay, tỷ lệ lạm phát bao nhiêu? tăng trưởng kinh tế 8% tỷ lệ lạm phát thay đổi nào? Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến cách thức, đạo lý giải lựa chọn Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát đến mức chấp nhận được? Có nên tăng tỷ lệ lãi suất ngân hàng khơng? 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế học (1) Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương nhu cầu kinh tế xã hội Đây đặc trưng kinh tế gắn liền với tiền đề nghiên cứu phát triển môn kinh tế học Không thể sản xuất loại hàng hố để thoả mãn đầy đủ nhu cầu người được.Vì nhu cầu đa dạng, cịn nguồn lực hữu hạn cần phải cân đối, lựa chọn (2) Tính hợp lý kinh tế học Đặc trưng thể chỗ, phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết hợp lý định diễn biến kiện kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất hợp lý có tính chất tương đối phụ thuộc vào điều kiện mơi trường kiện kinh tế Ví dụ 1: Muốn phân tích hành vi người tiêu dùng muốn mua thứ gì? số lượng bao nhiêu? kinh tế học giả định họ tìm cách mua nhiều hàng hố dịch vụ số thu nhập hạn chế Ví dụ 2: Để phân tích xem doanh nghiệp sản xuất gì, bao nhiêu? cách nào? giả định doanh nghiệp tìm cách tối đa hoá lợi nhuận giới hạn nguồn lực doanh nghiệp (3) Kinh tế học môn nghiên cứu mặt lượng Với đặc trưng kinh tế học thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động nhận định tăng lên hay giảm chưa đủ mà phải thấy biến đổi bao nhiêu? Ví dụ: Kết kinh doanh doanh nghiệp A năm 2009 khả quan, chưa đủ, chưa thấy điều Mà khả quan nào? phải lượng hố thơng qua chi tiêu kinh tế như: Doanh thu tăng 20% so với năm 2004 với mức tăng 400 tỷ đồng; lợi nhuận tăng 22% so với năm 2004, mức tăng tăng 150 tỷ đồng, (4) Tính tồn diện tính tổng hợp Đặc trưng kinh tế học xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động, kiện kinh tế khác phương diện kinh tế chí có kiện phải đạt mối quan hệ quốc tế Ví dụ: “Trong giai đoạn 2000- 2009 kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao ổn định” Để có sở nhận định nhà nghiên cứu phải có số liệu lý giải, chứng minh điều tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm Việt Nam 7%, lạm phát Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mô từ 6-8%/ năm, tốc độ tăng trưởng nước khác khu vực giới (5) Kết nghiên cứu kinh tế học xác định mức trung bình Vì kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác ảnh hưởng tới tiêu kinh tế nghiên cứu, có nhiều yếu tố xác định xu hướng ảnh hưởng mà xác định mức độ ảnh hưởng 1.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học Có thể khái quát phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học thông qua giai đoạn sau: (1) Khi nghiên cứu tượng kinh tế nhà kinh tế thường dùng phương pháp quan sát Vì tượng kinh tế phức tạp, thường xuyên biến động, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan Các quan hệ kinh tế vơ hình, mà chung ta suy đốn thơng qua biểu bên ngồi thị trường Ví dụ: Muốn nghiên cứu lạm phát thời kỳ đó, phải quan sát thay đổi giá tất hàng hoá giao dịch thị trường thời kỳ (2) Thu thập số liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Ví dụ: Muốn biết lạm phát bao nhiêu, phải nguy chưa cần phải có số liệu, ban đầu để phân tích Số liệu để tiến hành nghiên cứu lạm phát số liệu kinh tế tăng trưởng hay suy thoái, mức giá chung hàng hoá dịch vụ kinh tế, (3) Tiến hành phân tích với phương pháp phân tích thích hợp Mỗi kiện kinh tế, tiêu kinh tế có cách phân tích khác nhau, dùng phương pháp phân tích hay phương pháp phân tích khác, kết hợp số phương pháp phân tích Kinh tế học ngồi phương pháp khoa học kinh tế nói chung, kinh tế học sử dụng phương pháp pháp phân tích đặc thù Đó phương pháp trừu tượng hố, bóc tách nhân tố khơng định nghiên cứu (cố định nhân tố này) để xem xét mối quan hệ kinh tế biến số liên quan trực tiếp tới kiện nghiên cứu Ví dụ phương pháp thơng kê, mơ hình tốn, kinh tế lượng, phương pháp cân tổng thể cân phận, (4) Rút kết luận đối chiếu với thực tế, phát điểm bất hợp lý, đề giả thiết lại kiểm nghiệm thực tế Quá trình lặp lắp lại tới kết rút sát thực với thực tế, trình nghiên cứu kết thúc 1.2 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ HỐN HỢP 1.2.1 Ba chức kinh tế Tất kinh tế quốc dân, giai đoạn phát triển phải thực ba chức sau: (1) Sản xuất hàng hoá dịch vụ nào? với số lượng bao nhiêu? Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mô Cơ sở chức khan nguồn lực so với nhu cầu xã hội Nhiệm vụ chủ yếu mà kinh tế cần phải giải giảm đến mức tối thiểu lãng phí việc sản xuất sản phẩm khơng cần thiết, tăng cường đến mức tối đa sản phẩm cần thiết (2) Các hàng hoá dịch vụ sản xuất Việc giải đắn vấn đề thông thường đồng nghĩa với việc sử dụng số lượng đầu vào để sản xuất số lượng sản phẩm đầu định (3) Hàng hoá dịch vụ sản xuất cho ai? hay sản phẩm quốc dân phân phối cho thành viên xã hội Ba vấn đề nêu chức năng mà kinh tế phải thực hiện, hình thức hay trình độ phát triển Tất chức mạng tính lựa chọn, nguồn lực để sản xuất sản phẩm khan Cơ sở cho lựa chọn là: - Tồn cách sử dụng khác nguồn lực việc sản xuất sản phẩm khác Ví dụ: Sản xuất sản phẩm dệt may cần đầu vào (lao động ngành dệt may, máy may, vải, sợi, ); cịn sản xuất tơ cần (lao động ngành khí chế tạo, thép, ) - Tồn phương pháp khác để sản xuất sản phẩm cụ thể Ví dụ may mặc phương pháp thủ cơng khác với tự động hố - Tồn phương pháp khác để phân phối hàng hoá thu nhập cho thành viên xã hội Ví dụ: Tham gia sản xuất sản phẩm, người lao động nhận tiền công tiền lương; doanh nghiệp nhận lợi nhuận, Nhà nước thu khoản thuế Các thành viên xã hội nhân chế phân phối thời kỳ, quốc gia Những cách thức để giải ba vấn đề kinh tế nước cụ thể tuỳ thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng, sách kinh tế cuả Quốc gia 1.2.2 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Các hệ thống kinh tế khác có cách tổ chức kinh tế khác để thực ba chức kinh tế Lịch sử phát triển loài người cho thấy có kiểu tổ chức sau: (1) Nền kinh tế tập quán truyền thống: kiểu tổ chức tồn thời công xã nguyên thuỷ Trong xã hội này, vấn đề kinh tế sản xuất gì? sản xuất nào? phân phối cho ai? định theo tập quán truyền thống từ hệ trước sang hệ sau Tự cung, tự cấp; cần sản xuất tư liệu sản xuất mình, khơng cần trao đổi (2) Nền kinh tế huy (kế hoạch hoá tập trung): kinh tế giải ba vấn đề kính tế Nhà nước định, cân đối Việc sản xuất gì? sản xuất nào? phân phối cho thực theo kế hoạch tập trung thống Nhà nước Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mô (3) Nền kinh tế thị trường: kinh tế ba chức sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? thực thông qua chế thị trường, thị trường định Trong cá nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp tác động qua lại lẫn thị trường để xác định hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận, thu nhập, (4) Nền kinh tế hỗn hợp: hệ thống kinh tế nay, khơng mang hình thức kinh tế t thị trường, huy hay tự nhiên, mà kết hợp nhân tố loại hình kinh tế Và điều gọi kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp thể chế cơng cộng tư nhân có vai trị kiểm sốt kinh tế Thơng qua bàn tay “vơ hình” thị trường bàn tay “hữu hình” Nhà nước Các nhà kinh tế chia tác nhân kinh tế hỗn hợp thành nhóm, nhằm giải thích hành vi phương thức thực chức chủ yếu nhóm Các nhóm tác động qua lại lẫn tạo thành hệ thống kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực cịn Chính phủ điều tiết thị trường thơng qua thuế, chi tiêu Chính phủ, luật pháp, Mơ hình kinh tế hỗn hợp nước khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp Chính phủ vào kinh tế, thị trường 1.2.2.1 Người tiêu dùng cuối Người tiêu dùng cuối tất cá nhân hộ gia đình, họ mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng họ: Ví dụ mua lương thực, thực phẩm để ăn, mua quần áo để mặc, Người tiêu dùng cuối có ảnh hưởng lớn đến việc định sản xuất kinh tế họ mua tiêu dùng phần lớn sản phẩm kinh tế Hành vi mua người tiêu dùng bị thúc đẩy số yếu tố chung đó, người ta dự đoán với mức độ tin cậy định Yếu tố yếu tố chung người tiêu dùng muốn thoả mãn tối đa nhu cầu họ với thu nhập hạn chế 1.2.2.2 Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp người sản xuất hàng hoá dịch vụ cung cấp cho xã hội, mục đích họ thức ba chức sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? thu lợi nhuận cao giới hạn nguồn lực 1.2.2.3 Chính phủ Trong kinh tế hỗn hợp Chính phủ đồng thời vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng nhiều hàng hố dịch vụ Chính phủ tiêu dùng phục vụ vai trị quản lý điều hành Chính phủ Chính phủ người sản xuất giống doanh nghiệp tư nhân, phức tạp nhiều vai trị quản lý kinh tế Chính phủ phác hoạ thơng qua chức chủ yếu sau: (1) Chức hiệu quả: + Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, sản xuất phát triển Nhà nước phải đưa đạo luật chống độc quyền, chống ép giá, thuế, Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mơ + Để hạn chế tác động từ bên ngồi Chính phủ, càn phải đặt luật lệ ngăn chặn tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên, (2) Chức cơng Trong kinh tế thị trường hàng hố phân phối cho người có nhiều tiền mua khơng phải cho người có nhu cầu lớn Do vậy, để bảo đảm công xã hội, Chính phủ phải đưa sách phân phối lại thu nhập Ví dụ hệ thống thuế thu nhập, bảo hiểm, trợ cấp, (3) Chức ổn định Chính phủ cịn phải thực chức kinh tế vĩ mơ trì ổn định kinh tế Lịch sử phát triển chủ nghĩa tư cho thấy có thời kỳ tăng trưởng lạm phát tăng vọt, thời kỳ suy thoái nặng nề thất nghiệp lại cao dẫn đến thăng trầm chu kỳ kinh tế Chính phủ sử dụng sách, cơng cụ để tác động đến sản lượng việc làm, làm giảm bớt giao động chu kỳ kinh doanh 1.2.2.4 Người nước Các cá nhân, doanh nghiệp, Chính phủ nước ngồi tác động đến hoạt động kinh tế diễn nước thông qua việc mua bán hàng hoá dịch vụ, vay mượn, viện trợ đầu tư nước Trong số nước có kinh tế mở người nước ngồi có vai trị quan trọng 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.3.1 Yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất, chi phí hội 1.3.1.1 Các yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất đầu vào trình sản xuất phân chia thành nhóm: (1) Đất đai tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn đất dùng cho canh tác, xây dựng nhà ở, đường sá, loại nhiên liệu, khoảng sản, cối, (2) Lao động Là lực người sử dụng theo mức độ định trình sản xuất Người ta đo lường lao động thời gian lao động sử dụng trình sản xuất (3) Tư bản: Là máy móc, đường sá, nhà xưởng, sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hoá khác Việc tích luỹ hàng hố tư kinh tế có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất 1.3.1.2 Giới hạn khả sản xuất Khi xem xét kinh tế với số lượng yếu tố sản xuất trình độ cơng nghệ cho trước Khi định sản xuất gì? sản xuất nào?, kinh tế phải lựa chọn xem yếu tố hạn chế phân phối nhiều hàng hoá khác sản xuất Để đơn giản, giả sử toàn nguồn lực kinh tế tập trung vào sản xuất loại hàng hoá thức ăn quần áo Để sử dụng hết nguồn lực kinh tế, có cách lựa chọn tổ hợp thức ăn quần áo bảng 1.1 sau để sản xuất Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mô Bảng 1.1 Những khả sản xuất thay khác Khả Lương thực (tấn) Quần áo (ngàn bộ) A 7,5 B C D 4,5 E 2,5 F Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đường giới hạn khả sản xuất Phương án lựa chọn A phương án toàn nguồn lực sản xuất quần áo, số lượng quần áo sản xuất nhiều nhất, cịn thực phẩm Tại phương án F tồn nguồn lực tập trung sản xuất lương thực thực phẩm nhiều quần áo không Dọc theo đường cong từ phương án A đến phương án F quần áo giảm lương thực tăng lên Phương án sản xuất A,B,C,D,E,F phương án có hiệu sử dụng hết nguồn lực, muốn tăng đơn vị sản phẩm đầu quần áo phải cắt giảm đơn vị sản phẩm đầu lương thực Phương án M phương án sản xuất khơng có hiệu chưa sử dụng hết nguồn lực M muốn tăng quần áo khơng cần phải cắt giảm lương thực cịn nguồn lực Phương án N phương án đạt kinh tế xã hội khơng đủ nguồn lực Vậy đường giới hạn khả sản xuất đường biểu diễn tập hợp tất Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mơ phương án sản xuất có hiệu quả; phương án sản xuất có hiệu phương án mà muốn tăng đơn vị sản phẩm đâu dó buộc phải cát giảm đơn vị sản phẩm đầu khác Trong khoảng thời gian định, kinh tế có đường giới hạn khả sản xuất Khi yếu tố sản xuất thay đổi đường giới hạn khả sản xuất thay đổi theo Nếu nguồn lực mở rộng đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển sang bên phải, nguồn lực sản xuất bị thu hẹp lại đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển phía bên trái 1.3.1.3 Chi phí hội Trong giới hạn nguồn lực, thời điểm có nhiều phương án để lựa chọn hội có Khi lựa chọn phương tiến hành thực theo phương án có phương án khác, hội khác bị bỏ qua Trong hội bị bỏ qua hội mạng lại thu nhập lớn nhất, hội chi phí hội phương án lựa chọn.Vậy chi phí hội chi phí lớn phương án bị bỏ lỡ Ví dụ: người có lượng tiền 100 triệu đồng, người có hội sử dụng số tiền là: Phương án 1: tiết kiệm để gia đình thu nhập tăng thêm 0; phương án 2: gửi tiền tiết kiệm ngân hàng, thu nhập tăng thêm triệu đồng; phương án 3: sử dụng tiền để mua trái phiếu, thu nhập trái phiếu triệu đồng; phương án 4: góp vốn kinh doanh dự kiến cuối năm thu 10 triệu đồng lợi nhuận Người chọn phương án gửi tiền tiết kiệm ngân hàng, phương án bị bỏ qua phương án 1,3,4 Chi phí hội việc lựa chọn phương án phương án với chi phí 10 triệu đồng 1.3.2 Quy luật thu nhập giảm dần quy luật chi phí tương đối ngày tăng (1) Quy luật thu nhập giảm dần phát biểu sau: Số lượng sản phẩm đầu có thêm ngày giảm liên tiếp bỏ thêm đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi với yếu tố đầu vào khác chưa thay đổi (2) Quy luật chi phí tương đối ngày tăng phát biểu sau: để có thêm số mặt hàng xã hội phải hi sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác 1.4 PHÂN TÍCH CUNG - CẦU 1.4.1 Phân tích cầu 1.4.1.1 Khái niệm cầu Cầu số lượng hàng hố dịch vụ mà người mua muốn mua, có khả mua, sẵn sàng mua ứng với mức giá khoảng thời gian với nhân tố ảnh hưởng đến cầu khác chưa thay đổi 1.4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu nhân tố, thân thay đổi, làm cho lượng cầu thay đổi theo Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu chia nhóm - Nhóm nội sinh: nhân tố thay đổi làm cho thân đường cầu thay đổi Các nhân tố nhân tố định hình dạng, xu hướng đường cầu Ví dụ nhân tố Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mơ giá (P) - Nhóm ngoại sinh: Là nhóm nhân tố thay đổi, thân đường cầu không thay đổimà dịch chuyển sang phải lượng cầu tăng sang trái lượng cầu giảm Ví dụ như:thu nhập; tâm lý người tiêu dùng; sách Nhà nước, giá hàng hố liên quan; 1.4.1.3 Hàm số cầu Cầu hàm biểu diễn mối quan hệ lượng cầu nhân tố ảnh hưởng đến cầu: QD = f (P, Pliênquan, TN, CS, TL, ) Trong đó: QD lượng cầu; P giá thân hàng hoá; Pliênquan giá hàng hoá liên quan TN: thu nhập dân chung CS: sách Chính phủ TL: tâm lý thói quen người tiêu dùng 1.4.1.4 Biểu cầu Biểu cầu bảng số liệu mô tả mối quan hệ lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua ứng với mức giá Ví dụ: Biểu cầu sản phẩm A thị trường Đà Nẵng tháng 12 năm 2009 Giá bán (P) đơn vị tính (triệu đồng) 50 40 30 20 10 Lượng cầu (Q) đơn vị tính (sản phẩm) 18 20 24 30 40 1.4.1.5 Đường cầu Đường cầu đường biểu diễn mối quan hệ lượng cầu giá hàng hố, dịch vụ trục toạ độ Trục tung phản ánh giá, trục hoành phản ánh lượng cầu Nói cách khác đường cầu mơ tả biểu cầu đồ thị Ví dụ: Mơ tả biểu cầu sản phẩm A thị trường Đà Nẵng tháng 12 năm 2009 đồ thị, đường cầu sản phẩm A thị trường Đà Nẵng tháng 12 năm 2009 Đường cầu có độ dốc âm thể giá tăng lượng cầu giảm ngược lại Đường cầu dịch chuyển sang trái (D’) nhân tố ngoại sinh làm giảm lương cầu Đường cầu dịch chuyển sang phải (D’’) nhân tố ngoại sinh thay đổi làm cho lượng cầu tăng Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang Bài giảng kinh tế vĩ mơ Hình 1.2 : Đường cầu 1.4.1.6 Luật cầu Luật cầu thể mối quan hệ tỷ lệ nghịch giá lượng cầu hàng hố thơng thường 1.4.2 Phân tích cung (1) Khái niệm cung: cung số lượng hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp có khả sản xuất bán ứng với mức giá giới hạn nguồn lực định (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: nhân tố ảnh hưởng đến cung nhân tố thay đổi làm cho lượng cung thay đổi theo Các nhân tố ảnh hưởng đến cung chia làm nhóm: Nhóm nhân tố nội sinh: nhân tố định đường cung doanh nghiệp Nhân tố thay đổi đường cung thay đổi theo Nhóm nhân tố ngoại sinh: nhân tố thay đổi làm đường cung dịch chuyển sang phải lượng cung tăng; làm đường cung dịch chuyển sang trái nến làm cho lượng cung giảm (3) Hàm số cung: Cung hàm số biểu diễn mối quan hệ lượng cung nhân tố ảnh hưởng đến cung QS =f (P, PĐầu vào, CN, L,CS, ) Trong đó: QS: lượng cung sản phẩm P: giá thân hàng hố PĐầuvào: giá yếu tố đầu vào CN: công nghệ sản xuất L: lực lượng lao động Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 10 Bài giảng kinh tế vĩ mô - Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc 6.1.3.2 Phân loại theo lý thất nghiệp - Bỏ việc: người lao động tự ý bỏ việc lý khác như: lương thấp, khơng nghề nghiệp, điều kiện làm việc, ăn không phù hợp, - Mất việc: hãng kinh doanh cho thơi việc khó khăn kinh doanh, - Mới vào: người lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm, ) - Quay lại: Những người rời khỏi lực lượng lao động, muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Như vậy, số người thất nghiệp số mang tính thời điểm, biến động theo thời gian Thất nghiệp q trình vận động từ có việc, trưởng thành, trở nên thất nghiệp rời khỏi trạng thái Vì việc nghiên cứu dịng ln chuyển thất nghiệp có ý nghĩa Nếu ta coi thất nghiệp bể chứa người khơng có việc làm, đầu vào dịng thất nghiệp đội qn nhập lực lượng thất nghiệp, đầu người rời khỏi lực lượng thất nghiệp (những người tìm việc làm mới) Trong thời kỳ dịng vào lớn dịng quy mơ thất nghiệp tăng ngược lại quy mơ thất nghiệp giảm Khi dịng thất nghiệp khơng đổi quy mơ thất nghiệp khơng đổi, tỷ lệ thất nghiệp tương đối ổn định Dòng thất nghiệp đồng thời phản ánh vận động biến động thị trường lao động Quy mơ thất nghiệp cịn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình Thời gian thất nghiệp trung bình độ dài thời gian thất nghiệp tồn số người thất nghiệp thời kỳ Trong đó: t : Là thời gian thất nghiệp trung bình N: Số người thất nghiệp loại t: Thời gian thất nghiệp loại Khi dòng vào cân với dịng ra, tỷ lệ thất nghiệp không đổi, khoảng thời gian thất nghiệp trung bình t ngắn lại cường độ, quy mơ dịng thất nghiệp tăng Khi thị trường lao động có biến động mạnh, việc tìm kiếm xếp việc làm trở khó khăn phức tạp Nếu hoạt động thị trường lao động yếu thất nghiệp tăng tỷ lệ thất nghiệp tăng Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 76 Bài giảng kinh tế vĩ mô Khi dịng vào lớn rịng ra, số người thất nghiệp thời gian thất nghiệp tăng, xã hội có đội qn thất nghiệp đơng đảo với thời gian thất nghiệp dài Thất nghiệp cao dài hạn xẩy thời kỳ kinh tế khủng hoảng Tuy nhiên thất nghiệp dài hạn xẩy xã hội có nhiều cơng ăn việc làm Trong trường hợp lý chủ yếu thường nằm việc thiếu hoàn hảo việc tổ chức thị trường lao động (đào tạo, mơi giới, sách tuyển dụng, tuyển chọn, tiền lương, ) 6.1.3.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ để tìm hướng giải Theo nguồn gốc thất nghiệp chia thất nghiệp thành loại: Thất nghiệp tạm thời: Thất nghiệp tạm thời xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc, nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với nhu cầu, mong muốn người lao động người bước vào thị trường lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm, xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu xẩy có cân đối cung, cầu loại lao động ngành nghề, khu vực, Loại gắn liền với cấu kinh tế khả điều chỉnh cung cầu thị trường lao động Khi biến động mạnh, kéo dài nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp thiếu cầu: loại thất nghiệp xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường ln gắn với tính chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi ngành nghề kinh tế Thất nghiệp yếu tố thị trường: Loại thất nghiệp gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền cơng tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức cân thực tế thị trường lao động Vì tiền cơng khơng có quan hệ tới phân phối thu nhập gắn với kết lao động gắn với mức sống tối thiểu dân cư, nên Chính phủ nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức tiền công tiền lương tối thiểu Sự không linh hoạt tiền công tiền lương dẫn đến phận lao động việc làm khó tìm kiếm việc làm Thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phân riêng biệt thị trường lao động Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống, toàn thị trường lao động xã hội bị ảnh hưởng cân Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố trị xã hội tác động 6.1.3.4 Thất nghiệp tự nguyện khơng tự nguyện Cách phân tích đại thất nghiệp đưa khái niệm thất nghiệp Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 77 Bài giảng kinh tế vĩ mô tự nhiên Dựa sở xem xét cân thị trường lao động nhấn mạnh phân loại thất nghiệp thất nghiệp tự nguyện không tư nguyện (1) Thất nghiệp tự nguyện: người tự nguyện không muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chư phù hợp với mong muốn Giả thiết sở để xây dựng hai đường cung lao động Một đường cung lao động nói chung quy mơ lực lượng lao động xã hội tương ứng với mức lương thị trường lao động đường cung phân lao động chấp nhận việc làm với mức lương tương ứng thị trường lao động khoảng cách hai đường cung biểu thị số thất nghiệp tự nguyện.(xem hình 7.1) Đường LD đường cầu lao động, nhu cầu lao động doanh nghiệp định Đường LS đường cung lực lượng lao động xã hội Đường LS’ đường cung phân lao động sẵn sàng chấp nhận việc làm tương ứng với mức lương thị trường lao động EF BC số thất nghiệp tự nguyện Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số người thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu người chưa sãn sàng làm việc với mức lương tương ứng, cịn tìm kiếm hội tốt Nếu xã hội có chế độ quy định mức lương tối thiểu W1 cao mức lương cân thị trường lao động (W*) Ở mức W1, cung lao động sẵn sàng chấp nhận việc làm (LS’) lớn cầu lao động (đoạn AB) hình 7.1 biểu thị độ chênh lệch Đó số người thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển phân thất nghiệp tự nguyện xã hội chấp nhận làm việc mức lương cao (W1) Tổng số thất nghiệp trường hợp AC, bao gồm thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển (2) Thất nghiệp không tự nguyên: loại thất nghiệp thường tổng cầu suy giảm Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 78 Bài giảng kinh tế vĩ mô dẫn đến thiếu việc làm thất nghiệp 6.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp 6.1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động đạt cân điểm (E) hình 7.1 Tại mức tiền lương giá hợp lý loại thị trường đạt cân dài hạn Số người thất nghiệp tự nhiên tổng số người thất nghiệp tự nguyện, người chưa có điều kiện mong muốn để tham gia vào thị trường lao động Tại mức lương (W*) số việc làm đạt mức cao có mà khơng phá vỡ cân nên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp đạt toàn dụng nhân công (ở mức đầy đủ việc làm) Tổng số người lao động xác định mức N* Tại mức N* tiền lương ổn định cân thị trường lao động, khơng có cú sốc tổng cầu tổng cung ngắn hạn, thị trường hàng hoá đạt cân bằng, giá ổn định Với ý nghĩa tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cịn gọi tỷ lệ thất nghiệp khơng có gia tăng lạm phát Ở nước phát triển tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (3% 5%) tỷ lệ có xu hướng gia tăng theo thời gian Tỷ lệ thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên kinh tế có biến động Đặc biệt suy giảm tổng cầu, doanh nghiệp hoạt động đình đốn, mức tổng cầu ít, lao động giảm (đường cầu lao động dịch chuyển sang trái tới LD’ hình 7.1) tổng mức việc làm N3 N4 tiền lương mức W1, số người thất nghiệp thực tế đoạn GF DC Sự khác biệt thất nghiệp tự nguyện khơng tự nguyện địi hỏi phải có biện pháp khác để giải nạn thất nghiệp 6.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên Các nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp tự nhiên chia làm nhóm nhân tố là: Khoảng thời gian thất nghiệp tần số thất nghiệp (1) Khoảng thời gian thất nghiệp Giả sử thường xuyên có lượng người thất nghiệp định bổ sung vào đội ngũ người tìm kiếm việc làm, người phải chờ đợi nhiều thời giam tìm kiếm việc làm Thì khoảng thời gian số người thất nghiệp trung bình tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng Thời gian chờ đợi gọi “ khoảng thời gian thất nghiệp” phụ thuộc vào: - Cách thức tổ chức thị trường lao động - Cấu tạo nhân người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề, tôn giáo, chủng tộc, - Cơ cấu loại việc làm khả sẵn việc Mọi sách cải thiện yếu tố dấn đến rút ngắn khoảng thời gian thất nghiệp Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 79 Bài giảng kinh tế vĩ mô (2) Tần số thất nghiệp Tần số thất nghiệp số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: - Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp - Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Trong ngắn hạn tổng cầu khơng đổi có biến động cấu có tỷ lệ tăng dân số cao, tần số thất nghiệp tăng nhanh Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa thường xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất nghiệp lớn Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số, ổn định kinh tế hướng quan trọng để giữ cho tần số thất nghiệp mức thấp 6.1.5 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 6.1.5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, thực thi số giải pháp sau: - Muốn giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp xã hội cần có thêm nhiều việc làm, cơng việc phải dạng tiền lương tiền công đáp ứng tốt mong muốn người lao động Đồng thời phải đổi hoàn thiện thị trường lao động để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động - Do yêu cầu cạnh tranh mạnh mẽ chế thị trường việc mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập ổn định gắn liến với suất cao, mức tiền công thu hút nhiều lao động Trong điều kiện cầu lao động tăng thất nghiệp giảm - Để thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, Chính phủ cần có sách đầu tư, thay đổi công nghệ sản xuất Vấn đề liên quan mật thiết sách tài khố, tiền tệ, - Ở nước phát triển có lao động dự thừa nhiều thiếu vốn cần có sách tập chung vốn, huy động vốn từ nguồn nước nước ngoài, phát triển ngành nghề sử dụng nhiều lao động - Hoàn thiện tăng cường chương trình dạy nghề, đào tạo lại tổ chức tốt thị trường lao động tạo điều kiện thuận lợi việc tìm kiếm việc làm rút ngắn thời gian tìm việc người thất nghiệp 7.1.5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu) Thất nghiệp chu kỳ thường thảm hoạ kinh tế xảy quy mơ lớn Tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gắp nhiều khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo, bất công xã hội tăng lên Các sách tài chính, tiền tệ mở rộng nhằm tăng tổng cầu sản lượng dẫn đến phục hội kinh tế tăng số việc làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ 6.2 LẠM PHÁT Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 80 Bài giảng kinh tế vĩ mô 6.2.1 Thế lạm phát 6.2.1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát xảy mức giá chung thay đổi Khi mức giá tăng lên gọi lạm phát, mức giá giảm xuống gọi giảm phát Vậy lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian Lạm phát đặc trưng số chung giá loại số biểu lạm phát gọi số lạm phát hay số giá chung toàn kinh tế GNPdanh nghĩa/ GNPthực tế Trong thực tế thường thay hai loại số giá thông dụng khác là: số giá tiêu dùng số giá sản xuất Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu kinh tế thời kỳ đó: IP = ∑ip d Trong đó: IP: Chỉ số giá giỏ hàng hoá ip: Chỉ số giá loại hàng, nhóm hàng d: Tỷ trọng mức tiêu dùng loại Nhóm hàng giở có ∑ d = phản ánh cấu tiêu dùng xã hội Thường người ta lựa chọn thời kỳ cố định làm gốc để tính số giá tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng hoá Thời kỳ gốc để tính số giá thời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng trùng (cùng năm gốc) khác (năm gốc tính giá khác với năm gốc tính cấu tiêu dùng) Khác với tỷ số giá tiêu dùng, số giá sản xuất phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động chi phí sản xuất Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu tác động đến xu hướng biến động hàng hoá thị trường Hiện nay, Việt Nam số giá dùng để biểu lạm phát số giá tiêu dùng (được tính cho hàng tháng, hàng quý, hàng năm) 6.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ, Quy mơ biến động phản ánh quy mô xu hướng lạm phát Tỷ lệ lạm phát tính sau 6.2.2 Quy mơ lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành ba loại mức độ tỉ lệ lạm phát (1) Lạm phát vừa phải, cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế (2) Lạm phát phi mã xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 81 Bài giảng kinh tế vĩ mô số năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng (3) Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Lạm phát Đức năm 1922-1923 hình ảnh siêu lạm phát điển hình lịch sử lạm phát giới, giá tăng từ đến 10 triệu lần Siêu lạm phát thường gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc, nhiên chúng xảy Lịch sử lạm phát rằng, lạm phát nước phát triển thường diễn thời gian dài, thế, hậu phức tạp trầm trọng Cũng nhiều nhà kinh tế dựa vào loại lạm phát kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát nước thành loại: - Lạm phát kinh niên thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% năm - Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm - Siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm 6.2.3 Tác hại lạm phát Khi giá loại hàng hố tăng với tốc độ loại lạm phát gọi lạm phát tuý Kiểu lạm phát không xảy thực tế lạm phát thông thường có hai đặc điểm đáng quan tâm sau đây: - Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng - Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá (hay giá tương đối thay đổi) Tác hại chủ yếu lạm phát chỗ giá tăng lên mà chỗ giá tương đối thay đổi Những tác hại là: - Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt với giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) người làm cơng ăn lương - Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế đặc bịêt lạm phát tăng nhanh với biến đổi mạnh mẽ giá tương đối Có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên trái lại có doanh nghiệp ngành nghề suy sụp, chí phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh Để hiểu rõ tác hại lạm phát cần phải chia chúng thành hai loại: lạm phát thấy trước lạm phát không thấy trước Lạm phát thấy trước gọi lạm phát dự kiến Mọi người dự tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ tăng 1% tháng) Loại gây tổn hại thực cho kinh tế mà gây phiền toái đòi hỏi hoạt động giao dịch phải thường xuyên điều chỉnh (điều chỉnh thông tin kinh tế, số hoá hợp đồng mua, tiền lương…) Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 82 Bài giảng kinh tế vĩ mơ Lạm phát khơng thấy trước cịn gọi lạm phát không dự kiến Con người ln bị bất ngờ tốc độ Nó khơng gây phiền tối (khơng hiệu quả) loại mà tác động đến việc phân phối lại cải… Tác hại lạm phát đo phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư (hậu tâm lý xã hội) thông quan điều tra xã hội học Sự phản ứng công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế vĩ mơ Chính phủ (đặc biệt nước phương Tây) tìm biện pháp chống lạm phát cho dù giá phải trả cao (ví dụ Mỹ, để hạ tỷ lệ lạm phát 1% tổn thất tổng sản phẩm quốc dân lên tới vài trăm tỷ đơla) 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát Lạm phát tăng giá chung toàn kinh tế, yếu tố đưa đến giá lại đa dạng phức tạp mức độ tác động chúng khác tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể kinh tế trước trình xảy lạm phát Vì phần đề cập đến số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải nguyên nhân gây trì thúc đẩy lạm phát 6.2.4.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Điều minh hoạ hình 7.3 Trong thực tế, xảy lạm phát người ta thường nhận thấy lượng tiền lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt mức cung hàng hoá Như chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố sản xuất điều kiện thị trường lao động đạt cân Hình 7.3 cho thấy, sản lượng vượt tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn lên cầu tăng mạnh, đường AD dịch chuyển lên (AD1), giá tăng nhanh từ P0 đến P1 Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 83 Bài giảng kinh tế vĩ mô 6.2.4.2 Lạm phát chi phí đẩy Ngay sản lượng chưa đạt tiềm có khả thực tế xảy lạm phát nhiều nước, kể nước phát triển cao Đó đặc điểm lạm phát đại Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên cịn gọi “lạm phát đình trệ” Các sốc giá thị trường đầu vào - đăc biệt vật tư (xăng dầu, điện…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng lại giảm xuống Giá sản phẩm trung gian (vật tư) tăng đột biến thường nguyên nhân sau: thiên tai, chiến tranh, biến động trị, kinh tế…Đặc biệt biến động giá dầu lửa OPEC tạo năm 1970 gây lạm phát đình trệ trầm trọng quy mô giới 6.2.4.3 Lạm phát dự kiến Trong kinh tế tiền tệ trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử Giá trường hợp tăng đều với tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát gọi tỷ lệ lạm phát ì, người dự tính trước mức độ nên cịn gọi lạm phát dự kiến Mọi hoạt động kinh tế trông đợi ngắm vào để tính tốn điều chỉnh (ví dụ điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản chi, tiêu ngân sách…) Hình 7.5 cho thấy lạm phát dự kiến xảy Đó đường AD AS dịch chuyển lên tốc độ Vì lạm phát dự kiến phí sản xuất (kể tiền lương ) nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát Như sản lượng giữ nguyên giá tăng lên theo dự kiến Tỷ lệ lạm phát dự kiến hình thành trở nên ổn định tự trì Người soạn: Th.s Ngơ Thị Minh Phương Trang 84 Bài giảng kinh tế vĩ mô thời gian Những cú sốc kinh tế (có thể từ nước từ nước ngoài) đẩy lạm phát khỏi trạng thái ì 6.2.4.4 Lạm phát tiền tệ Trong chương nghiên cứu lý thuyết tiền tệ biết dạng thức MS=MD (i,Y) thị trường tiền tệ cân Xét dài hạn lãi suất thực tế (i) sản lượng thực tế (Y) đạt mức cân bằng, nghĩa (i) (Y) ổn định (Y đạt tiềm năng), cầu tiền thực tế không đổi MS không thay đổi Điều có nghĩa lượng cung tiền danh nghĩa (M) tăng lên giá (P) tăng với tỷ lệ tương ứng, nói cách khác tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng tiền Như vậy, lạm phát tượng tiền tệ Điều xảy thực tế kinh tế gặp phải sốc (ví dụ giá đầu vào tăng lên) làm cho lượng tiền thực tế thời giảm xuống Chính phủ cần phải tăng mức cung tiền danh nghĩa để đảm bảo nhu cầu thực tế Nhưng sản lượng việc làm khơng đổi, lãi suất thực tế khơng đổi, có mức cung tiền danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa tăng lên Lý thuyết dựa giả định mức cầu tiền thực tế không đổi, giả định chưa có sở chắn chưa phù hợp với thực tế Kết nghiên cứu thời kỳ dài hạn (30 năm) nhiều nước phát triển thay đổi lãi suất thu nhập dẫn đến cầu tiền thực tế thay đổi Vì tốc độ tăng tiền danh nghĩa tốc độ lạm phát khác nước Tốc độ tăng tiền Mỹ thấp nước phát triển tốc độ lạm phát cao số nước Tốc độ tăng tiền Nhật Bản gấp đôi Pháp tốc độ lạm phát lại thấp Pháp Tuy nhiên lịch sử lạm phát rằng, khơng có lạm phát cao mà khơng có tăng trưởng mạnh mẽ tiền tệ Lượng tiền tăng nhanh lạm phát cao sách vĩ mô giảm tốc độ tiền dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát điều đặc biệt phù hợp với thời kỳ ngắn hạn Khi ngân sách thâm hụt lớn Chính phủ in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nguyên nhân gây lạm phát (như lạm phát cầu kéo) Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 85 Bài giảng kinh tế vĩ mô Và giá tăng lên thâm hụt lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm lượng tiền lạm phát tiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc thường xảy thời kỳ siêu lạm phát Tuy nhiên Chính phủ tài trợ thâm hụt cách vay dần qua bán tín phiếu Lượng tiền danh nghĩa khơng tăng thêm nên khơng có nguy lạm phát, thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lãi) lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải khả có lạm phát mạnh điều chắn 6.2.4.5 Lạm phát lãi suất Lãi suất thực tế thường thay đổi mức mà người cho vay người vay chấp nhận Nếu khác tạo mức dư cầu dư cung đẩy lãi suất mức ổn định, Nhưng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa để trì lãi suất thưc tế mức ổn định Vậy lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền mặt giá giảm nhanh, tăng mức độ gửi tiền vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm đẩy thị trường để mua loại hàng hố dự trữ gây thêm cân cung cầu thị trường hàng hoá tiếp tục đẩy giá lên cao 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Lạm phát thất nghiệp hai bệnh kinh tế thị trường Liệu chúng có mối quan hệ với hay không Từ cuối năm 1950 A.W.Phillips nghiên cứu mối liên hệ thống kê hai tượng cho đời “lý thuyết trao đổi lạm phát” 6.3.1 Đường Phillips ban đầu Ban đầu dựa vào kết thực nghiệm sở số liệu nhiều năm tiền lương, giá cả, thất nghiệp Anh đời đường Phillips có dạng hình 7.7 gọi đường Phillips ban đầu Đường cho thấy mối quan hệ nghịch thất nghiệp lạm phát phù hợp với thực tế kinh tế nhiều nước Tây Âu thời kỳ Lý thuyết gợi đánh đổi lạm phát để lấy thất nghiệp thấp Khi đời lý thuyết tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (tại sản lượng đạt tiềm lạm phát không thay đổi) đường Phillips xây dựng hồn chỉnh có dạng sau: gp = -ε (u - u*) [1] Trong đó: gp = tỷ lệ lạm phát U = tỷ lệ thất nghiệp thực tế U* = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ε = độ dốc đường Phillips Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 86 Bài giảng kinh tế vĩ mô Đường cho thấy đặc điểm sau (xem hình 7.7) - Lạm phát khơng thất nghiệp tỷ lệ tự nhiên - Khi thất nghiệp thực tế thấp tỷ lệ tự nhiên lạm phát xảy - Độ dốc ε lớn tăng, giảm nhỏ thất nghiệp gây tăng, giảm đáng kể lạm phát Độ lớn ε phản ánh phản ứng tiền lương Nếu tiền lương có độ phản ứng mạnh ε lớn, có tính ì cao ε nhỏ (đường Phillips xoay ngang) Nếu đường Phillips gần nằm ngang lạm phát phản ứng với thất nghiệp Đường Phillips gợi cho người làm sách lựa chọn sách vĩ mơ, đặc biệt sách tài khố tiền tệ Ví dụ: Giả sử kinh tế điểm B hình 7.7 (suy thối, thất nghiệp), Chính phủ mở rộng lượng cung tiền nhằm hạ lãi suất, thúc đẩy đầu tư, mở rộng tổng cầu, kinh tế tăng công ăn việc làm, thất nghiệp giảm Điểm B di chuyển theo đường Phillips lên phía 6.3.2 Đường Phillips mở rộng Thực tế ngày giá khơng hạ xuống theo thời gian có lạm phát dự kiến (ì), đường Phillips mở rộng thêm việc bao gồm tỷ lệ lạm phát dự kiến có dạng sau: gp = gpe - ε (u - u*) [2] Trong đó: gpe tỷ lệ lạm phát dự kiến Đường cho thấy, thất nghiệp tỷ lệ tự nhiên lạm phát tỷ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp thực tế cao tỷ lệ tự nhiên lạm phát thấp tỷ lệ dự kiến Đường gọi đường Phillips ngắn hạn ứng với thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi Trong thời kỳ có cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, kinh tế dọc đường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp giảm Nếu khơng có tác động sách giá tăng lên mức cung tiền thực tế, tác động sách giá tăng lên mức cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất tăng lên tổng cầu điều chỉnh trở lại mức cũ, kinh tế với lạm phát thất nghiệp quay trở trạng thái ban đầu Nhưng lạm Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 87 Bài giảng kinh tế vĩ mô phát đạt dự kiến, tiền lương chi phí khác điều chỉnh theo tỷ lệ dự kiến thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đường Phillips ngắn hạn nói dịch chuyển lên Hình 7.8 cho ta thấy sốc cầu đẩy lạm phát từ đến 3, tiền lương chi phí khác điều chỉnh để thích ứng, sản lượng lại đạt tiềm giá không giảm xuống, đường Phillips dịch chuyển từ PC1 đến PC2 Tại điểm E lạm phát không, mà tỷ lệ lạm phát dự kiến (3) Riêng sốc cung (ví dụ giá dầu tăng lên) đẩy chi phí sản xuất giá lên, sản lượng việc làm giảm xuống Như tất thất nghiệp lạm phát tăng lên Khơng có đánh đổi thất nghiệp lạm phát ngắn hạn - thời kỳ đình trệ thất nghiệp Cho tới Chính phủ tăng mức cung tiền liên tục để giữ cho tổng cầu không suy giảm thất nghiệp tăng, kinh tế đạt sản lượng cũ giá tăng lên theo tỷ lệ tăng tiền Như điều tiết sách tiền tệ tài khoá giữ cho kinh tế ổn định sản lượng gặp sốc cung phải trả giá lạm phát cao 6.3.3 Đường Phillips dài hạn Trong ngắn hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế khơng tỷ lệ thất nghiệp dự kiến dài hạn chúng tác động sách tài khố tiền tệ Đó sở để xây dựng đường Phillips dài hạn Trong dài hạn tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa gp = gpc Thay đẳng thức vào [2] ta có đường Phillips dài hạn: = - ε (u - u*) [3] Hay u = u* Như tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ tự nhiên (xét mặt dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi Vậy dài hạn lạm phát thất nghiệp khơng có mối quan hệ với Nếu biểu diễn đồ thị đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng cắt trục hoành điểm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xem hình 7.9) Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 88 Bài giảng kinh tế vĩ mô Trong ngắn hạn kinh tế vận động theo đường PC Có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp thời gian kinh tế tự điều chỉnh sốc cầu, khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp số Cịn dài hạn khơng tồn mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 6.3.4 Khắc phục lạm phát Trong lịch sử nước giới trải qua lạm phát với mức độ khác Những nguyên nhân lạm phát có điểm chung, kinh tế có đặc điểm riêng biệt nên lạm phát nước lại mang tính chất trầm trọng phức tạp khác nhau, để thoát khỏi lạm phát, chiến lược chống lạm phát quốc gia không xét đến đặc điểm riêng biệt Nếu khơng tính đến riêng nước giải pháp chung lựa chọn thường là: (1) Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã gắn chặt với tăng trưởng nhanh chóng tiền tệ, có mức độ thâm hụt ngày lớn ngân sách có tốc độ tăng lương danh nghĩa cao Vì giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa chắn chặn đứng đẩy lùi lạm phát Thực chất giải pháp tạo cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập dẫn tới giảm tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu Chính phủ…) đẩy kinh tế xuống dọc đường Phillips ngắn hạn gây mức độ suy thoái thất nghiệp định Nếu biện pháp giữ vững, kinh tế tự điều chỉnh sau thời gian giá đạt mức lạm phát thấp sản lượng trở lại tiềm (đường Phillips dịch chuyển xuống dưới) Tốc độ giảm phát phụ thuộc vào kiên trì liên tục biện pháp sách (2) Đối với lạm phát vừa phải muốn kiềm chế đẩy từ từ xuống mức thấp địi hỏi áp dụng sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp - giá đắt - nên việc kiểm soát tiền tệ sách tài khố trở nên phức tạp địi hỏi thận trọng Đặc biệt nước phát triển không cần kiềm chế lạm phát mà cịn địi hỏi có tăng trưởng nhanh Trong điều kiện việc kiểm sốt chặt chẽ sách tài khoá tiền tệ biện pháp cần thiết cần có phối hợp, tính tốn tỉ mỉ với mức thận trọng cao Về lâu dài nước này, chăm lo mở rộng sản lượng tiềm nguồn vốn nước hướng quan trọng để bảo đảm vừa nâng cao sản lượng, mức sống vừa ổn định giá cách bền vững (3) Có thể xóa bỏ hồn tồn lạm phát hay khơng? Cái giá việc xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích đem lại Vì quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng việc số hố yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư…Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 89 Bài giảng kinh tế vĩ mô CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT Thất nghiệp gì? dòng dòng vào thất nghiệp bao gồm đối tượng nào? Hãy trình bày loại thất nghiệp theo nguồn gốc thất nghiệp biện pháp khắc phục thất nghiệp Hãy sử dụng đồ thị thị trường lao động biểu diễn phân tích loại thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát gì? nêu cách xác định tỷ lệ lạm phát Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến lạm phát Nêu tác hại lạm phát dự kiến khơng dự kiến Hãy trình bày mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 90 ... VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT Kinh tế học gì? khác kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Thế kinh tế hỗn hợp? Các tác nhân kinh tế hỗn hợp, tác động qua lại chúng? Giới hạn khả sản xuất gì? cho ví dụ minh. .. soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 18 Bài giảng kinh tế vĩ mô 2.1.4 Ý nghĩa tiêu GNP GDP phân tích kinh tế vĩ mơ Các quốc gia ln tìm cách đo lường kết hoạt động thời kỳ định Thành tựu kinh tế. .. nước ngồi AD=C+I+G+X-IM AD=C+I+G+X+[MPC(1-t)-MPM].Y Theo mơ hình cân AD = Y Người soạn: Th.s Ngô Thị Minh Phương Trang 38 Bài giảng kinh tế vĩ mô m”: Số nhân chi tiêu kinh tế mở So sánh m, m’,

Ngày đăng: 04/02/2020, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN