Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 Lạm phát và thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế do ThS Hoàng Xuân Bình biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Thất nghiệp (unemployment),lạm phát (Inflation), tăng trưởng kinh tế,...
BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I.Thất nghiệp ( unemployment) 1. Khái niệm Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. SƠ ĐỒ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Dân số Trong độ tuổi lao động Ngồi Lực lượng LĐ ốm,nội trợ, kơ làm Có việc Thất nghiệp Người khơng nằm trong LLLĐ là ngồi tuổi lao động,(Người già và trẻ em), khơng có đủ khả năng lao động, người khơng có nghĩa vụ lao động (SV,HS) và những người khơng có mong muốn làm việc 2. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp ( u Unemployment Rate): là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động U u U (Unemployed): Số người thất nghiệp L L (Labour Force): Lực lượng lao động 100% 3. Phân loại thất nghiệp a. Phân loại theo lý do thất nghiệp: Bỏ việc, mất việc, mới gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm, Tái gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: +Thất nghiệp do cọ xát (hay thất nghiệp tạm thời): khi người lao động trong q trình tìm kiếm việc làm mới +Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của người lao động cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần lao động. +Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống +Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): xảy ra khi tiền lương được ấn định khơng bởi các lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. c. Phân loại theo tính chất thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện. 4. Thị trường lao động a. Cầu lao động (LD Labour Demand) Là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương ứng với các mức lương thực tế, trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác không đổi) Wr Wn P Wr A1 W1 Â2 W L1 L2 L b. Cung lao động (LS Labour Supply): là số lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc tương ứng với những mức lương thực tế trong một khoảng thời gian nhất định, giả đinh các yếu tố khác không thay đổi LS : quy mô LLLĐ xã hội tương ứng với các mức lương của TTLĐ LF: quy mô bộ phận LĐ chấp nhận làm việc ở mỗi mức lương của TTLĐ +Khoảng cách giữa LS và LF biểu thị số người thất nghiệp tự nguyện; LS &LF xu hướng dốc lên trên phản ánh khi Wr tăng lên thì quy mô LLLĐ và số người chấp nhận làm việc tăng Wr LS LF L c. Cân bằng thị trường lao động Wr W1 W0 LS LF A B E C F LD L0 L +Khi NHTW tăng MS => lạm phát. Khi lạm phát tăng nhanh thì cần giảm tốc độ tăng tiền=>CP thay vì in tiền, có thể phát hành cơng trái trong nhân dân để chi tiêu +Khi nền kinh tế gặp phải cơn sốc giá của các yếu tố đầu vào tăng lên => (MSr) giảm nhất thời=>CP phải tăng MSn để đảm bảo nhu cầu tiền thực tế. Lý thuyết này dựa trên giả định MSr, (giả định này chưa có sở chắc chắn & chưa gắn thực tế * Lạm phát và lãi suất +Lãi suất danh nghĩa (i) là chi phí cơ hội của việc giữ tiền +Lãi suất t.tế = Lãi suất danh nghĩa Tỷ lệ lạm phát r = i gp + Giả thuyết của Irving Fisher gp tăng 1% =>i tăng 1% và r ít thay đổi và ở mức mà cả người cho vay và người đi vay đều có thể chấp nhận được. Nếu khác đi sẽ tạo ra mức dư cầu hoặc dư cung và đẩy lãi suất này về mức ổn định. + cao phải được bù đắp lại bằng i cao hơn tương đương để duy trì r cân bằng. +Nước nào có i cao thường cao, và ngược lại, hay thơng qua i người ta có thể đánh giá +Nếu thực tế > dự kiến: nguời đi vay lợi +Nếu thực tế i tăng=>Ygiảm=>C,I,G giảm =>AD giảm=>Ygiảm=> gây ra một mức độ suy thoái và thất nghiệp nhất định + Trường hợp lạm phát vừa, muốn kiềm chế lạm phát và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn đòi hỏi áp dụng những chính sách nói trên nhưngở mức độ nhẹ hơn. 6. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: *Thất nghiệp tăng=> lạm phát giảm và ngược lại thất nghiệp giảm thì lạm phát tăng *Ngun nhân dẫn tới mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghip *ngPhillips BI6:TNGTRNGKINHT I.Kháiniệmvàđo lườ ng tăng trưở ng kinhtế Là sự gia tăng hay mở rộng quy mô của mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế quốc gia Phân biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế II.Đo lường tăng trưởng kinh tế: *Đo bằng % thay đổi GDP thực tế gt Yt Yt Yt 100% +gt lằ tăng trường kinh tế, tính theo GDP thực tế để loại bỏ ảnh hưởng của P, *Đo bằng GDP đầu người: loại bỏ việc GDP tăng nhưng tăng chậm hơn dân số g pct yt yt yt 1 100% II. Các yếu tố quyết đinh tăng trường kinh tế 1.Vốn nhân lực ( Human capital) 2. Tích luỹ tư bản (capital accumulation) 3. Tài ngun thiên nhiên (Natural resource) 4. Cơng nghệ (Technology) III.Cơ sở lý thuyết của tăng trưởng kinh tế: 1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và Malthus Đất đai đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế +Adam Smith: thời kỳ vàng son +Malthus: Thời kỳ ảm đạm 2. Lý thuyết tăng trưởng trường phái Keynes Đầu tư làm tăng việc làm=> sản lựợng và thu nhập tăng=> chủ trương khuyến khích nhà nước tăng đầu tư để tăng tổng cu,thỳcytngtrng ICOR(IncrementalCapitalưOutputRatioư hệ số gia tang vốn đầu ra) ICOR Coi S=I thì có K Y ICOR Y Y s ICOR I Y Mơ hình Harrod Domar đã cho thấy vai trò của tích luỹ tư bản đối với tăng trường kinh tế g s ICOR (s S ) Y *Nếu ICOR khơng đổi thì g tăng cùng hệ số tỷ lệ tiết kiệm *Nhận xét: +ICOR khơng phải bất biến +Mơ hình chưa tính đến vốn nhân lực và cơng nghệ 3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng; Mơ hình tăng trưởng tiêu biểu là Solow 3.1. Giới thiệu: 2/1956 va 111956 của hai tác giả Solow và Swan *Tại sao gọi là tân cổ điển: thị trưởng tạo cân bằng + vai trò của chính phủ 3.2. Kết luận từ mơ hình: +Vai trò của tiết kiệm +Tích luỹ tư bản với tăng trưởng ngắn hạn +Yếu tố quyết định tăng trưởng dài hạn 4. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng: 4.1. Khuyến khích tiết kiệm và đâu tư trong nước 4.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi 4.3. Chính sách về nguồn vốn nhân lực 4.4. Nghiên cứu triển khai cơng nghệ mới ƠN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ... mctiờudựngtngloihng,nhúmhng Mặthàng Chỉsố giá (I20 05/ 2004) Tỷ trọng (d) A 1,2 30% B 1,4 25% C 0,9 15% E 1 ,5 30% CPI20 05= 1,2x30 %+1 ,4x 25% +0 ,9x 15% +1 ,5x30%=1,2 95 gp CPI t CPI t 100% CPI t CPIt 1: kỳ trước CPIt:kỳ nghiên cứu... M: lượng cung tiền trong nền ktế V:tốc độ lưu thông tiền tệ P: mức giá chung cho nền kinh tế Y: sản lượng của nền kinh tế Giả định V, Y kô đổi=>%thay đổi M=%P +Khi NHTW tăng MS => lạm phát. ... nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương ứng với các mức lương thực tế, trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác không đổi)