Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới

64 121 0
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng kinh tế học, kinh tế học, phương thức giao dịch, thị trường thế giới, phương thức giao dịch trực tiếp, phân loại giao dịch,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chương 1:   CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO  DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ  GIỚI CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT Study_beatlesandyou@yahoo.com 0989 148 784 TÀI LIỆU THAM KHẢO n Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế,  NXB Giáo dục 2007 n Luật Thương mại 2005 n Bộ Luật Dân sự 2005 n Luật Đấu thầu 2005 n Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành  Luật n Cơng ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua  bán hàng hóa quốc tế ­ Cơng ước Viên 1980 I. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƠNG  THƯỜNG Đặc trưng v Thực hiện trên ngun tắc tự nguyện, tự do v Đồng tiền thanh tốn có thể là ngoại tệ của ít  nhất 1 bên v Chủ thể có trụ sở thương mại  ở các quốc gia  khác nhau v Hàng hóa di chuyển qua biên giới/ biên giới hải  quan quốc gia 1. Phương thức giao dịch trực tiếp 1.1. Hỏi giá  v   Xét  về  mặt  pháp  lý:  Lời  thỉnh  cầu  bước  vào  giao dịch của bên Mua v Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên  bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và  các điều kiện để mua hàng 1.2. Chào hàng a. Khái niệm:  Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng  xuất phát từ bên bán b. Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể c. Phân loại c.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH v Xác  định  đầy  đủ  các  yếu  tố  cần  thiết  của  hợp  đồng  v Thể  hiện  ý  chí  của  bên  chào  muốn  được  ràng  buộc về hợp đồng c.2. CHÀO HÀNG TỰ DO v Lời đề nghị gửi cho nhiều người v Không ràng buộc trách nhiệm của bên chào hàng v Thể hiện trên bề mặt là chào hàng tự do c.3.  PHÂN  BIỆT  CHÀO  HÀNG  CỐ  ĐỊNH  VÀ  CHÀO HÀNG TỰ DO v Tiêu đề chào hàng v Nội dung v Cơ sở viết thư v Bên nhận chào hàng v Thời hạn hiệu lực chào hàng d. Điều kiện hiệu lực của chào hàng v Bên được chào nhận được chào hàng v Chào  hàng  hợp  pháp:  Chủ  thể,  nội  dung,  hình thức, đối tượng e. Thu hồi, hủy bỏ chào hàng v Chào  hàng  sẽ  mất  hiệu  lực  khi  người  được  chào  hàng  nhận  được  thông  báo  về  việc  hủy  chào  hàng  trước  hoặc  cùng  thời  điểm nhận được chào hàng v Chào hàng cố định không thể hủy bỏ ü Ấn định thời gian để trả lời ü Ấn định không thể hủy ngang ü Bên  được  chào  hành  động  trên  cơ  sở  tin  tưởng chào hàng là khơng thể hủy ngang 1.3. Đặt hàng CH cố định xuất phát từ phía người mua 1.4. Hồn giá Hồn  giá  là  sự  mặc  cả  về  giá  cả  và  các  điều  kiện  giao  dịch.  Hoàn  giá  bao  gồm  nhiều sự trả giá 1.5. Chấp nhận chào hàng a. Khái niệm v Là  sự  đồng  ý  các  nội  dung  của  chào  hàng  mà  phía  bên  kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình của phía bên kia để  ký kết hợp đồng v Hình thức chấp nhận ü Chấp nhận vơ điều kiện ü Chấp nhận có bảo lưu • Thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng • Khơng thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng b. Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàng v Người nhận giá cuối cùng chấp nhận v Chấp nhận khơng có sự phụ thuộc vào một vài bước  tiếp theo mà các bên thực hiện Chấp  nhận  trong  thời  hạn  hiệu  lực  của  chào  hàng v Chấp  nhận  phải  được  truyền  đạt  đến  người  phát ra đề nghị v Chấp nhận chào hàng có hiệu lực thì Hợp đồng  được ký kết c. Hình thức: Lời nói, hành vi hoặc văn bản d. Chấp nhận chào hàng vơ hiệu Thơng  báo  hủy  chào  hàng  đến  bên  được  chào  trước hoặc cùng lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực 1.6. Xác nhận mua bán hàng v Việc mua bán thơng qua mơi giới mua bán Sở giao  dịch chỉ định.  ü Việc mua bán tn theo những quy định, tiêu chuẩn  của Sở giao dịch.  ü Sở giao dịch hàng hóa tập trung cung và cầu về một  mặt  hàng  giao  dịch  trong  một  khu  vực,  ở  một  thời  điểm  nhất  định,  thể  hiện  được  sự  biến  động  của  giá cả.  ü Chủ yếu là giao dịch khống 3. Các loại hình giao dịch tại SGDHH 3.1. Giao dịch giao ngay ( Spot Transaction):  Hàng hóa được giao ngay và trả tiền vào lúc ký kết  hợp đồng ü 3.2. Giao dịch kỳ hạn ( Forward Transaction)  Giao  dịch  mà  giá  cả  được  ấn  định  vào  lúc  ký  kết  HĐ  nhưng  việc  thực  hiện  HĐ  (giao  hàng  và  thanh  tóan) được tiến hành sau một kỳ hạn nhất định, nhằm  mục đích thu lợi nhuận do chênh lệch giá giữa lúc ký  kết HĐ và lúc thực hiện HĐ ­ Giao dịch theo hình thức này chủ yếu là giao dịch  khống do những người đầu cơ thực hiện. Có hai loại  đầu  cơ:  Đầu  cơ  giá  lên  (bull)  và  đầu  cơ  giá  xuống  (bear).  ­  Các  bên  có  thể  linh  hoạt  thực  hiện  nghiệp  vụ  hõan mua hoặc hỗn bán bằng các khỏan đền bù hõan  mua  (do  bên  mua  trả  cho  bên  bán)  và  khỏan  đền  bù  hõan bán (do bên bán trả cho bên mua), để hõan ngày  thanh tóan đến kỳ hạn sau.  Ví dụ Giao dịch kỳ hạn (1): Ngày 1/10, ký HĐ kỳ hạn 1 tháng bán 10MT  hàng hố X với giá 500$/MT (2): Ngày 30/10, giá hàng hố X trên thị trường  giảm xuống cịn 400$/MT: Người bán (Bear) lãi  1000$, người mua (Bull) lỗ 1000$. Người bán  nhận 1000$ do người mua nộp tại phong thanh  tốn bù trừ n Người bán ­ Bear 2 Người mua ­ Bull Phịng thanh tốn  bù trừ 3.3. Nghiệp vụ tự bảo hiểm ( Hedging) Là nghiệp vụ mua bán mà bên cạnh việc mua bán thực tế người  ta tiến hành các nghiệp vụ mua bán khống tại SGD nhằm tránh  được những rủi ro do biến động về giá cả Ví dụ: Người  bán Ngườ i mua Phịng thanh tốn  bù trừ (1). Bên bán mua một lơ hàng X trên thị trường giá 300USD/MT  để bán lại 1 tháng sau đó (2).Bên bán dự kiến giá hàng X sẽ giảm sau 1 tháng nên vào sở  giao dịch bán khống lơ hàng đó giá 300USD/MT (3). Sau 1 tháng nếu giá hàng X giảm xuống 200USD/MT thì  người bán sẽ lỗ 100USD/MT trong giao dịch trên thị trường  thực nhưng lãi 100USD/MT trong giao dịch khống tại SGD và  ngược lại 3.4. Hợp đồng quyền chọn (Option Contract) Hợp  đồng  về  quyền  chọn  mua  hoặc  quyền  chọn  bán  là  thỏa  thuận,  theo  đó  bên  mua  quyền  có quyền được mua hoặc bán một hàng hóa xác  định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết)  và  phải  trả  một  khoản  tiền  nhất  định  để  mua  quyền  này  (gọi  là  tiền  mua  quyền).  Bên  mua  quyền có quyền chọn thực hiện hoặc khơng thực  hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó 4. Cách thức tiến hành giao dịch tại SGDHH ... Chủ yếu là? ?giao? ?dịch? ?khống 3.? ?Các? ?loại hình? ?giao? ?dịch? ?tại SGDHH 3.1.? ?Giao? ?dịch? ?giao? ?ngay ( Spot Transaction):  Hàng hóa được? ?giao? ?ngay và trả tiền vào lúc ký kết  hợp đồng ü 3.2.? ?Giao? ?dịch? ?kỳ hạn ( Forward Transaction) ... VI. SỞ? ?GIAO? ?DỊCH HÀNG HĨA 1. Khái niệm Sở  giao? ? dịch? ? hàng  hóa  là  một  thị? ? trường? ? đặc  biệt  tại  đó  thơng  qua  những  người  mơi  giới? ? do  Sở? ?giao? ?dịch? ?chỉ định, người ta mua bán? ?các? ?loại ... Việc mua bán thơng qua mơi? ?giới? ?mua bán Sở? ?giao? ? dịch? ?chỉ định.  ü Việc mua bán tn theo những quy định, tiêu chuẩn  của Sở? ?giao? ?dịch.   ü Sở? ?giao? ?dịch? ?hàng hóa tập trung cung và cầu về một  mặt  hàng  giao? ? dịch? ?

Ngày đăng: 03/02/2020, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan