Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Mô hình tổng cầu và tổng cung cung cấp cho các bạn những kiến thức về đường tổng cầu kinh tế vĩ mô; thị trường lao động và thất nghiệp tự nhiên; đường tổng cung ngắn hạn; đường tổng cung dài hạn, quan hệ giữa đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 27.1 Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô
7.2 Thị trường lao động và thất nghiệp tự nhiên
7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung
7.7 Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng cầu – tổng cung
Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung
Trang 3 Mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM đượcxây dựng với giả định giá không đổi
Với giả định giá thay đổi ta xây dựng mô hình tổng
cầu và tổng cung
Mô hình này sẽ tập trung phân tích mối quan hệ giữa
sản lượng cân bằng và mức giá
Tập trung phân tích đánh giá sự vận động của nền
kinh tế trên các thị trường hàng hóa, tiền tệ và lao
động và từ cả hai phía cầu và cung
Chương 7: Mở đầu
Trang 4 Trong chương 6 ta xét ảnh hưởng của các thành
phần chi tiêu tới tổng cầu và coi giá không đổi
trong chương 7 ta xét ảnh hưởng của giá Khi giá
tăng, với lượng cung tiền danh nghĩa Ms không đổi
ta có M s /P giảm Cung giảm để thị trường vẫn cân
bằng lãi suất sẽ tăng Đó là những thay đổi trên
thị trường tiền tệ
Lãi suất tăng, đầu tư giảm (I giảm) dẫn đến Yadgiảm, Y giảm Tóm lược các tác động lan truyềnnày trong sơ đồ sau:
7.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 57.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 6 Xác định được mối quan hệ Y=f(P) đáp ứng điều
kiện cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường tiền
tệ và hàng hóa.
Đường tổng cầu AD (Aggregate Deamand) là tập
hợp các tổ hợp khác nhau giữa mức giá và thu nhập
thực tế, mà tại đó chi tiêu theo kế hoạch bằng sản
lượng thực (cân bằng trên thị trường hàng hóa) và lãisuất ở mức để đảm bảo thị trường tiền tệ cân bằng
7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 7 Cần phân biệt tổng cầu trong chương này là tổng cầukinh tế vĩ mô (hay gọi tắt là tổng cầu) với mô hìnhtổng cầu trong mô hình số nhân cơ bản đó là tổngnhu cầu chi tiêu trong quan hệ với thu nhập mà ta
giả định là giá cố định
7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 8 Từ logic trên ta thấy nhờ mô hình IS-LM ta có thể xác
định được sản lượng cân bằng trên thị trường hàng
hóa ứng với các mức lãi suất khác nhau trên thị trường
tiền tệ
Để xây dựng đường tổng cầu vĩ mô AD ta cho giá thay
đổi và quan sát sản lượng cân bằng trong mô hình
IS-LM thay đổi như thế nào.
Xác lập mối quan hệ giữa thay đổi giá và sản lượng biến động ứng của mô hình IS-LM chính là dựng đường tổng cầu vĩ mô.
7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 9 IS mô tả tổng cầu hàng hóa theo giá trị thực tế nêngiá cả thay đổi không làm ảnh hưởng đến IS.
Trái với IS, đường LM chịu ảnh hưởng của giá cả,với mức cung tiền danh nghĩa không đổi, nếu giátăng, Ms/P giảm, làm cho đường LM dịch chuyểnlên trên sang trái
xem hình =>
7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 10Md/P(Y 0 )
Y 0
Trang 11 Với mức cung tiền danh nghĩa cho trước Ms Với giá P1
ta có lượng cung tiền thực là Ms/P1, đường LM tương ứng là LM(P1) Đường LM(P1) cắt đường IS tại điểm 1
và sản lượng cân bằng Y1.
Khi giá tăng lên đến P2 ta có lượng cung tiền thực là
Ms/P2, đường LM dịch chuyển đến LM(P2), tương ứng sản lượng cân bằng Y2 (Y2 < Y1)
Tương tự khi giá tăng lên đến P3 ta có LM(P3), và sản lượng cân bằng tương ứng Y3 (Y3 < Y2)
Tập hơp các cặp điểm (P1;Y1); (P2 ;Y2); (P3 ;Y3) tạo nên đường tổng cầu AD
xem hình =>
7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 127.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
LM(P1)
LM(P 2 ) LM(P3)
Trang 13 Nền kinh tế khi nằm trên đường AD là đảm bảo cânbằng cả trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệvới các mức giá cho trước
Sự cân bằng của hai thị trường do IS và LM quyếtđịnh trong điều kiện giá biến đổi
7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Trang 16 Khi giá thay đổi đường tổng cầu AD không dịchchuyển mà chỉ là những dịch chuyển dọc theo đườngAD
Yếu tố nào làm dịch chuyển đường tổng cầu
AD dịch chuyển theo IS
Khi đường IS chuyển từ IS1 đến IS2 tổng sản phẩmtăng với mỗi mức giá đã cho Mức giá P1 sản lượngtăng từ Y1 tới Y1’ Mức giá P2 sản lượng tăng từ Y2tới Y2’ Đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến
AD2
7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Trang 17 Kết luận : yếu tố nào làm dịch chuyển đường IScũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theocùng hướng (IS tăng AD cũng tăng)
Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS bao gồm :chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, thuế), lạcquan tiêu dùng hoặc lạc quan trong kinh doanh Đócũng chính là những yếu tố làm dịch chuyển AD
Yếu tố làm tăng cầu, sản lượng tăng với các mức giácho trước, AD dịch chuyển sang phải và ngược lại7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Trang 18AD dịch chuyển theo LM.
LM dịch chuyển theo các yếu tố khác ngoài giá Ví dụ khi cung tiền tăng LM dịch chuyển xuống dưới sang phải.
Sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2.
Với mức giá P0 khi tăng Y1 đến Y2, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD1 đến AD2.
Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường LM (ngoài giá) cũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng (LM tăng AD cũng tăng).
Các yếu tố làm dịch chuyển LM là cung tiền, cầu tự định
về tiền Xem bảng
7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Trang 19Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD.
7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Yếu tố Thay đổi Dịch chuyển
IS,LM
Thay đổi sản lượng
Dịch chuyển AD
G tăng IS sang phải Tăng Sang phải
Thuế tăng IS sang trái Giảm Sang trái
Lạc quan tiêu dùng tăng IS sang phải Tăng Sang phải
Lạc quan kinh doanh tăng IS sang phải Tăng Sang phải
Cung tiền tăng LM sang phải Tăng Sang phải
Cầu tự định về tiền tăng LM sang trái Giảm Sang trái
Trang 20 Khoảng cách dịch chuyển của AD tương ứng vớimức thay đổi của sản lượng trong mô hình IS-LM.7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Trang 21 Từ phần này chúng ta sẽ nghiên cứu phía cung.
Cung phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố đầu vàotrong đó có lao động
7.2 : Thị trường lao động và tỳ lệ thất nghiệp
Trang 22Năng suất biên giảm dần và đường cầu lao động
Năng suất biên lao động là gì: Sản lượng tăng thêm khi
sử dụng thêm một đơn vị lao động với điều kiện các yếu
tố khác giữ nguyên MPL (Marginal product).
MPL = ∆Q/∆L Trong đó Q là hàm sản lượng theo L.
Quy luật năng suất biên giảm dần.
Ví dụ trên cùng một thửa ruộng, các yếu tố khác giữ nguyên, cho tăng dần yếu tố lao động, tổng sản lượng tăng nhưng tăng chậm dần Điều đó có nghĩa là các đơn
vị lao động sau đem lại ít sản phẩm gia tăng hơn các đơn vị phía trước.
7.2.1 : Cầu về lao động
Trang 24 Điều kiện thuê lao động: thuê lao động để đạt lợi nhuân tối đa Do đó doanh nghiệp cần so sánh giữa lợi ích gia tăng và chi phí gia tăng khi thuê thêm lao động.
Khi thuê thêm một lao động: doanh nghiệp phải bỏ thêm ra ∆ chi phí và thu thêm ∆ doanh thu.
∆ doanh thu = MPL*P; ∆ chi phí = W
∆ lợi nhuận = ∆ doanh thu - ∆ chi phí = MPL*P- W
Doanh nghiệp còn thuê thêm lao động chừng nào MPL*P> W hay nói cách khác doanh nghiệp có lãi.
Điểm ngưỡng là : MPL*P= W hay MPL= W /P
W/P chính là tiền lương thực tế.
Kết luận: điều kiện thuê lao động: năng suất biên = tiền lương thực tế.
7.2.1 : Cầu về lao động
Trang 25 MPL cho biết ứng với mức lao động cho trước, năng suất biên
là bao nhiêu, có nghĩa là tiền lương thực tế Như vậy MPLphản ánh cầu về lao động, phản ánh mức cầu về lao động ứng với các mức lương thực tế.
Trang 26 LD =b0- b1(W/P).
7.2.1 : Cầu về lao động
Trang 27 Cung lao đông là số giờ người lao động thực sự muốn thực hiện hoạt động hữu ích trong các doanh nghiệp tổ chức
Cung lao động phụ thuộc: số giờ làm việc trung bình, mức độ tham gia lực lượng lao động
Tiền lương có ảnh hưởng đến cung lao động thông qua hai hiệu ứng:
Hiệu ứng thay thế Khi lương tăng, cung lao động tăng
Hiệu ứng thu nhập: khi lương tăng, người ta muốn nghỉ ngơi và có điều kiện nghỉ ngơi cung lao động giảm
7.2.2 : Cung về lao động
Trang 28 Khi lương tăng cả hai hiệu ứng đều tác động nhưng ở mức độ khác nhau.
ở mức lương thấp Khi lương tăng, hiệu ứng thay thế tác động mạnh hơn
ở mức lương cao Khi lương tăng, hiệu ứng thu nhập tác động mạnh hơn
Cung lao động còn được xem xét dưới góc độ : số người tham gia lực lượng lao động và số người thực sự chấp nhận việc làm.
LS1 phản ánh số người tham gia lực lượng lao động ở mỗi mức lương.
LS2 phản ánh số người thực sự chấp nhận việc làm ở mỗi mức lương Phía trên bên trái LS1.
7.2.2 : Cung về lao động
Trang 29 Khi lương tăng số người thực sự chấp nhận việc làm (không còn phân vân lưỡng lự) ở mỗi mức lương.Do đó, khoảng cách giữa đường LS2 và LS1 gần lại.
7.2.2 : Cung về lao động
Trang 30 Cung cầu cắt nhau và cân bằng trên thị trường lao động
LS1 cắt cầu lao động tại C LS2 cắt cầu lao động tại A.
Tại C, với mức lượng Wc, cầu về lao động lớn hơn cung lao động thực sự (Nc>N0)
Tăng lương đến WA, thị trường lao động cân bằng Số người thực sự chấp nhận việc làm bằng đúng lượng cầu lao động của các hãng.
7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động Thất nghiệp tư nhiên
Trang 31 Lượng thất nghiếp AB không gây áp lực giảm lương vì
đó là do người lao động còn lưỡng lự.
7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động Thất nghiệp tư nhiên
Trang 32 Đoạn AB còn gọi là thất nghiệp tự nhiên (Un- Natural unemployment rate).
Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp không gây áp lực làm thay đổi mức tiền lương cân bằng.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ giữa thất nghiệp tự nhiên và lực lượng lao động.
Trên mọi thị trường, ngay cả trong điều kiện cân bằng, vẫn có hiện tượng dư thừa – ví dụ các hãng cần có một lượng dư thừa nhất định để đảm bảo kinh doanh diễn
ra bình thường Chỉ khi nào tồn kho quá lớn, tiêu thụ khó khăn hoặc ngược lại khi quá khan hiếm mới là sự bất thường
7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên
Trang 33 Tồn kho theo kế hoạch trên các thị trường hàng hóa cũng có tính chất tương tự như thất nghiệp tự nhiên trên trên thị trường lao động.
Sản lượng thực tế là sản lượng thực sản xuất ra
Sản lượng tiềm năng là sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được ứng với các nguồn lực và trình độ công nghệ, kỹ thuật, quản lý.
Sản lượng thực tế phụ thuộc sản lượng tiềm năng và mức độ sử dụng các nguồn lực đã có.
Nếu các nguồn lực không được sử dụng hết (ví dụ: thất nghiệp cao, sản xuất cẩm chừng, đóng cửa…) sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng Suy thoái, khủng hoảng.
7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên
Trang 34 Tỷ lệ thất nghiệp được cao là thước đo hữu hiệu đánh giá mức độ sử dụng các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế.
Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng thực tế được chỉ ra trong bảng sau.
cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực… NSLĐ cao … vai trò của yếu tố con người…
7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên
Y < Y N Y = Y N Y > Y N
U > U N U = U N U < U N
Trang 35Phân biệt dài hạn và ngắn hạn
Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất.
Ngắn hạn là khoảng thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất.
Dài hạn và ngắn hạn chỉ có tính tương đối Cùng một khoảng thời gian, với một doanh nghiệp có thể là đủ dài nhưng với doanh nghiệp khác là chưa đủ dài đề thay đổi mọi yếu tố sản xuất.
cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực… NSLĐ cao … vai trò của yếu tố con người…
7.3 : Đường tổng cung ngắn hạn
Trang 36 Y= f(L) hàm sản xuất theo lao động là hàm phản ánh
sự phụ thuộc của sản lượng Y theo lao động khi cácyếu tố khác được coi là không đổi
Quy luật của hàm Y : năng suất lao động biên giảmdần khi lượng sử dụng yếu tố lao động tăng lên
Y= aL 1- hay Y= a0- a1/L
Trong đó a, a0 , a1 là các hằng số được xác định từthực tế cho mỗi nền kinh tế
Y= aL 1- là một hàm được biến đổi từ hàm Cobb –Douglass Y= aK L 1- cho trường hợp K không đổi
7.3.2 : Hàm sản xuất theo lao động
Trang 37 Đường tổng cung ngắn hạn (SR Aggregate demand curve) mô tả mối quan hệ sản lượng Y trong ngắn hạn với các mức giá tương ứng.
Mô hình cổ điển: giải thích sự phụ thuộc sản lượng Y vào giá cả trên nền tảng truyền thống là thị trường luôn cân bằng Từ cơ sở này đưa ra hai mô hình: mô hình nhận thức sai lầm của công nhân và mô hình thông tin không hoàn hảo.
Các nhà kinh tế học: lương, giá không linh hoạt là nền tảng cho sự tồn tại của Đường tổng cung ngắn hạn Trong đó, một số nhấn mạnh đến yếu tố tiền lương đưa
ra mô hình tiền lương cứng nhắc, những người khác
chú ý đến việc định giá của các doanh nghiệp đưa ra mô
hình giá cả không linh hoạt.
7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm
cách dựng 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm
cách dựng
Trang 38Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.
Mục tiêu của doanh nghiệp là cực đại hóa lợi nhuận
LN= Giá bán – chi phí
Tổng cầu tăng, giá tăng, trong khi chi phí biến đổichậm hơn, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp có lợi khithuê thêm nhân công, mở rộng sản xuất, do đó sảnlượng tăng
Trong mô hình tiền lương cứng nhắc, tiền lượng làmột thành phần quan trọng của chi phỉ và có tínhcứng nhắc nhất Giả thiết của mô hình này là : tiềnlượng danh nghĩa cố định trong ngắn hạn và lựclượng lao động được thuê là do cầu lao động quyếtđịnh
7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm
cách dựng 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm
cách dựng
Trang 39Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.
Thực tế, người lao động ký hợp đồng lao động, vớiđiều khoản về tiền lương Do đó giả thiết về tiềnlương cứng nhắc trong ngắn hạn được kiểm chứngtrong thực tế
Cho giá thay đổi, xét tác động của nó đến sản lượng
Khi giá tăng, lương danh nghĩa cố định => lươngthực tế giảm=> doanh nghiệp có lợi khi thuê thêmlao động=> sản lượng tăng
cách dựng
Trang 40Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.
Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lươngthực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn địnhcác mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 ,
cách dựng
Trang 41Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.
Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lươngthực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn địnhcác mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 ,
cách dựng
Trang 42ngắn hạn
Trang 43Ví dụ: đường tổng cầu về lao động
ngắn hạn
Trang 44ngắn hạn
Trang 45 Đường tổng cung dài hạn (Long run AggregateSupply curve _LRAS) chỉ ra mức sản lượng mà nềnkinh tế cung ứng trong dài hạn.
Với điều kiện dài hạn, khí giá thay đổi, W danhnghĩa kịp điều chỉnh sao cho thị trường lao động ởtrạng thái cân bằng
W1/ P1 = W2/ P2 = W3/ P3 = W0/ P0
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế điều chỉnh về thất nghiệp tựnhiên và sản lượng kinh tế bằng với sản lượng tiềmnăng Sản lượng không phụ thuộc mức giá
Dù mức giá nào ta cũng có Y= Yn không phụ thuộcvào giá và đó chính là đường tổng cung dài hạnLRAS
7.4 Đường tổng cung dài hạn Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn
và dài hạn 7.4 Đường tổng cung dài hạn Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn
và dài hạn
Trang 47 Dự tính hợp lý: là những dự tính được đưa ra trên
cơ sở phân tích kinh tế kinh nghiệm quá khứ và xử
lý đầy đủ mọi thông tin đã có
Không nhất thiết thực tế xảy ra như đã dự tính Dựtính vấn là dự tính hợp lý
Các quyết định đưa ra luôn phụ thuộc vào các dựtính
Ví dụ sản lượng cân bằng ở mức lương danh nghĩa
W0 Nếu dự tính lạm phát là 5%
Tiền lương danh nghĩa tăng cùng mức 5% W =
W0.(1+5%) để đảm bảo lương thực tế không đổi
7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn