phòng chống HIV/AIDS

69 227 0
phòng chống HIV/AIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn:17/08/2008 Ngày dạy:18/08/2008 Tiết 1: Bài 1: Sự sinh sản. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu đợc mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Hiểu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. 2. Kĩ năng: Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. 3. Thái độ: Yêu quý gia đình, giữ gìn nòi giống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2 a/. Khởi động: 1. Giới thiệu chơng trình học: - Y/c 1 HS đọc tên SGK - Gv giới thiệu: - Y/c HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề của sách. + Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và khoa học 5. 2. Giới thiệu bài học hôm nay: - Khoa học 5. - Lắng nghe. - Đọc mục lục. + Sách Khoa hock 5 có thêm chủ đề Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. - Lắng nghe. 9 b/. Tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Trò chơi: : Bé là con ai ? - GV nêu tên trò chơi: - Chia lớp thành 4nhóm. Phát đồ dùng thực hiện trò chơi cho từng nhóm. - Hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng cả lớp quan sát. - Y/c 2 nhóm khác lên kiểm tra và hỏi: Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con, mẹ con ? - Nhận xét, khen ngợi. - GV hỏi: Nhờ đâu các em tìm đợc bố (me) cho từng em bé ? ? Qua trò chơi này, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ? -> GV kết luận. Hoạt động2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời. - Lắng nghe. - Thành lập nhóm 4, thực hành chơi. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Lớp quan sát. - 2 nhóm # lên kiểm tra, hỏi. +Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ mình. +Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. 1 10 9 - Quan sát tranh theo cặp đôi. 1HS đọc, 1 HS trả lời. - Treo tranh minh hoạ (không có lời nhận vật). Y/c HS giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, khen ngợi. - GV hỏi: + Gia đình Bạn Liên có mấy thế hệ ? +Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? -> Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì, kế tiếp nhau. Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ #. Lúc đầu gia đình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu, chắt tạo thành dòng họ. Hoạt động3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em. - Các em đã tìm hiểu về gia đình bạn liên, Bây giờ các em hãy giới thiệu về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi ngời. - Giúp đỡ, hớng dẫn HS khó khăn. - Y/c HS lên giới thiệu về gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, có lời giới thiệu hay. - Quan sát, thảo luận. - HS giới thiệu. +Có hai thế hệ: bố, mẹ và Liên. +Nhờ có sự sinh sẳn mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Lắng nghe. - Giới thiệu về gia đình mình. 5 c/. Củng cố dăn dò. + Tại sao chúng ta nhận đợc em bé và bố mẹ của các em ? + Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau ? + Theo em, điều gì xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ? -> Kết luận: Sự sinh sản ở ngời có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên trái đất. Nhờ có khả năng sinh sản của con ngời mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài ngời đợc duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS, nhóm hoạt động tích cực. - Y/c HS về nhà ghi vào vở và học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ một bức tranh có 1 bạn trai, 1 bạn gái vào cùng một tờ giấy A4. - HS trả lời. - Lắng nghe. Ngày soạn:19/08/2008 Ngày dạy: 20/08/2008 2 Tiết 2: Bài 2: Nam và nữ. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vã xã hội giữa nam và nữ. 2. Kĩ năng: Có khả năng phân biệt và trình bày các đặc điểm về mặt sinh học vã xã hội giữa nam và nữ. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 a/. Kiểm tra bài cũ: + Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau ? +Theo em, điều gì xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ? - Nhận xét, đánh giá. HS trả lời - Lắng nghe. 13 b/. bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2.Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành:B1: Làm việc theo nhóm. - GV giáo cho nhóm trởng điều khiển nhóm trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. B2: Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (mỗi nhóm trả lời một câu hỏi) - GV kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bảnvề cấu tạo và chức băng của cơ quan sinh học. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về cấu tạo về ngoại hình của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. VD: Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Hoạt động2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng ?. * Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm vè mặt sinh dục và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: - Chú ý lắng nghe - Tạo nhóm và nhóm trởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. 3 15 Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tấm phiếu nh gợi ý SGK và h- ớng dẫn HS chơi: 1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng: 2. Lần lợt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy. Các thành viên của các nhóm khác có thể chất vấn, y/c nhóm giải thích rõ hơn. 3. Cả lớp cùng đánh giá tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa các nhóm, đồng thời xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc. Bớc 2: Các nhóm tiến hành sắp xếp nh GV đã hớng dẫn. Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại xếp nh vậy. - Trong quá trình thảo luận các nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình song phải có sự giải thích về sự thay đổi. Bớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác chất vấn, hỏi thêm. Đáp án: Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. - Dịu dàng. - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con cái - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Th kí - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng. - Mang thai - Cho con bú. 2 c/. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn bài và đọc trớc các thông tin trong phần cuối bài. - Lắng nghe. Tuần 2 Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy: 25/08/2008 Tiết 3: Bài 3: Nam và nữ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 4 Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 2. Kĩ năng: Có khả năng nhận biết và trình bày sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 a/. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. - Nhận xét, đánh giá. - HS trả lời 1 14 b/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ - YC tiết dạy. 2.Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động : Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ. * Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. + GV giáo cho nhóm trởng điều khiển nhóm trả lời các câu hỏi sau : 1. Bạn có đồng ý với những câu dới đây không ? Hãy giải thích tại sao không đồng ý hoặc tại sao đồng ý. a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những y/c hay c sử của bố mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau nh thế nào ? Nh vậy có hợp lí không ? (Gợi ý: Con trai đi học về thì đợc chơi, con gái đi học - Lắng nghe. - Tạo nhóm và nhóm tr- ởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi. 5 13 về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm .) 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa nam và nữ không ? Nh vậy có hợp lí không ? 4. Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ ? - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm có học sinh khó khăn. Gợi ý HS trả lời. B2: Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (mỗi nhóm trả lời một câu hỏi) -> GV kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học mình. - Các nhóm trình bày. Các nhóm khác có thể hỏi thêm hoặc chất vấn để làm rõ ý kiến của nhóm bạn. - Lắng nghe. 2 c/. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ? - Lắng nghe. Ngày soạn: 26/08/2008 Ngày dạy: 27/08/2008 Tiết 4: Bài 4: Cơ thể chúng ta 6 đợc hình thành nh thế nào ? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nhận biết cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 2. Kĩ năng: Có khả năng làm việc với SGK và kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu về sự phát triển của cơ thể ngời. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 a/. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ ? - Nhận xét, đánh giá. - HS trả lời 1 14 b/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ - YC tiết dạy. 2.Tìm hiểu bài học Hoạt động1:Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ. * Mục tiêu: Học sinh biết đợc một số từ khoa học: thu tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách tiến hành: B1: Làm phiếu học tập. + GV cho HS làm phiếu học tập, 1HS làm bảng phụ. Nội dung phiếu học tập: 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mọi ngời ? a) Cơ quan tiêu hoá. b) Cơ quan hô hấp. c) Cơ quan tuần hoàn. d) Cơ quan sinh dục. 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. - Lắng nghe. -HS làm phiếu cá nhân. c) Cơ quan sinh dục. b) Tạo ra tinh trùng. a) Tạo ra trứng. 7 13 - Y/c HS nhận xét bài trên bảng. B2: GV giảng. - Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng chín tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân. - Y/c HS quan sát và đọc chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào . - Gọi một số HS trình bày. Đáp án: H1a: Các tinh trùng gặp trứng. H1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào trong trứng. H1c: Trứng và tinh trùngg đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Bớc 2: Y/c HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 11 SGK, tìm xem hình nào cho biết thai nhi đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - Gọi HS trình bày. Đáp án: Hình 2: Thai đợc khoảng chín tháng, đã loà một cơ thể ngời hoàn chỉnh. Hình 3: Thai đợc 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhng cha hoàn thiện. Hình 4: Thai đợc ba tháng, đã có hình dạng của đầu mình tay chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể. Hình 5: Thai đợc 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhng cha rõ ràng. - Lắng nghe. - Quan sát và tìm các hình phù hợp. - HS trình bày. -Quan sát và rtình bày. - Theo dõi. 2 c/. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? - Lắng nghe. tuần 3 Ngày soạn: 31/08/2008 Ngày dạy: 01/09/2008 8 Tiết 5 Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 2. Kĩ năng: Có khả năng làm việc với SGK và kĩ năng thảo luận và trình bày nội dung bài học. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 a/. Kiểm tra bài cũ: + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? +Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? - Nhận xét, đánh giá. - HS trả lời 1 10 b/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ - YC tiết dạy. 2.Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: B1: Y/c HS làm việc theo cặp. - GV cho HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: +Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì ?Tại sao ? - GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn. B2: Làm việc cả lớp. - Y/c HS trình bày kết quả, mỗi HS chỉ nói vể một hình. * Gợi ý nội dung các hình: Hình Nội dung Nên K. nên H1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của ngời và thai nhi. x H2 Một số thức ăn không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi X H3 Ngời phụ nữ có thai đang đợc khám thai tại cơ sở y tế. x - Lắng nghe. - HS làm theo cặp. HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. 9 10 7 H4 Ngời phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ . x - Gv kết luận: Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: Bớc 1: Y/c HS quan sát và đọc chú thích trang 10 SGK và nêu nội dung của từng hình. Dới đây là gợi ý về nội dung: Hình Nội dung Hình 5 Ngời chồng đang gắp thức ăn cho vợ. Hình 6 Ngời phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ nh đang cho gà ăn; ngời chồng gánh nớc về. Hình 7 Ngời chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về. Bớc 2: Y/c cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: + Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? - GV kết luận: Chuẩn bị cho em bé chào đời là tránh nhiệm của mọi ngời trong gia đình đặc biệt là ngời bố. Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm đợc nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. Hoạt động3: Đóng vai. * Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: GV nêu nội dung tình huống trang 13 SGK. - Y/c nhóm trởng điều khiển nhóm mình đóng vai theo chủ đề: có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Y/c một số nhóm lên trình diễn trớc lớp,các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Quan sát và ghi nhận xét từng hình. - Thảo luận, trả lời. - Nhận xét, bổ sung. -Tạo nhóm, tập đóng vai. - Trình diễn. 2 c/. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? - Lắng nghe. Ngày soạn: 3/09/2008 Ngày dạy: 4/09/2008 Tiết 6: Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. I. Mục tiêu: 10 [...]... Vài HS đọc Phòng bệnh viêm gan a I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng tránh bệnh viêm gan A 3 Giáo dục: HS có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK - Su tầm các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh... thức ăn đã nấu chín H3: Rửa tay bằng nớc sạch và xà phòng trớc khi ăn H4: Rửa tay bằng nớc sạch và xà phòng sau khi đại tiện - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A - HS cả lớp thảo luận, - +Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì? Vài HS trả lời, lớp nhận + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? => Kết luận: Để đề phòng BV gan A cần ăn chín, uống sôi, xét, bổ sung... HS đọc Ngày soạn:12/10/2008 Ngày dạy:13/10/2008 Tiết 16 : Phòng bệnh HIV/AIDS 30 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết - Giải thích một cách đơn giản HIV/ AIDS là gì - Nêu các đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng tránh HIV/ AIDS 3 Giáo dục: HS có ý thức có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/ AIDS II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và... đối với việc phòng tránh bệnh - GV Y/C HS thảo luận các câu hỏi: +) Nêu những việc nên làm để phòng bệnh viêm não - Gợi ý trả lời: H1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày( để ngăn không cho muỗi đốt ) H2: Em bé đang đợc tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não H3: Chuồng gia súc đợc làm cách xa nhà ở H4: Mọi ngời đang làm vệ sinh môi trờng - GV Y/C HS thảo luận câu hỏi + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm... cần chú ý: + Dùng nớc sạch + Dùng sà phòng tắm + Dùng sà phòng giặt + Kéo bao quy đầu về phía ngời, rửa sạch bao quy đầuvà quy đầu 3 Dùng quần lót cần chú ý: + Hai ngày thay một lần + Mỗi ngày thay một lần + Giặt và phơi trong bóng râm + Giặt và phơi ngoài nắng + Khi thay băng vệ sinh 2 Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: + Dùng nớc sạch + Dùng sà phòng tắm + Dùng sà phòng giặt + Không rửa bên trong chỉ... nói về nội dung ở từng hình ? + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ? - GV Y/C HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? + Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? => Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mỗi và bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần... luận * Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A * Cách tiến hành: - GV Y/C HS quan sát các hình 2, 3, 4,5 trang 33 SGK và trả - HS quan sát, trả lời, lời các câu hỏi: nhận xét, bổ sung ý + Chỉ và nói về nội dung ở từng hình kiến + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh 29 - GV gợi ý HS trả lời:... 20/10/2008 Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại I Mục tiêu: 34 1 Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng; - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại -liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3 Giáo dục: -HS có ý thức phòng tránh bị xâm... và trả lời - chú ý nghe - HS trả lời củng cổ + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? kiến thức + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Dặn HS :về nhà nói với bố, mẹ những gì đã học; học bài và - Chú ý nghe chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14: Bài 14 Phòng bệnh viêm não 26 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não - Nhận ra... nhóm nào giơ nhanh và đúng Tiết 12: Bài 12: Phòng bệnh sốt rét I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng 1 Kiến thức: - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét 2 Kĩ năng: - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi - tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt là màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi ), mặc quần áo dài để không cho . 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: + Dùng nớc sạch. + Dùng sà phòng tắm. + Dùng sà phòng giặt. + Kéo bao quy đầu về phía ngời, rửa sạch bao quy đầuvà. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: + Dùng nớc sạch. + Dùng sà phòng tắm. + Dùng sà phòng giặt. + Không rửa bên trong chỉ rửa bên ngoài. 3. Sau khi đi

Ngày đăng: 19/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Lớp quan sát. - phòng chống HIV/AIDS

2.

nhóm dán phiếu lên bảng. Lớp quan sát Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài 3: Nam và nữ (tiếp theo) - phòng chống HIV/AIDS

i.

3: Nam và nữ (tiếp theo) Xem tại trang 4 của tài liệu.
đợc hình thành nh thế nào? I. Mục tiêu: - phòng chống HIV/AIDS

c.

hình thành nh thế nào? I. Mục tiêu: Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV cho HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: - phòng chống HIV/AIDS

cho.

HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Xem tại trang 9 của tài liệu.
nêu nội dung của từng hình. Dới đây là gợi ý về nội dung: - phòng chống HIV/AIDS

n.

êu nội dung của từng hình. Dới đây là gợi ý về nội dung: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình trang 18, 19 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình trang.

18, 19 SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Thông tin và hình trang 23 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ông tin và hình trang 23 SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV Y/C cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:  - phòng chống HIV/AIDS

c.

ả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- hình trang 38, 39 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ình trang 38, 39 SGK Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Ch HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy “ mình với cả lớp. - phòng chống HIV/AIDS

h.

HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy “ mình với cả lớp Xem tại trang 36 của tài liệu.
- hình trang 42, 43 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ình trang 42, 43 SGK Xem tại trang 39 của tài liệu.
- hình trang 42, 43 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ình trang 42, 43 SGK Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.  - Nhận ra một số đồ dùng của tre, mây, song. - phòng chống HIV/AIDS

p.

bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng của tre, mây, song Xem tại trang 42 của tài liệu.
- hình trang 46, 47 SGK.   - Phiếu học tập. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu - phòng chống HIV/AIDS

nh.

Tên sản phẩm Tên vật liệu Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ông tin và hình trang 48, 49 SGK Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

h.

ông tin và hình trang 50, 51 SGK Xem tại trang 47 của tài liệu.
-1 HS làm bảng phụ lên báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - phòng chống HIV/AIDS

1.

HS làm bảng phụ lên báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Hình trang 56, 57 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình trang.

56, 57 SGK Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình v.

à thông tin trang 60, 61 SGK Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp. - phòng chống HIV/AIDS

ho.

HS quan sát hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp Xem tại trang 57 của tài liệu.
. Củng cố- Dặn dò: - phòng chống HIV/AIDS

ng.

cố- Dặn dò: Xem tại trang 58 của tài liệu.
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: - phòng chống HIV/AIDS

1..

Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: Xem tại trang 60 của tài liệu.
* Mục tiêu: Giúp HS nói đợc về hình dáng, độ cứng - phòng chống HIV/AIDS

c.

tiêu: Giúp HS nói đợc về hình dáng, độ cứng Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Hình và thông tin trang 66 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình v.

à thông tin trang 66 SGK Xem tại trang 62 của tài liệu.
- một HS làm bảng phụ lên báo cáo kết quả, lớp nhận   xét,   bổ   sung   ý kiến. - phòng chống HIV/AIDS

m.

ột HS làm bảng phụ lên báo cáo kết quả, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến Xem tại trang 63 của tài liệu.
hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo - phòng chống HIV/AIDS

ho.

àn thành bảng sau: Thực hiện theo Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình và thông tin trang 73 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình v.

à thông tin trang 73 SGK Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Y/C HS quan sát hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc. - phòng chống HIV/AIDS

quan.

sát hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Hình và thông tin trang 75 SGK. - phòng chống HIV/AIDS

Hình v.

à thông tin trang 75 SGK Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan