Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần đầu tư phát triển đông dương

45 118 3
Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch  thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần đầu tư phát triển đông dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập, nghiên cứu công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương, đặc biệt bảo nhiệt tình anh chị cán bộ nhân viên Công ty tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế kinh doanh cơng ty, giúp em có kiến thức thực tiễn hoạt động kinh doanh một doanh nghiệp thực tế áp dụng thực thi pháp luật doanh nghiệp Đây kiến thức quý báu, cần thiết cho công việc học tập em sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý ông bà ban lãnh đạo, anh chị phòng kinh doanh tồn thể nhân viên cơng ty giúp đỡ em trình thực đề tài khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thị Thanh Nhàn trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy bợ mơn Luật Chun ngành nói riêng thầy cô khoa Kinh tế - Luật nói chung tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức q trình học tập để có kiến thức hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Tên đầy đủ Tên viết tắt 11 Bộ luật Dân BLDS 22 Luật Thương mại LTM 33 Luật Du lịch LDL MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận 1.1 Sự cần thiết hợp đồng dịch vụ kinh tế quốc dân Trong bối cảnh kinh tế hội nhập phát triển nay, vấn đề toàn cầu hóa hợi nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Thời gian qua, nhà nước ta bước tham gia ngày sâu rộng vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới việc gia nhập ASEAN năm 1995, APEC năm 1998, ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000, đặc biệt gia nhập trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11/07/2007, gần Hiệp định hợp tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP vào ngày 05/10/2015, Việt Nam đạt bước tiến dài ngành dịch vụ Hiệp định thương mại dịch vụ GATS đời tạo hội phát triển ngành dịch vụ cho doanh nghiệp Việt Nam Dịch vụ trở thành hàng hóa việc trao đổi, mua bán dịch vụ ngày trở nên sôi động, phổ biến thị trường, tạo cạnh tranh mạnh mẽ không doanh nghiệp Việt Nam với mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngồi Chính thế, hợp đồng dịch vụ doanh nghiệp sử dụng một công cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia thị trường thương mại dịch vụ, đồng thời tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ với Trên thực tế vai trị hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ phủ nhận bên cạnh cịn tồn mợt số khuyết điểm định gây kìm hãm phát triển hoạt động dịch vụ thương mại Xuất phát từ thực tế nêu từ thực tiễn tìm hiểu việc áp dụng hợp đồng dịch vụ hoạt động kinh doanh du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương, tơi cho việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt đợng thương mại nói riêng việc làm vơ quan trọng cần thiết phát triển kinh tế một đất nước hội nhập với kinh tế giới đất nước ta 1.2 Vai trò ngành kinh doanh dịch vụ du lịch xã hội Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch lĩnh vực có tiềm lớn hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, thiếu xã hội Ngành du lịch Việt Nam biết đến với tên gọi ngành “cơng nghiệp khơng khói” vơ vàn lợi ích khổng lồ mà lĩnh vực mang lại Cụ thể có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, trị, xã hợi, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm thu nhập thường xuyên cho người lao động vùng, miền khác nước; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tợc; cầu nối, giao lưu văn hóa khác nước giới, góp phần vào tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế thực đường lối đối ngoại rợng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Đặc biệt, phải kể đến lợi ích to lớn việc bảo vệ môi trường ngành du lịch Đúng tên gọi “cơng nghiệp khơng khói”, mợt ngành sinh lợi nhuận khơng phải sử dụng đến máy móc, ống khói ngành cơng nghiệp, hạn chế gây ô nhiễm, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Một biện pháp thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam hoàn thiện dần hệ thống pháp luật quy định hoạt đợng kinh doanh du lịch Trong đó, để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hoạt đợng kinh doanh du lịch cần có quy định chặt chẽ chế độ giao kết thực hợp đồng dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch với cá nhân, tổ chức tiêu dùng dịch vụ du lịch Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng hoạt động thương mại dịch vụ Xin đưa mợt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu a Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ – Khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” b Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Yến - khoa Luật Kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội (2013), “Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn áp dụng Công ty TNHH nhà nước thành viên Thăng Long-GTC” c Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đinh Thị Dinh - khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương (2009), “Các quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 hợp đồng dịch vụ thực tiễn áp dụng” d Thạc sỹ Lê Văn Sua (2015), “Một số quy định pháp luật dân sự, thương mại chế định hợp đồng – Bất cập kiến nghị”, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 05/06/2015 Các nghiên cứu tương đối đầy đủ sở lý luận thực tiễn thực hợp đồng nhiều đơn vị khác nhau, nhiên chưa phân tích chi tiết, kỹ lưỡng bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng Với mục đích tìm hiểu mợt cách chun sâu áp dụng quy định pháp luật việc giao kết thực hợp đồng dịch vụ du lịch hợp lý thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ lĩnh vực kinh doanh du lịch công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương diễn nào, đánh giá bất cập hạn chế tồn tại, từ kiến nghị mợt số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch, em định lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch- Thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơng Dương” đề tài khóa luận Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu mợt cách có hệ thống quy định pháp luật hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ thực tiễn thực quy phạm pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch công ty, đánh giá bất cập, hạn chế việc thực quy định pháp luật, từ đề xuất mợt số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật lĩnh vực cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại Luật Thương mại 2005 (LTM), Bộ luật Dân 2005 (BLDS), Luật Du lịch 2005 (LDL), mợt số văn luật khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta kinh tế thị trường, thương mại dịch vụ điều kiện tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quy định hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt đợng thương mại Trong đó, trọng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ mối quan hệ quy định hợp đồng dịch vụ BLDS 2005 với quy định cung ứng dịch vụ LTM 2005 Ngoài ra, khóa luận sử dụng phương pháp thu thập, xử lý số liệu phương pháp khảo sát, đánh giá thực tiễn để tìm hiểu mợt cách chun sâu thực tiễn thực quy phạm pháp luật hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương, từ đề xuất mợt số kiến nghị nhằm nâng - - - - cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ hoạt động kinh doanh du lịch công ty Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng tất chương khóa luận Cụ thể sử dụng để sâu vào tìm tịi, trình bày quan điểm hợp đồng dịch vụ, quy định thực tiễn thực loại hợp đồng theo mợt trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu đặt cho khóa luận Phương pháp thu thập liệu Phương pháp có ý nghĩa vơ quan trọng q trình nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin vấn đề doanh nghiệp Việc thu thập liệu giúp người nghiên cứu nắm vấn đề cần nghiên cứu, có thêm kiến thức sâu rợng lĩnh vực nghiên cứu Có nhiều phương pháp thu thập liệu, tiến hành thu thập liệu thường phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp với để đạt mục tiêu nghiên cứu + Thu thập liệu sơ cấp: Quá trình tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch nắm bắt thực trạng áp dụng công ty, thu thập liệu sơ cấp từ việc đọc văn quy phạm pháp luật, thông tin lĩnh vực kinh doanh cơng ty, để có sở liệu hồn thành đề tài khóa luận + Thu thập liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu bao gồm: tài liệu bên công ty báo cáo tình hình hoạt đợng kinh doanh, dự án, hợp đồng dịch vụ du lịch ký kết công ty khách hàng nhằm làm rõ phần thực trạng áp dụng pháp luật công ty Phương pháp thống kê Đây phương pháp quan sát tượng một cách gián tiếp, từ chọn lọc thơng tin cần thiết, có liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương pháp sử dụng công cụ thống kê như: ghi chép, nghiên cứu tài liệu có sẵn, Theo phương pháp này, thông tin khai thác một cách gián tiếp thơng qua internet, sách báo, tạp chí, Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng để so sánh liệu văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại đối chiếu với văn pháp luật khác có liên quan Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần Lời cảm ơn, Lời mở đầu, Kết luận, kết cấu khóa luận gồm có chương: Chương 1: Những lý luận pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơng Dương Chương 3: Mợt số kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng dịch vụ du lịch Các hợp đồng dịch vụ du lịch hàng năm đem lại cho công ty du lịch khoản lợi nhuận lớn q trình hoạt đợng kinh doanh du lịch mình, cơng ty du lịch khơng giao kết hợp đồng với khách du lịch (người tiêu dùng dịch vụ du lịch) mà giao kết hợp đồng bổ sung với doanh nghiệp kinh doanh hoạt đợng du lịch khác nhằm mục đích thực tối đa hiệu hợp đồng ký kết với khách du lịch Vì vậy, hợp đồng dịch vụ du lịch bao gồm hai loại hợp đồng hợp đồng du lịch mang chất hợp đồng dân hợp đồng du lịch mang chất hợp đồng kinh doanh thương mại Trong phạm vi hạn hẹp đề tài nghiên cứu, xin đề cập đến hợp đồng dịch vụ du lịch với chất hợp đồng dân (tức hợp đồng dịch vụ du lịch ký kết cá nhân khách du lịch với một bên đại diện Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương) 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân a Khái niệm hợp đồng dân Theo quy định BLDS năm 2005, Điều 388, hợp đồng dân hiểu sau: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”1 Hợp đồng thống mặt ý chí chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Nếu có mợt bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành mối quan hệ hợp đồng Vì vậy, có thể thống ý chí bên, quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành gọi quan hệ hợp đồng dân Như sở để hình thành mợt hợp đồng dân việc thoả thuận ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên hợp đồng có hiệu lực pháp luật ý chí bên phù hợp với ý chí Nhà nước Các bên tự thoả thuận để thiết lập hợp đồng, tự đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung xã hợi lợi ích cơng cợng b Đặc điểm hợp đồng dân - Chủ thể hợp đồng dân sự: Là cá nhân, tổ chức (có thể có khơng có tư cách pháp nhân) mục đích sinh lợi khơng phải yếu tố bắt ḅc cấu thành quan hệ hợp đồng Điều 388 BLDS 2005 - Hình thức hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải giao kết hình thức cụ thể bên phải tn theo hình thức đó.2 c Nội dung hợp đồng dân Nội dung hợp đồng điều khoản bên thoả thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Nội dung hợp đồng thể ý chí bên q trình thương lượng Yêu cầu đặt nội dung hợp đồng phải hợp pháp, có khả thực hiện, điều khoản phải rõ ràng cụ thể, ý chí bên không mập mờ mâu thuẫn Bộ luật dân 2005 luật chung, nên quy định nợi dung hợp đồng quy định mang tính chất mở, dùng làm định hướng cho lĩnh vực luật chuyên ngành Theo quy định pháp luật nội dung hợp đồng quy định sau: “ Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nợi dung sau: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm Số lượng, chất lượng Giá phương thức toán Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Quyền, nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Các nội dung khác.”3 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ a Khái niệm hợp đồng dịch vụ Hoạt động cung ứng dịch vụ ngày trọng bắt đầu nhà làm luật ý đến đưa vào quy định cụ thể luật Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật Trong đó, quy định hoạt đợng thương mại khơng ngừng hồn thiện hơn, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập Cụ thể, BLDS 2005 đời thay BLDS 1995, LTM năm 2005 đời thay LTM năm 1997 Với Điều 401 BLDS 2005 Điều 402 BLDS 2005 10 phải dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng khơng bên cưỡng ép hay đe doạ bên 2.3.3.2 Trình tự giao kết, thực giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ du lịch Công tyCổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương Thông thường việc giao kết thực giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ Công ty tiến hành theo theo bước sau: Bước 1: Tiếp cận khách hàng Việc tiếp cận khách hàng vấn đề vô quan trọng Hiện nay, theo nhịp độ phát triển kinh tế mức sống xã hội, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch giải trí phát triển ngày mạnh mẽ đa dạng Vì lượng khách hàng tìm đến công ty ký kết hợp đồng du lịch ngày nhiều, đồng thời nhu cầu khách hàng đa dạng Có thể phân chia thành mợt số loại khách hàng sau: - Đối với khách hàng biết đến cơng ty, việc ký kết hợp đồng diễn dễ dàng Khách hàng gọi điện trực tiếp đến công ty gặp trực tiếp; - Đối với khách hàng chưa biết đến cơng ty Lượng khách hàng chiếm vị trí không nhỏ Do vậy, để thu hút lượng khách hàng này, công ty sử dụng kênh quảng cáo để quảng bá sản phẩm thương hiệu Cơng ty sử dụng kênh quảng cáo như: vơ tuyến, đài, báo, internet… Ngồi cịn có đợi ngũ nhân viêc Marketing đợng để phát triển thị trường, kênh thông tin qa trọng hiệu để phát triển thị trường giữ khách hàng Như vậy, bước tiếp cận khách hàng quan trọng Khâu giúp công ty phân loại khách hàng để có phương án thực bước Bước 2: Tư vấn dịch vụ giá Sau tiếp cận khách hàng, người có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu mục đích mà khách hàng đến với cơng ty Sau đó, tiến hành tư vấn cho khách hàng lịch trình tour, giá cả, dịch vụ kèm theo Người có trách nhiệm bố trí người có lực, kinh nghiệm để tư vấn tiến hành xây dựng chương trình du lịch theo nhu cầu khách hàng Với đội ngũ nhân viên hướng dẫn viên đào tạo thường xuyên nâng cao kiến thức, công ty lấy mục tiêu chất lượng làm hàng đầu, việc tư vấn dịch vụ mức giá mợt bước địi hỏi cần có kinh nghiệm, chun mơn cao Đây bước định đến việc có ký kết hợp đồng hay không Bước 3: Ký kết hợp đồng Sau tư vấn, thiết kế dịch vụ theo yêu cầu khách hàng, hai bên đồng ý đến ký kết hợp đồng Tuỳ hợp đồng mà việc ký kết diễn khác Tuy nhiên, nội dung chủ yếu mợt hợp đồng phải có là: 31 - Đối tượng hợp đồng - Yêu cầu chất lượng, lịch trình, tốn, u cầu khác - Giá trị hợp đồng - Thời gian thực - Thanh lý hợp đồng - Bảo hiểm du lịch - Trách nhiệm cam kết bên ký kết hợp đồng - Cam kết chung Hình thức hợp đồng chủ yếu văn Trong một số trường hợp tính chất cơng việc đơn giản, thời gian ngắn, hợp đồng hai bên thoả thuận miệng Nội dung công việc chủ yếu tổ chức tour du lịch cho khách hàng Khi bên ký kết hợp đồng bắt đầu tiến hành thực hợp đồng Bước 4: Thực Tuỳ hợp đồng khác nhau, cơng ty có cách thực hợp đồng khác Sau tìm hiểu kỹ hợp đồng, đối tác công ty, công ty tiến hành phân trách nhiệm cho phịng ban để thực hợp đồng theo nợi dung công việc ký kết Các loại hợp đồng mà công ty thường ký kết: + Hợp đồng thuê phòng khách sạn Loại hợp đồng thường ký kết với công ty đối tác, kéo dài nội dung cơng việc lớn Vì lượng khách nghỉ khách sạn mà yêu cầu ký hợp đồng nhỏ, có cơng ty du lịch đối tác thường ký hợp đồng để thuê phòng số lượng lớn mức giá ưu đãi + Hợp đồng dịch vụ Đây loại hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn công ty Việc thực hợp đồng tiến hành theo trình tự từ tư vấn, ký kết – thực – lý Hợp đồng thường phòng kinh doanh du lịch phụ trách thực Nội dung lịch trình tour thực theo hợp đồng, vấn đề phát sinh thương lượng giải lý hợp đồng Bước 5: Giải tranh chấp Theo điều lệ cơng ty thì, tranh chấp nội bộ công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công ty trước hết phải giải thông qua thương lượng, hồ giải Nếu khơng đưa giải Toà Kinh tế Toà án nhân dân Trong vài năm gần đây, nhìn chung hoạt đợng công ty ngày một nhiều Với nhiều lĩnh vực hoạt động vậy, công ty thu nhiều thành tích đáng kế Xong 32 nhìn chung, thường xảy một số tranh chấp vấn đề: thực hợp đồng ko tiến độ, khách hàng đơn phương hủy hợp đồng, đối tác cung cấp dịch vụ với chất lượng không ký kết 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 2.4.1 Về hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật quy định BLDS 2005, LTM 2005 LDL 2005 Nhìn chung, văn pháp luật có quy định tương đối đầy đủ, xác định rõ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cung ứng dịch vụ, ghi nhận bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể Các chủ thể toàn quyền thỏa thuận vấn đề liên quan đến hợp đồng cho không vi phạm quy định pháp luật trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, cịn tồn mợt số khó khăn, hạn chế hệ thống văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ hợp đồng dịch vụ du lịch Thứ nhất, khuôn khổ pháp luật thương mại dịch vụ đặc biệt hoạt động kinh doanh du lịch chưa phát triển đầy đủ đồng Hệ thống Pháp luật Việt Nam một hệ thống phức tạp với nhiều loại luật, văn luật Hiện nay, quy định thương mại dịch vụ nằm rải rác nhiều văn pháp luật thuộc loại văn khác nhau, nhiều quan nhà nước ban hành Điều gây nhiều khó khăn cho công tác thực áp dụng pháp luật, chừng mực dễ dẫn đến chồng chéo, chí mâu thuẫn văn pháp luật Sự thiếu đồng bợ làm giảm tính minh bạch, tính ổn định tính dự đốn trước pháp LTM dịch vụ Việt Nam Thứ hai, chưa có văn cụ thể điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Do tính chất đặc thù hợp đồng dịch vụ du lịch nói phần đầu Hiện hành lang pháp lý hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng cịn thiếu yếu nhiều mặt Đa số quy định hợp đồng dịch vụ quy định chiếu theo Bộ luật dân 2005 mà chưa có quy định cụ thể Trong Bộ luật dân 2005 có quy định hợp đồng dịch vụ ngành dịch vụ đặc thù dịch vụ du lịch cịn chưa có quy định cụ thể mà Nên vấn đề đặt cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng để tạo sở pháp lý cho việc giao kết thực hợp đồng cho bên trình đàm phán ký kết hợp đồng Hiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết hiệu lực có ảnh 33 hưởng lớn tâm lý bên trình ký kết hợp đồng từ trước tới họ có thói quen áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế để giải quan hệ hợp đồng Thứ ba, chế thực thi pháp luật chưa cao, mang dấu ấn kinh tế tập trung, bao cấp Sự yếu thực thi văn pháp luật Việt Nam một trở ngại lớn hoạt động phát triển ngành kinh tế nói chung với lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng Điều dễ dẫn đến quyền nghĩa vụ không bảo đảm làm tăng chi phí giao dịch dẫn đến rủi ro kinh doanh, đặc biệt hoạt động giao kết thực hợp đồng Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi nên quan hệ chế thị trường chế cũ tồn đan xen lẫn Do đó, pháp LTM dịch vụ cịn ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung Nguyên tắc bình đẳng kinh doanh thành phần kinh tế pháp luật thừa nhận Tuy nhiên thực tiễn, nguyên tắc chưa thực triệt để Trong nhiều lĩnh vực dịch vụ tài chính, viễn thơng, kiểm tốn, du lịch pháp luật phân biệt đối xử doanh nghiệp nước nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Những quy định mang tính phân biệt đối xử thực trở ngại cho q trình hợi nhập quốc tế lĩnh vực dịch vụ Thứ tư, quy định quyền nghĩa vụ khách du lịch chưa quy định cụ thể, rõ ràng, quyền lợi du khách không đảm bảo Mặc dù LDL 2005 dành hẳn chương V ba điều chương X để nói quyền nghĩa vụ khách du lịch tình hình có nhiều biến đổi kinh tế, trị, xã hợi Việt Nam, luật bộc lộ nhiều kẽ hở cần bổ sung sửa đổi Tại Điều 86, chương X quy định giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch: “Yêu cầu, kiến nghị khách du lịch phải tiếp nhận giải kịp thời theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch.” 10 Nhưng lại chưa thể rõ chịu trách nhiệm bảo vệ khách du lịch đại diện cho quyền lợi họ Khoản 2, Điều 45 LDL 2005 quy định doanh nghiệp lữ hành nội địa phải ký quỹ (ký gửi một số tiền định với ngân hàng đề phịng trường hợp doanh nghiệp đợt ngợt giải thể, phá sản, hay tai nạn…) Tuy nhiên, luật lại không quy định đối tác có liên quan doanh nghiệp du lịch điểm lưu trú, khu du lịch, hãng vận chuyển cần phải ký quỹ Điều thể lỏng lẻo luật không đảm bảo quyền lợi khách du lịch không ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp liên quan đến hoạt động du lịch 10 Khoản Điều 86 LDL 2005 34 Như vậy, pháp luật hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung hình thành từ lâu đời song tồn một số hạn chế cần sửa đổi khơng từ phía quan nhà nước mà doanh nghiệp cần không ngừng khắc phục khó khăn hạn chế để nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng dịch vụ 2.4.2 Về việc thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 2.4.2.1 Những thành tựu đạt Thời gian vừa qua công ty không ngừng tiếp cận văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động công ty Với việc chấp hành tốt quy định nhà nước vấn đề giao kết thực hợp đồng dịch vụ, công ty tạo uy tín với khách hàng khơng ngừng mở rộng quan hệ, đem lại lợi nhuận cao Bên cạnh đó, cơng ty ln quan tâm bảo đảm trách nhiệm công ty nhà nước, quan tâm đến quyền lợi cán bộ, công nhân viên Việc ký kết hợp đồng Công ty với khách du lịch tương đối đơn giản, chưa có tranh chấp lớn xảy suốt q trình hoạt đợng Cơng ty tn thủ đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ, đáp ứng đầy đủ quy định LDL 2005 lĩnh vực luật chuyên ngành Hoạt động lữ hành Công ty liên quan đến việc đưa hành khách nước nên hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật xuất nhập cảnh Mặc dù hợp đồng du lịch Cơng ty cịn đơn giản lại có ý nghĩa quan trọng việc thực hợp đồng mợt cách có tổ chức triệt để Từ nâng cao hiệu áp dụng thực hợp đồng ký kết hiệu quả, nhanh chóng hơn, tạo chủ đợng q trình đàm phán, thoả thuận với khách du lịch Chính nội dung không phức tạp, giá trị hợp đồng khơng q lớn, nên khơng có tranh chấp lớn xảy ra, có tranh chấp dễ giải mức độ bồi thường không lớn Đa số tranh chấp giải thơng qua đường hồ giải, tự thoả thuận mà khơng phải đưa tồ án để giải 2.4.2.2 Hạn chế Mặc dù công ty đạt một số thành tựu đáng kể song song với cịn tồn mợt số hạn chế gây khó khăn việc ký kết thực hợp đồng với khách du lịch, kìm hãm phát triển công ty Thứ nhất, mức độ hài lòng du khách chưa cao, đạt từ 70- 79% (theo tài liệu cung cấp phòng kinh doanh du lịch công ty) nên chưa đủ hấp dẫn để thu hút du khách trở lại tiếp tục ký kết hợp đồng sử dụng dịch vụ Nguyên nhân vấn đề do: 35 - Việc xây dựng chương trình du lịch cơng ty cịn đơn giản chưa độc thu hút khách du lịch Đa số Cơng ty tìm kiếm di tích, danh lam thắng cảnh có sẵn, sâu chuỗi chúng lại, kết hợp với sở lưu trú thành một tuyến du lịch Với chuyến du lịch vậy, du khách người thụ đợng tham quan ngắm cảnh khơng có hoạt đợng hấp dẫn để khách du lịch tham gia - Môi trường xã hội địa điểm du lịch gặp nhiều bất cập, xuất dịch vụ ăn theo, Công ty du lịch cấu kết với địa phương có danh lam thắng cảnh để lừa du khách - Điều kiện vệ sinh môi trường địa điểm du lịch không bảo đảm - Trong chuyến du lịch hoạt đồng giải trí cịn hạn chế số lượng, nghèo nàn chất lượng, đơn điệu hình thức, khơng tạo hấp dẫn du khách số lượng hợp đồng ký kết tăng chưa cao sau năm Còn nhiều thời gian trống gây cảm giác nhàm chán cho du khách - Trình đợ quản lý lực hướng dẫn viên chưa đồng đều, tạo hấp dẫn nhiều chuyến Tại một số tour hướng dẫn viên tự ý thay đổi lịch trình cho tiện tiết kiệm Thứ hai, cơng ty đưa vào hợp đồng điều khoản có lợi cho gây khơng cơng việc xác định trách nhiệm hai bên có vi phạm hợp đồng xảy Ngoài ra, hợp đồng ký kết với khách hàng, cịn thiếu mợt số điều khoản quan trọng biện pháp phạt vi phạm, điều khoản bất khả kháng, xảy tình trạng bên cung ứng dịch vụ tùy tiện thay đổi chương trình du lịch mà khơng thông báo trước với khách hàng, khách hàng tự động hủy bỏ hợp đồng gây thiệt hại kinh tế uy tín cho nhà cung cấp dịch vụ Thứ ba, trình ký kết, đàm phán soạn thảo hợp đồng du lịch, hợp đồng soạn thảo theo mẫu có sẵn có ưu điểm tạo thuận lợi lớn cho trình đàm phán ký kết hợp đồng, tiết kiệm thời gian chi phí, đơn giản hóa thủ tục giao kết nhiên Công ty soạn thảo mẫu hợp đồng trước dành cho đối tượng du khách, mà khơng tính đến có hợp đồng có đặc thù riêng dẫn đến thiếu một số điều khoản quan trọng, tạo cứng nhắc việc đàm phán điều khoản có tính chất đặc trưng cho đối tượng khách hàng Thứ tư, thẩm quyền ký kết hợp đồng, cơng ty thường quan tâm vấn đề tham gia ký kết hợp đồng với đối tác quen biết phía cơng ty tin tưởng họ đàm phán với người có đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng Chính mà đơi hợp đồng ký kết sau lại vơ hiệu người ký khơng có đủ thẩm quyền ký kết, nảy sinh tranh chấp mợt bên viện cớ người ký kết hợp đồng khơng có đủ thẩm quyền để tránh khoản bồi thường thiệt hại đáng kể vi phạm hợp đồng 36 Thứ năm, hợp đồng đa số toán tiền mặt nên gây thất nhiều cho ngân sách Cơng ty tạo điều kiện cho người đại diện tham gia ký kết hợp đồng tham ô công quỹ Cơng ty Như vậy, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương từ thành lập đến không ngừng cập nhật văn chấp hành quy định pháp luật tương đối tốt, chế quản lý có thay đối linh hoạt hoạt đợng cịn mang tính quan liêu bao cấp, xa dời thực tiễn kinh tế thị trường, có tính ỷ lại cao hoạt đợng Chưa có tính đợc lập tự chịu trách nhiệm Chưa chủ đợng sáng tạo việc tìm kiếm thị trường du lịch thị trường khác để đầu tư Năng lực chuyên môn cán bộ chưa cao, thiếu am hiểu pháp luật thị trường nên không tạo đợng lực phát triển cho Cơng ty Chính vậy, Cơng ty cần có biện pháp khắc phục thiếu sót nêu đồng thời việc sửa đổi, bổ sung một số điều luật trường hợp cần thiết 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Trong xu quốc tế hoá nay, mở cửa kinh tế là một yêu cầu tất yếu để hội nhập vào kinh tế giới Trong trình mở cửa, bên cạnh yếu tố tích cực, cịn tồn nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hợi, địi hỏi Nhà nước phải có sách kịp thời, hướng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, tạo điều kiện phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế năm tới Chính thế, việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng cần thiết Quá trình xây dựng Luật Du lịch năm 2005 quán triệt sâu sắc nguyên tắc đạo sau: Thể chế hóa Nghị Đảng Nhà nước phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, kích thích đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng có tiềm phát triển du lịch Việc xây dựng Luật Du lịch kế thừa quy định phù hợp với thực tế phát huy hiệu Pháp lệnh Du lịch, khắc phục bất cập Pháp lệnh Du lịch, đồng thời bổ sung vấn đề mà Pháp lệnh Du lịch cịn thiếu, hạn chế quy định chung chung có tính định hướng để giảm bớt quy định cần có văn hướng dẫn Thể quan điểm phát triển bền vững đặc điểm du lịch lĩnh vực có tính liên ngành, liên vùng xã hợi hóa cao, nâng cao nhận thức ngành, cấp phát triển du lịch thu hút thành phần kinh tế xã hội tham gia phát triển du lịch Phù hợp với thơng lệ quốc tế tiến trình hợi nhập Việt Nam khu vực quốc tế kinh tế - xã hợi nói chung du lịch nói riêng Các quy định cần thể đặc thù hoạt động dịch vụ; bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hợi, khắc phục vi phạm kinh doanh, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ quyền lợi ích khách du lịch, nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam 38 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 3.2.1 Về phía nhà nước quan ban hành pháp luật Hiện hành lang pháp lý cho hoạt đợng du lịch cịn chưa đầy đủ rõ ràng, đa số quy định hợp đồng dịch vụ quy định chiếu theo BLDS 2005 mà chưa quy định rõ LDL, vấn đề đặt quan ban hành pháp luật phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn pháp hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng để tạo sở pháp lý cho việc giao kết thực hợp đồng cho bên trình đàm phán ký kết hợp đồng Bên cạnh đó, giai đoạn hợi nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rợng hợp đồng có vai trị quan trọng giao dịch kinh tế nào, Nhà nước ta cần phải có văn để quy định mang tính hướng dẫn cho hành vi chủ thể trình đàm phán ký kết hợp đồng Thứ nhất, pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch cần phải nêu rõ đối tượng hợp đồng, mục đích mà bên tham gia muốn hướng tới Các bên nhằm mục đích lợi nhuận, có mợt bên nhằm mục đích lợi nhuận cịn bên muốn thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt Tùy vào mục đích chủ thể mà lựa chọn áp dụng pháp luật cho phù hợp Thứ hai, quy định đầy đủ chủ thể ký kết hợp đồng, để tránh tình trạng người tham gia ký kết hợp đồng lại đủ thẩm quyền ký kết, nên người ký hợp đồng người đại diện theo uỷ quyền phải có giấy ủy quyền có giấy xác nhận Thứ ba, hình thức hợp đồng phải pháp luật quy định cụ thể, để tránh tình trạng bên tùy tiện việc giao kết Nhà nước khó kiểm sốt, gây tình trạng hỗn loạn kinh tế có q nhiều giao dịch ngầm Thứ tư, quy định trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu điều khoản bồi thường hợp đồng, nhằm tránh tình trạng bên vi phạm hợp đồng mà khơng có lý đáng Quy định rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người ủy quyền người ủy quyền Hiện pháp luật quy định sơ sài vấn đề Cần phải xây dựng nội dung hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng đầy đủ chặt chẽ Như việc giao kết hợp đồng dịch vụ du lịch đơn giản bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước, lợi ích tồn xã hợi hành lang pháp lý hợp đồng dịch vụ du lịch cần phải rõ ràng cụ thể phải đảm bảo hướng mở bên tự thể ý chí đồng thời đưa vào hợp đồng nội dung đặc thù cho loại đối tượng khách hàng 39 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao mức đợ hài lịng khách du lịch nhằm mục đích tạo nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ có nhu cầu sử dụng dịch vụ lại vào lần Sự hài lòng du khách nhân tố kích cầu du lịch quan trọng lĩnh vực du lịch Chỉ hài lịng với dịch vụ cung cấp người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng lại dịch vụ Vì để thu hút khách du lịch Công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách Mức độ hài lòng du khách dấu hiệu cho thấy thoả mãn nhu cầu họ Đây đồng thời lý để họ quay trở lại sử dụng dịch vụ Công ty quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch Công ty Muốn đo lường hài lòng du khách, cần tiếp cận họ phương pháp tâm lý, tìm hiểu nguyện vọng sở thích họ từ nghiên cứu mức đợ hài lịng Vì hài lòng du khách thước đo cho chất lượng sản phẩm du lịch Chất lượng dịch vụ cao đáp ứng tốt nhu cầu du khách mức đợ hài lịng du khách cao Thứ hai, cần phải có điều khoản rõ ràng phạt hợp đồng bên có hành vi vi phạm, tránh tình trạng thay đổi nợi dung hợp đồng du lịch gây thiệt hại kinh tế giảm uy tín cho nhà cung cấp dịch vụ Ngồi ra, cần thiết phải có điều khoản bổ sung vào nội dung hợp đồng để hợp đồng rõ ràng tránh nhầm lẫn khâu thực hợp đồng Thứ ba, để tránh thiệt hại không đáng có xảy q trình ký kết hợp đồng bên phải tìm hiểu rõ thẩm quyền ký kết bên Khi ký kết hợp đồng dịch vụ du lịch với bên đối tác đơi khó xác định người đại diện đại diện theo ủy quyền hay đại diện theo pháp luật Nếu họ đại diện đương nhiên khơng đáng lo ngại nhiều lại đại diện theo ủy quyền họ thường giao kết hợp đồng ngồi phạm vi ủy quyền nên có tranh chấp xảy phía Cơng ty lại người chịu trách nhiệm với phần hợp đồng giao kết phạm vi ủy quyền, nên phía Cơng ty du lịch mà muốn địi bồi thường địi người giao kết hợp đồng với mình, gặp nhiều khó khăn họ bỏ trốn, khơng có khả tốn Thứ tư, để khắc phục tình trạng bên đại diện tham gia ký kết hợp đồng thông đồng tham ô công quỹ đa số hợp đồng tốn tiền mặt biện pháp tốt đưa vào hợp đồng điều khoản toán phải toán chuyển khoản, qua nhằm ổn định tình hình thị trường tiền tệ giai đoạn lạm phát cao lượng tiền mặt lưu thông lớn kinh tế Thứ năm, cần đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật kỹ soạn thảo, giao kết hợp đồng dịch vụ cho đội ngũ nhân viên cơng ty 40 Cơng ty cần có phịng pháp lý có đợi ngũ nhân viên am hiểu pháp luật, đặc biệt quy định giao kết, thực xử lý tranh chấp với hợp đồng dịch vụ Với đội ngũ nhân viên am hiểu pháp luật, Công ty tránh khỏi sai sót việc thực hợp đồng, đối tác, bạn hàng công ty yên tâm giao kết hợp đồng với cơng ty Ngồi ra, cơng ty giảm thiểu tối đa tranh chấp xảy giải tranh chấp biện pháp thuận lợi Bên cạnh đó, Cơng ty cần thực tốt chủ trương, sách sau: - Những sách, chế đợ đãi ngợ tương xứng để thu hút nhân tài quản lý đội ngũ nhân viên Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch để nâng cao nhận thức cho họ công tác phục vụ du khách - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Công ty nhằm thu hút khách nước - Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán thói quen tiêu dùng dịch vụ du lịch đối tượng khách hàng để đưa sản phẩm phù hợp - Tìm kiếm thị trường khách hàng tiềm Để làm điều này, Công ty phải sáng tạo đổi sản phẩm du lịch, nâng cao sức hấp dẫn sản phẩm du lịch có, đưa chương trình khuyến mại hấp dẫn vào dịp lễ hợi Quảng bá sản phẩm du lịch thông qua sách báo, tờ rơi, mạng Internet…Thông qua kiện du lịch Cơng ty quảng bá sản phẩm du lịch hiệu Nhìn chung, giải pháp vừa nhằm mục đích nâng cao hiệu giao kết, thực xử lý tranh chấp hợp đồng dịch vụ Công ty, vừa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung ứng cho khách hàng ; tạo uy tín, niềm tin với khách hàng ; tạo quan hệ làm ăn tốt đẹp với đơn vị cung ứng khác; đem lại doanh thu lợi nhuận cho Công ty Để thực giải pháp trên, Công ty cần đưa quy trình hoạt đợng cụ thể, nâng cao trình độ quản lý đào tạo kỹ cho nhân viên, đồng thời tăng cường hoạt động quảng cáo, tuyên truyền để thu hút khách hàng 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn tìm hiểu hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng, khóa luận vào nghiên cứu phân tích để có mợt cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch, thực tiễn thực hệ thống pháp luật Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương Đồng thời, khóa luận đưa mợt số kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng để đạt hiệu cao Trong q trình hồn thành khóa luận, điều 41 kiện, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn hẹp mà em chưa thể sâu trình bày khía cạnh pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch, một số vấn đề mà theo em cần nghiên cứu tiếp theo: - Thứ nhất, cần có đề tài nghiên cứu chuyên sâu chế tài phạt vi phạm hợp đồng Vì quy định pháp luật vấn đề chung chung hạn chế - Thứ hai, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng trình tự giao kết thực hợp đồng du lịch, giải tranh chấp có tranh chấp xảy 42 KẾT LUẬN Trong điều kiện sản xuất hàng hoá để lại nhiều vấn đề bất cập môi trường ổn định xã hợi kinh doanh dịch vụ ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại nguồn thu lớn cho thu nhập quốc dân Trong chất lượng đời sống người dân nâng cao thì nhu cầu du lịch giải trí ngày tăng Dịch vụ du lịch đem lại nguồn thu lớn góp phần ổn định an ninh kinh tế nước, đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước trường quốc tế Chính hoạt đợng kinh doanh dịch vụ du lịch có vai trị lớn nên cần thiết phải có mợt hành lang pháp lý cho hoạt đợng Hiện việc hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng du lịch một yêu cầu cấp thiết trở thành vấn đề cần quan tâm thích đáng Xuất phát từ vấn đề đề tài sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý chế độ ký kết thực hợp đồng du lịch, nhận thấy vai trị, vị trí hợp đồng du lịch với nghiệp đổi kinh tế thị trường nước ta Trên sở nghiên cứu lý luận hợp đồng du lịch thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương, thấy vai trị, vị trí hoạt động du lịch, hạn chế, bất cập hợp đồng du lịch với nghiệp đổi kinh tế thị trường nước ta, từ đưa mợt số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hợp đồng du lịch Trên sở học tập thực tế đơn vị thực tập khoá luận tốt nghiệp cho ta nhìn tổng quan liên quan đến “pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch – thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương” cần thiết phải nghiên cứu pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch Do thời gian nghiên cứu ít, trình đợ nhận thức cịn hạn chế nên khố luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến nhận xét giáo hướng dẫn thầy cô khoa Kinh tế - Luật để khố luận hồn thiện nợi dung hình thức 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nợi (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập hai, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật Thương mại tập hai, Nhà xuất Giáo Dục, Vĩnh Phúc TS Nguyễn Thế Thuấn TS Trần Hậu Thành (2006), “100 câu hỏi liên quan đến hợp đồng”, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng B Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Quốc hợi (2005), Bợ Luật Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi ... vào thực tiễn 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 2.3.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương. .. Những lý luận pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương Chương... CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔNG DƯƠNG 2.1 Tổng quan tình hình pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ

Ngày đăng: 03/02/2020, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài khóa luận

      • 1.1 Sự cần thiết của hợp đồng dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân

      • 1.2 Vai trò của ngành kinh doanh dịch vụ du lịch trong xã hội

      • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

      • 3. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 3.3 Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

        • CHƯƠNG 1

        • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH

          • 1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ du lịch

            • 1.1.1 Khái niệm về hợp đồng dân sự

            • 1.1.3 Khái niệm hợp đồng dịch vụ du lịch

            • 1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch

              • 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch

              • 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch

                • 1.2.2.2 Về vấn đề giao kết hợp đồng dịch vụ du lịch

                • 1.2.2.3 Thực hiện hợp đồng dịch vụ du lịch

                • Sau khi các bên đã giao kết hợp đồng du lịch dưới hình thức nhất định phù hợp với pháp luật và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của pháp luật (quy định tại Điều 122 BLDS) thì hợp đồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Thực hiện hợp đồng du lịch là việc bên cung ứng dịch vụ du lịch và bên tiêu dùng dịch vụ du lịch tiến hành các hành vi mà các bên đã tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của bên kia và tuân theo các nguyên tắc theo Điều 412 BLDS 2005:

                  • 1.2.2.4 Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng dịch vụ du lịch

                  • 1.2.2.4 Các chế tài áp dụng khi vi phạm hợp đồng

                  • Các trường hợp vi phạm hợp đồng và các chế tài áp dụng đối với mỗi trường hợp được quy định cụ thể tại Điều 297, 300, 302, 307, 308, 310, 312 LTM 2005. Cụ thể:

                    • 1.2.2.5 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

                    • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan