Một số phương pháp để dạy tốt môn mỹ thuật bậc tiểu học

80 191 0
Một số phương pháp để dạy tốt môn mỹ thuật bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ̃ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAṂ ĐÀNĂNG KHOA GIAO DUCC̣ TIÊU HOCC̣ ́́ ̉̉ ́ KHÓA LUÂṆ TÔT NGHIÊPP Đềtài : Một số phương pháp để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học Người hướng dẫn: Th.s ĐÀM VĂN THỌ ̉̃ ̀ Người thực : NGUYÊN THI C̣THUY TRANG Lớp : 14STH MSSV : 321011141158 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ̉̀ ̃ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAṂ ĐA NĂNG ̉ ̉́ KHOA GIAO DUCC̣ TIÊU HOCC̣ Tên đề tài: Một số phương pháp daỵ hocC̣ tích cưcC̣ để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học Người hướng dẫn: Th.s ĐÀM VĂN THỌ ̉̃ ̀ Người thực : NGUYÊN THI C̣THUY TRANG Lớp : 14STH Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Lời cảm ơn Trong quátrinhh̀ thưcP hiêṇ đềtài, ngoài sư Pcốgắng của bản thân còn nhâṇ đươcP sư P giúp đỡtâṇ tinhh̀ , chu đáo của các thầy cô khoa giáo ducP tiểu hocP trường ĐaịhocP Sư phaṃ ĐàNẵng Với tấm lòng kinh́ trongP vàbiết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thacP si ̃Đàm Văn Tho Pngười trưcP tiếp hướng dẫn đềtài , cùng các thầy cô giáo khoa, giáo viên vàhocP sinh trường tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi, baṇ bèvàgia đình MăcP dùbản thân đa ̃ cósư P cốgắng viêcP sưu tầm, bám sát thưcP tiễn đểđềtài này cótinh́ khảthi cao chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót.Vìvâỵ rất mong nhâṇ đươcP nhiều ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo vàbaṇ bèđểđềtài ngày càng hoàn thiêṇ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Người thưcP hiêṇ Nguyễn Thi ̣Thùy Trang Quy định viết tắt: Chữ Viết tắt TH Tiểu hocP HS Học sinh GV Giáo viên TW Trung ương PPDH Phương pháp dạy học GD&DT Giáo dục và đào tạo PTTQ Phương tiêṇ trưcP quan Danh mucC̣ cac bang : ̉́ ̉̉ 3.2.3a Biểu đồthểhiêṇ cảm nghi c ̃ ủa HS Trang 74 vềbài hocP Trang 74 3.2.3b Biểu đồ thể hiêṇ tinhh̀ trangP phát biểu của HS MUCC̣ LUCC̣ NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7 Lý chọn đề tài…………………………………………… … Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thểvàđới tươngP nghiên cứu……………………………… Nhiêṃ vu nP ghiên cứu…………………………………………… …8 Giảthuyết khoa hocP …………………………… ………………….8 Phaṃ vi nghiên cứu ………………………… …………………….8 Phương pháp nghiên cứu …………………………… ………… …9 Cấu trúc đềtài………………………………………………… … 10 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………… ……… 11 ̉̃ ̉́ ̉̀ Chương I : CƠ SỞ LÍLUÂṆ VÀ THƯCC̣ TIÊN CỦA VÂN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sởlíluâṇ……………………………………………………… 11 1.1.1 Nhưng vấn đềli luâṇ vềtinh tich cưcP nhâṇ thưc ……………… 11 ́ ̃ ́́ ́́ ́́ ́́ 1.1.1.1 Khai niêṃ tinh tich cưcP va tinh tich cưcP nhâṇ thưc…………….11 ́́ ́́ ́́ ́h̀ ́ ́́ ́́ 1.2.1.2 Nhưng biểu hiêṇ cua tinh tich cưcP nhâṇ thưc HS…………….14 ́ ̃ ́̉ ́́ ́́ ́́ ́̉ 1.2.1.3 Vai tro cua tinh tich cưcP nhâṇ thưc hocP tâpP………………15 ́h̀ ̉ ́́ ́́ ́́ 1.2.1.4 Biêṇ phap tăng cương tinh tich cưcP nhâṇ thưc cua HS tiểu hocP.16 ́́ ́h̀ ́́ ́́ ́́ ́̉ 1.1.2.Cơ sơ li luâṇ vềcac phương phap daỵ hocP tich cưcP…………… 17 ́̉ ́ ́́ ́́ ́́ 1.1.1.2 Khai niêm phương phap daỵ hocP va phương phap daỵ hocP tich cưcP ́́ ́́ ́h̀ ́́ ́́ Tiểu hocP………………………………………………………………….17 ́̉ 1.1.1.3 ĐăcP trưng của các phương pháp daỵ hocP theo hướng tich́ cưcP 19 1.1.3 Líluâṇ vềviêcP daỵ hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP……………….21 1.1.4 MôṭsốđăcP điểm tâm sinh ly cua hocP sinh tiểu hocP anh hương đến ́́ ́̉ ́̉ ́̉ viêc hocP ve…………………………………………………………… 22 ́ ̃ 1.2 Cơ sở thưcP tiễn cua đềtai…………………………………………24 ́̉ ́h̀ 1.2.1 ThưcP trangP daỵ – hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP…………………24 1.2.2 Nôị dung chương trinh va ́h̀ SGK daỵ hocP môn My thuâṭ Tiểu ́h̀ ́ ̃ ́̉ hocP………………………………………………………………………26 ̉̉ ̉́ Chương II : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DAỴ HOCC̣ TÍCH CƯCC̣ ĐÊ DAỴ TÔT MY THUÂṬ : 2.1.So sanh chương trinh cu va chương trinh mơi hiêṇ hanh………… 54 ́́ ́h̀ ́ ̃ ́h̀ ́h̀ ́́ ́h̀ 2.2 Môṭsốphương phap daỵ hocP tich cưcP đểdaỵ tốt môn my thuâṭơ bâcP ́́ ́́ ́ ̃ ́̉ tiểu hocP : ………………………………………………………………………56 a Phương pháp quan sát…………………………………………………56 b Phương pháp trưcP quan……………………………………………….57 c Phương pháp đàm thoaịgơị mở……………………………………….57 d Phương pháp luyên tâpP thưcP hành……………………………………58 e Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ……………………….59 g Phương pháp dạy-học tích hợp……………………………………… 60 f Phương pháp đóng vai……………………………………………… 60 2.3 Nghê Pthuâṭdaỵ môn Mỹthuâṭ……………………………………… 61 2.4 Tròchơi Mỹthuâṭ:……………………………………………………62 ̉́ ́ ̀ Chương III THIÊT KÊ VA THƯCC̣ NGHIÊṂ 3.1 Thiết kếbài daỵ………………………………………… ………… 67 3.1.1 Đinḥ hướng thiết kếbài daỵ……………………………… ………67 3.1.2 MucP đich́ thiết kế……………………………………………………67 3.1.3 Phương pháp thiết kế…………………………………………….….67 3.1.4 Nôịdung thiết kế……………………………………………… ….67 3.2 ThưcP nghiêṃ……………………………………………………….…72 3.2.1 MucP đich́ thưcP nghiêṃ………………………………………………72 3.2.2 Đối tươngP thưcP nghiêṃ…………………………………………… 72 3.2.3 Cách tiến hành………………………………………………………73 3.2.4 Phân tich́ kết quảthưcP nghiêṃ………………………………… .75 h̀ ́ PHÂN KÊT LUÂṆ……………………………………………… …… 76 Phần kết luâṇ………………………………………………………….76 Kiến nghi………………………………………………………… …P.77 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO……………………………………………… 78 ̀ MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Bác Hồ đa ̃từng nói "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" và không phải ngẫu nhiên mà nghiệp giáo dục nước ta coi là quốc sách hàng đầu Con người xã hội chủ nghĩa trở thành mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam thời đại ngày - thời đại của công nghệ hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục Thước đo quan trọng cho lực sáng tạo của mỗi người nền kinh tế tri thức là tốc độ tư duy, khả biến đổi thông tin thành kiến thức và kiến thức tạo giá trị Là phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng ngoài tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện nhà trường Thế để đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách thức của hội nhập và phát triển, thì người của thời đại phát triển phải có đủ: tri thức, đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, biết cảm nhận cái đẹp và biết tự tạo cái đẹp cho bản thân mình và sống Trong giáo dục mỹ thuật dù dạy ở cấp bâcP nào nữa thì mục tiêu chung đều hướng đến cái đẹp, cái giá trị thẩm mỹ thông qua môn mỹ thuật, người học có thể cảm nhận cái đẹp và biết tạo cái đẹp! Với thời đại nhiều phương tiện kỹ thuật đời, nhằm phục vụ cho lợi ích người và sống, giáo dục nước ta việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh, lấy học sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức các bài học đòi hỏi học sinh phải tư duy, phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt Với mucP tiêu: "Học để biết, học để là ,hocP đểchung sống và học để khẳng đinh minh".h̀ Xuất phát từ những lído cùng với viêcP nhân thức đươcP tầm quan trongP của viêcP daỵ hocP Mỹthuâṭ cho HS chúng choṇ đềtài : “Môt sốphương pháp tích cưcc̣ đểday tốt môn Mỹthuât ởbâcc̣ tiểu hocc̣” 2.MucC̣ đích nghiên cứu Nghiên cứu đềtài, chúng nhằm mucP đich́ sau : - Tìm phương pháp daỵ hocP Mỹthuâṭmôṭcách hiêụ quảhơn - Làm đểHS cảm thấy hứng thú, yêu thich́ môn hocP 3.Khách thểvàđối tươngC̣ nghiên cứu • Khách thể: Quátrình daỵ hocP ởtrường Tiểu hocP • Đối tươngP : - Chương trinhh̀ sách “ HocP Mỹthuâṭ” lớp 1,2,3,4,5 vàthưcP tiễn viêcP daỵ hocP của GV trường tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi - Các tài liêụ vềphương pháp daỵ hocP tich́ cưcP , phương pháp daỵ hocP Mỹ thuât,P…liên quan đến đềtài - Môṭsốđềtài nghiên cứu của những người trước vềcác vấn đềliên quan đến đề tài 4.Nhiêṃ vu n C̣ ghiên cứu : - Nghiên cứu sởlíluâṇ vềphương pháp daỵ hocP Mỹthuâṭ - Tìm hiểu thưc trangP daỵ – hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP - Thiết kếvàdaỵ thưcP nghiêṃ môṭsốgiáo án Mỹthuâṭtheo hướng phát huy tich́ cưcP tinh́ chủđông,P sáng taọ của HS 5.Giảthuyết khoa hocC̣ : Việc đổi mới phương pháp daỵ hocP theo hướng tich́ cưcP còn it́ phổbiến, vìvây,P nếu đề tài này của chúng đươcP triển khai diêṇ rôngP , chúng tin cóthểnâng cao chất lươngP daỵ – hocP Mỹthuâṭnói riêng vàcác môn khác ởTiểu hocP nói chung 6.Phaṃ vi nghiên cứu : - Tôi tiến hành khảo sát thưcP trangP daỵ- hocP vàthưcP trangP hứng thúcủa hocP sinh lớp và4 của trường Tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi - Tôi tiến hành daỵ thưcP nghiêṃ taịlớp 4/2 vàđối chứng lớp 4/6 của trường Tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi Phương pháp nghiên cứu : a Nhóm phương pháp nghiên cứu líluâṇ : Chúng đãnghiên cứu các tài liêụ : “Phương pháp giáo duc ̣ tích cưc ̣ lấy người hoc ̣ làm trung tâm” của tác giảNguyên Ky, “Đổi mới phương pháp daỵ hoc ̣ , chương tri ǹ h và sách giáo khoa” của tác giảTrần BáHồnh,… ; Mơṭsớcơng trinhh̀ nghiên cứu của người trước vềđềtài các PPDH tich́ cưcP ,PPDH Mỹthuâṭnhư : Khóa luâṇ tốt nghiêpP : “Môṭ sốbiêṇ pháp nhằm nâng cao chất lương ̣ daỵ và hoc ̣ môn Mỹthuâṭ ởtiểu hoc ̣” của Nguyên Thi C̣NgocC̣ Thảo,…đểtìm hiểu sởlílṇ của đềtài Đờng thời, viêcP nghiên cứu các tài liêụ này cung cấp cho chúng những kiến thức đểcóthểthiết kếđươcP giáo án phucP vu Pcho viêcP thưcP nghiêṃ b Nhóm phương pháp điều tra, thu thâpC̣ thông tin : Phương pháp quan sát : Tôi đa ̃quan sát môṭsốtiết hocP mỹthuâṭcủa môṭsốlớp trường Tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi đểtìm hiểu thưcP tếviêcP daỵ – hocP môn Mỹthuâṭcủa HS và thưcP tếhứng thúcủa các em đối với môn hocP này Phương pháp tròchuyên,P phỏng vấn : Tôi tròchuyêṇ vàđăṭmôṭsốcâu hỏi cho các GV vàHS trường đểthu thâpP các tin tức liên quan đến thưcP tếsử dungP các PPDH của GV tiểu hocP vàthưcP tếhứng thúcủa HS đối với môn hocP Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi : Chúng đa x ̃ ây dưngP các phiếu điều tra để khảo sát mức đô sP ử dungP các PPHD của GV tiểu hocP vàmức đô hP ứng thúcủa HS đối với môn hocP c Nhóm phương pháp xử lit́ hông tin : Phương pháp phân tich́ sốliêụ : Từ những sốliêụ khảo sát, chúng phân tich́ vàđưa những kết luâṇ Phương pháp sử dungP toán hocP : Chúng sử dungP toán thống kê đểchuyển kết quả khảo sát thành các sốliêụ cu Pthểlàm sởcho viêcP phân tich́ 10 thành viên lên bảng viết tên các vật , Dãy bàn nào viết nhanh, nhiều và đúng thắng Trò chơi 2: Vẽ nhanh vật Mục tiêu: Rèn luyện kĩ quan sát và vẽ cho HS Chuẩn bị: - tờ giấy Rô - ki khổ A2, mỗi tờ vẽ hình tròn cách đều 12 bút màu Cách chơi: Thành lập đội, mỗi đội có HS , có hiệu lệnh của người quản trò, từng HS của mỗi đội lần lượt lên vẽ thêm vào các hình tròn vẽ sẵn thành hình những vật quen thuộc theo chủ đề bài học, đội nào nhanh và nhiều vật, đội đó thắng Trò chơi 5: Tìm thể loại tranh Mục tiêu: Biết phân biệt tranh Dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống Chuẩn bị: - Tập tranh gồm tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống - Hồ dán, nam châm - Chọn đội, mỗi đội gồm HS, - GV phát cho mỗi đội tập tranh gồm loại: Tranh Dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Yêu cầu mỗi đội phân loại dòng tranh tranh và dán lên bảng, đội nào phân loại nhanh và đúng thắng Trò chơi 6: Nghe đồng dao vẽ chân dung Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ, vận dụng đờng dao vào bài vẽ chân dung Chuẩn bị: Lời đồng dao Trời mưa lăn phăn( Vẽ tóc) Mua cái bánh mì( Vẽ môi) S chợ Mua bánh tai voi( Vẽ hai tai) ( Vẽ mũi) Đi vòng quanh chợ( Vẽ khuôn mặt) Mua đơi quả ch́i( Vẽ hai bím tóc) Mua hai hòn bi( Vẽ hai mắt) Trong túi còn tiền(Vẽ hai túi áo) Mua đôi bút chì( Vẽ hai lông mày) Mua liền cặp sách( Vẽ người) 66 - Bảng, phấn Cách chơi: Chọn đội, mỗi đội cử HS tham gia GV phát cho mỗi đội ( mỗi em)1 viên phấn Yêu cầu các em nghe cả lớp đọc bài đồng dao( Lưu ý: Cứ mỗi câu đồng dao mà cả lớp đọc vẽ chi tiết khuôn mặt), em nào vẽ nhanh, đúng đẹp thắng ( Lưu ý: + Tổ chức trò chơi này cho HS sau GV hướng dẫn cách vẽ sau HS thực hành vẽ thành thạo + Trò chơi này dành cho yêu cầu vẽ chân dung của bé gái + Trò chơi này nếu dùng cho đối tượng HS lớp thì đưa vào hoạt động b.Trò chơi sử dụng cho HĐ nhận xét đánh giá cuối tiết học Trò chơi 1: Tập làm giám khảo - GV yêu cầu mỗi nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bảng bàn và cử đại diện lên phân loại sản phẩm theo các mức độ A+, A, B và nêu lí xếp loại Nhóm nào phân loại nhanh và đúng thắng - Giáo viên lấy bìa, giấy màu vẽ và cắt dán sẵn màu bản: Đỏ vàng làm hình vật ngộ nghĩnh có thể là chó: có hình vẽ giống mỗi mang màu khác (mỗi màu bản) - Lấy bìa, giấy màu vẽ và cắt dán sẵn màu nhị hợp hình vật ngộ nghĩnh khác có thể là mèo Hình vẽ mèo giống mỗi màu: Màu da cam, xanh lá cây, tím 67 Cách chơi: tổ mỗi tổ cử em Có tất cả em chia thành nhóm, mỗi nhóm em nhóm đứng cách khoảng 1,5m và quay lưng lại với Giáo viên phát cho nhóm em mỗi em mang thỏ, nhóm em khác mỗi em mang mèo Khi giáo viên có hiệu lệnh hô 1,2,3 nhóm quay mặt lại với và nhanh chóng tìm đến bạn có vật mang màu sắc cùng cặp màu bổ túc với mình Tìm đúng bạn khoác vai đứng thành đôi có cặp màu bổ túc: Màu đỏ và màu xanh lá cây; màu xanh lam và màu da cam; màu vàng và màu tím Cặp nào tìm bạn đúng và nhanh cặp đó thắng Giáo viên có thể thưởng nhẹ cả lớp hoan hô động viên ̉́ ́ ̀ Chương III THIÊT KÊ VA THƯCC̣ NGHIÊṂ 3.1 Thiết kếbài daỵ 3.1.1 Đinḥ hướng thiết kếbài daỵ Bài daỵ se ̃thiết kếtheo hướng mở, vâṇ dungP các phương pháp daỵ hocP môṭcách linh hoaṭ Tuy nhiên không áp dungP quánhiều, tránh trường hơpP các em cảm thấy quángơpP với các PP Lấy người hocP làm trung tâm, GV chỉgơị mởđểHS phát hiêṇ vấn đề 3.1.2 MucC̣ đích thiết kế Nhằm mucP đich́ giúp các em HS cảm thấy yêu môn Mỹthuâṭhơn, cảm thấy thoải mái, thõa sức sáng taọ hocP môn này 3.1.3 Phương pháp thiết kế - Hinhh̀ thức tổchức : HoaṭđôngP cánhân, hoaṭđôngP nhóm - Phương pháp : Gơị mở,trưcP quan, vấn đáp 3.1.4 Nôịdung thiết kế * Lớp : Tuần 68 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (Thời lượng tiết) I Mục tiêu - Nêu phong phú của màu sắc thiên nhiên và vai trò của màu sắc sống - Nhận và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh - Vẽ các mảng màu bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí tranh biểu cảm - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn II Chuẩn bị Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề Học sinh - Sách học mĩ thuật - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,… III Phương pháp vàhinh̀ thức tổchức : - Hinhh̀ thức tổchức : HoaṭđôngP cánhân, hoaṭđôngP nhóm - Phương pháp : Gơị mở,trưcP quan, vấn đáp IV Các hoạt động dạy học - Kiểm tra đồ dùng học tập Khởi động: Cả lớp hát bài Tiết GIÁO VIÊN HỌC SINH Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận - Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT xét bổ sung (Tr 5) lớp để cùng thảo luận theo nhóm về màu sắc có thiên nhiên, các sản phẩm mĩ thuật người tạo với nội dung câu hỏi: 69 + Màu sắc đâu mà có? + Màu sắc thiên nhiên và màu sắc tranh có điểm gì khác nhau? + Màu sắc có vai trò gì sống? - GV nhận xét, chốt ý - Y/c HS đọc ghi nhớ tr Cho HS quan sát H1 kể tên những màu bản - Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ sau kết hợp màu gốc với - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha ta tạo cặp màu gì? GV nhận xét, chốt ý: - Từ màu gốc ta pha rất nhiều màu Lấy màu gốc pha trộn với cùng lượng màu nhất định ta màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản - Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 (tr6,7) - Khi đặt màu vừa pha cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào? - Em có cảm giác thế nào thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau? - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7) Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm - Lắng nghe - HS đọc - HS trả lời: vàng, đỏ, lam - HS quan sát và trải nghiệm - HS trả lời: cam xanh lá, tím - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời - HS lắng nghe - Hs đọc - HS quan sát trả lời - HS đọc - Học sinh quan sát, thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung 70 với câu hỏi: + Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em - Học sinh lắng nghe thấy cảm giác thế nào? + Nêu cảm nhận thấy màu nóng, màu lạnh đứng cạnh nhau? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8) Quan sát các tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết: + Trong tranh có những màu nào? - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe + Các cặp màu bổ túc có mỗi tranh là gì? - HS lắng nghe + Em có nhận xét gì về tranh đầu? Lắng nghe + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh? + Màu sắc mỗi tranh tạo cho em cảm giác gì? - GV nhận xét chốt ý: Hướng dẫn thực - Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhận biết về cách vẽ màu - GV vẽ bảng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát - Vẽ thêm chi tiết cho có đậm có nhạt để tạo thành tranh sinh động Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng TUẦN CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (Thời lượng tiết) I Mục tiêu 71 - Nêu phong phú của màu sắc thiên nhiên và vai trò của màu sắc sống - Nhận và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh - Vẽ các mảng màu bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí tranh biểu cảm - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn II Chuẩn bị Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề Học sinh - Sách học mĩ thuật - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,… III Các hoạt động dạy học - Kiểm tra đồ dùng học tâp Khởi động: Cả lớp hát bài Tiết GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hành * Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.9 (Tr 9) để tham khảo và nên ý tưởng cho bài làm: VD: Cá nhận cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu hứng hay tranh tĩnh vật,…Chọn vẽ màu hay cắt dán giấy màu với các hình mảng màu sắc theo ý thích dự các màu học Rời đặt tên cho tranh Tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học 72 - Học sinh thực cá nhân nhóm - Học sinh thực bài làm phối hợp nhóm tạo thành tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv - HS thực - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của Gv - Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm tập lẫn + Em có thấy thú vị thực bài vẽ không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình? + Em lựa chọn và thể màu sắc thế nào bài vẽ của mình? + Em thích bài vẽ nào của các bạn lớp (Nhóm) Em học hỏi gì từ bài vẽ của các bạn? + Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc sống ngày? Như kết hợp quần áo, túi sách,… GV chốt: Đánh giá giờ học Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn - HS tích vào hoàn thành chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân Lắng nghe bị đồ dùng * Vận dụng – sáng tạo: Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành tranh theo ý thích Tham khảo H1.1 3.2 ThưcC̣ nghiêṃ 3.2.1 MucC̣ đich thưcC̣ nghiêṃ ̉́ Nhằm đối chứng cách daỵ cóvâṇ dungP các PPDH tích cưcP với cách daỵ trùn thớng cónhững ưu, nhươcP điểm thếnào ? 3.2.2 Đối tươngC̣ thưcC̣ nghiêṃ - HocP sinh lớp 4/2 se đ ̃ ươcP daỵ thưcP nghiêm,P lớp 4/6 se l ̃ àlớp đối chứng 3.2.3 Cách tiến hành - Daỵ mẫu giáo án cóvâṇ dungP PPDH tich́ cưcP đối với lớp 4/2, daỵ truyền thống đối với lớp 4/6 - Sau đó, dùng bảng câu hỏi đa c ̃ huẩn bi Ptừ trước cho các em trảlời rồi phân tich́ kết quả 73 - Hê tP hống câu hỏi Em cóthich́ ve ̃không ? Vih̀sao ? ………………………………………………………………… Em cảm thấy bài hocP hôm thếnào ? Vui, thich thu Binh thương moịngay Không hưng thu ́́ ́́ ́h̀ ́h̀ ́h̀ ́́ ́́ Trong giơ hocP hôm nay, em co giơ tay phat biểu không ? ́h̀ ́́ ́́ Co, nhiều lần Vai lần Không ́́ ́h̀ Trong giơ hocP hôm nay, em thich điều gi nhất? ́h̀ ́́ ́h̀ ………………………………………………………………… Em nghi b ̃ ản thân minhh̀ đa ̃ve đ ̃ epP chưa ? ………………………………………………………………… Đồdùng hocP tâpP của em vềmôn mỹthuâṭcóđầy đủkhông ? ……………………………………………………………………… Em dư đP inḥ làm gìđối với sản phẩm ve c ̃ ủa minhh̀ ? …………………………………………………………………… 3.2.3 Phân tich́ kết quảthưcP nghiêṃ Cả2 lớp đều cóđông đảo nhiều HS yêu thích mơn ve ̃Đới với lớp thưcP nghiêṃ có đến 32/32 HS u thich́ ,lớp đới chứng 30/32HS LídóđươcP đưa đa sốlà môn này thoải mái, không gòbó,… Dưạ vào đó, chúng ta cóthểđánh giátỉlê hP ocP sinh thich́ môn ve k ̃ hálàcao Ở câu hỏi số2 ,đối với viêcP đánh giábài hoc,P lớp cósư Pchênh lêcḥ rõrêṭ Đối với lớp thưcP nghiêṃ có80% HS cho tiết hocP vui, thich́ thú 20% cảm thấy moịngày, không cóHS cảm thấy không hứng thú Lớp đối chứng chỉcó30% HS thấy vui thich́ thú, còn laị58% thấy moịngày và2% HS cảm thấy không 74 thich thu Qua co thểnhâṇ thấy tầm quan trongP ́́ ́́ ́́ cua viêcP biết vâṇ dungP cac ́̉ ́́ PPDH tich cưc,P măcP du cac em co thểyêu thich môn hoc,P qua trinh ́́ ́h̀ ́ ́́ ́́ ́́ ́h̀ day,P GV cung phai tâṇ tâm tim toi sang taọ cach daỵ cua minh thi HS mơi co hưng ́ ̃ ́̉ ́h̀ ́h̀ ́ ́́ ́̉ ́h̀ ́h̀ ́́ ́ ́ thúhocP tâpP 90 80 70 60 50 40 30 20 10 East West North 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr 3.2.3a Biểu đồthểhiêṇ cam nghi cua HS vềbai hoc ̣ ̀̉ ̀̃ ̀̉ ̀̀ co 70% nhiều lần phat biểu, 25% vai lần va 5% 3.Ở câu hoi nay, lơp thưcP nghiêṃ ́̉ ́h̀ ́́ ́́ ́́ ́h̀ ́h̀ không giơ tay phat biểu Lơp đối chưng co 20% nhiều lần phat biểu, 50% vai lần va ́́ ́́ ́́ ́́ ́́ ́h̀ ́h̀ 30% không giơ tay phat biểu Ta co thểso sanh ti lê cP ua lơp qua biểu đồsau ́́ ́́ ́́ ́̉ ́̉ ́́ 75 70 60 50 40 p p 30 20 c i m ng 10 u n i n Không 3.2.3b Biểu đồthểhiêṇ tình trang ̣ phát biểu của HS Qua biểu đồtrên cóthểthấy tỉlê P HS tich́ cưcP giơ tay phát biểu ởlớp thưcP nghiêṃ nhiều hẳn lớp đối chứng, vàởlớp thưcP nghiêm,P tỉlê PHS không phát biểu it Đối với câu hỏi này, córất nhiều HS ởlớp thưcP nghiêṃ trảlời cô daỵ giáo cuốn hút nên các em rất thich́ thưcP hành ,cóthểem ve c ̃ hưa đep,P em laịyêu thich́ cách day,P sư hP ướng dẫn vàcách GV khen ngơi,P nêu lên điểm manḥ của các em.Ở lớp đối chứng, các em cảm thấy giờhocP này binhh̀ thường moịngày, vì vâỵ nhiǹ chung chỉmôṭsốnhỏthich́ ve, ̃ sốkhác laịngaị không muốn thưcP hành vìsơ Pxấu, sơ sP Có80% HS ởlớp thưcP nghiêṃ tư Ptin trảlời cảm thấy bản thân ve ̃đepP Lớp đối chứng chỉcó30% Con sốtrên rất nhỏso với lớp thưcP nghiêṃ.Bởi vâỵ GV cần đơngP viên, khún khích các em kipP thời đểcác em cóthểtư Ptin vào bản thân Ở lứa tuổi này, GV không nên đềcao quáyêu cầu màcần phải khen ngơị đúng lúc đểHS khơng mang tâm línăngP nề, tư tP i, từ đótiết hocP se ̃trởnên sôi nổi, vui vẻ, lôi cuốn đươcP hocP sinh Chỉcó60% HS đươcP hỏi ởcả2 lớp cóđầy đủdungP cu PhocP tâpP của môn mỹthuâṭ Điều này cho thấy sư Pthờ của phu hP uynh HS đối với môn hocP này Mỹthuâṭ thường bi Pcoi làmôn phu,Pkhông quan trongP vìvâỵ đồdùng dành cho môn đóphu P huynh không đểýhay không mua cho em minhh̀ Vìvâỵ thưcP tế,tinhh̀ trangP giờ ve m ̃ i t ̃ huâṭlớp hocP ồn ào, nhao nhao môṭcái chơ vP ẫn xảy rất thường xuyên Bởi vìđồdùng hocP tâpP không 76 đầy đủ, các em mươṇ nhau, dẫn đến tinhh̀ trangP lôn xôṇ màGV không thểnào giải quyết đươcP Nếu GV xử líbằng cách khơng cho HS mươṇ đờcủa nữa, thì phần lớn HS se k ̃ hông hoàn thành đươcP bài ve c ̃ ủa minhh̀ Nếu vẫn cho mươṇ đồ của thìlớp ồn ào MăcP dùGV vẫn thường xuyên dăṇ dòHS Như vây,P qua kết qua điều tra cóthểnhâṇ thấy.Đối với giáo án soaṇ theo chương trinhh̀ mới vàáp dungP mơṭsớphương pháp tích cưcP vào bải giảng thìtôi nhâṇ thấy lớp hoaṭđôngP sôi nổi, tich́ cưcP.Các e tư Ptin manḥ daṇ vềbài ve ̃của minhh̀ trinhh̀ bày trước lớp Đối với giáo án soaṇ theo hinhh̀ thức cũ, lớp cóvẻtrầm hơn, các em không cótinh́ tư P giác màchỉtoàn GV hướng dẫn, bên canḥ đócũng ruṭrè hơn.Vìvâỵ viêcP áp dungP phương pháp tich́ cưcP môṭcách chủđông,P linh hoaṭrất quan trongP daỵ hocP KẾT LUẬN Kết luận chung - Khóa luâṇ hoàn thành, bốcuc,P cách thức đúng với quy chuẩn của môṭkhóa luâṇ - Khóa luâṇ đạt đươcP những kết quả sau đây: - Khóa luâṇ tổng quan đươcP mơṭsớvấn đềvềcơ sởlílṇ vàcơ sởthưcP tiễn của đề tài - Khóa luâṇ góp phần hệ thống hóa những lý luận bản về PPDH tich́ cưcP bao gồm khái niêm,P các cách thức tổchức, những vấn đềcần lưu ý - Khóa luâṇ phân tích chương trình SGK Mỹthuâṭcác lớp tiểu học về khía cạnh bài hoc,P cách trình bày SGK, tên đềmucP của chương trinhh̀ mới, chương trinhh̀ cũ - Khóa luâṇ tìm hiểu thực trạng sử dụng PPDH tich́ cưcP dạy học môn Mỹthuâṭở trường Tiểu học - Khóa luâṇ đề xuất các PPDH tich́ cưc,P cách thưcP hiên,P đăcP trưng, đăcP điểm của mỗi PP đối với môn Mỹthuâṭ 77 - Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định đươcP tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất - Khóa luâṇ có thể là tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học của các trường Sư phạm, khoa Sư phạm Kiến nghị Để cho việc dạy và học môn mỹ thuật tốt hơn, mong các cấp lãnh đạo quan tâm nhiều nữa đến việc đầu tư cho môn học này và có số kiến nghị sau: (1) Nhà trường cần có phòng học đa chức ( nhất là phòng), cung cấp đầy đủ sở vật chất cho việc giảng dạy (2) Phòng GD & ĐT cần quan tâm đến các buổi sinh hoạt cụm nhiều nữa (3) Sở GD & ĐT cần tổ chức nhiều buổi học nâng cao việc giảng dạy môn mỹ thuật (4) Bộ cần có số đồ dùng dạy phân môn mỹ thuật cụ thể hơn, nhiều (5) Phụ huynh cần quan tâm đến em mình nhiều hơn, sát thực với việc học mỹ thuật của các em, cụ thể là đồ dùng học tập (6) Giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn áp dụng các PPDH mới cách có hiệu quả góp phần đưa tiết học mỹ thuật lên Trên là số kinh nghiệm nhỏ của về việc áp dụng số PPDH để dạy tốt môn mỹ thuật, rất mong quan tâm đóng góp của giáo viên hướng dẫn và các bạn quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn 78 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO [1] 123doc.org [2] Bùi Văn Huê (P CB) – Giáo trinhh̀ Tâm lýhocP tiểu hocP , NXB ĐaịhocP Sư Phaṃ [3] Đào Thái Lai (CB) – Phương pháp daỵ hocP tich́ cưcP Tiểu hocP [4] Nguyễn Thi N P gocP Thảo - Môṭsốbiêṇ pháp nhằm nâng cao chất lươngP daỵ vàhocP môn Mỹthuâṭởtiểu hocP [5] Sách Mỹthuâṭcác lớp Tiểu hocP : + Nguyễn Thi PNhung (Chủbiên) -“HocP mỹthuâṭ” lớp 1,2,3,4,5 , NXB Giáo ducP Viêṭ Nam + Nguyễn Thi N P (Chủbiên) – “Daỵ mỹthuâṭ” lớp 1,2,3,4,5, NXB Giáo ducP Viêṭ Nam [6] Trần BáHoành – Đổi mới phương pháp daỵ hocP ,chương trinhh̀ vàsách giáo khoa, NXB ĐaịhocP Sư Phaṃ [7] Ts Trần Văn Đat,P PGS.Ts Bùi Văn Thắng (Đồng chủbiên) – Giáo trinhh̀ phương pháp nghiên cứu khoa hocP giáo ducP [8] Thái Duy Tuyên (CB) - Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB [9] Tailieu.net - Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học [10]Google.com 79 80 ... VÀ ĐÀO TẠO ̉̀ ̃ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAṂ ĐA NĂNG ̉ ̉́ KHOA GIAO DUCC̣ TIÊU HOCC̣ Tên đề tài: Một số phương pháp daỵ hocC̣ tích cưcC̣ để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học Người hướng dẫn: Th.s... mỹ thuật, phong trào học mỹ thuật ngày càng sôi nỗi, hầu hết các em học sinh đều hào hứng với môn học này Tất cả người 25 đều hiểu là môn học nghệ thuật vì không GV, các bậc. .. choṇ đềtài : “Môt s phương pháp tích cưcc̣ đểday tốt môn Mỹthuât ởbâcc̣ tiểu hocc̣” 2.MucC̣ đích nghiên cứu Nghiên cứu đềtài, chúng nhằm mucP đich́ sau : - Tìm phương pháp daỵ hocP

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan